Nhiễu liờn ký tự và nhiễu xuyờn kờnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ phát thanh số và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (Trang 33 - 35)

*Nhiễu liờn ký tự : trong mụi trƣờng đa đƣờng, ký tự phỏt đến đầu vào mỏy thu với cỏc khoảng thời gian khỏc nhau thụng qua nhiều đƣờng khỏc nhau. Sự mở rộng của chu kỳ ký tự gõy ra sự chồng lấn giữa ký tự hiện thời với ký tự trƣớc đú và kết quả là cú nhiễu liờn ký tự (ISI). Trong OFDM, ISI thƣờng đề cập đến nhiễu của một ký tự OFDM với ký tự trƣớc đú.

* Nhiễu xuyờn kờnh : trong OFDM, phổ của cỏc súng mang chồng lấn nhƣng vẫn trực giao với súng mang khỏc. Điều này cú nghĩa là tại tần số cực đại của phổ mỗi súng mang thỡ phổ của cỏc súng mang khỏc bằng zero. Mỏy thu lấy mẫu cỏc ký tự data trờn cỏc súng mang riờng lẻ tại điểm cực đại và điều chế chỳng trỏnh nhiễu từ cỏc súng mang khỏc. Nhiễu gõy ra bởi ký tự trờn súng mang kế cận đƣợc xem là nhiễu xuyờn kờnh (ICI).

Tớnh chất trực giao của súng mang cú thể đƣợc nhỡn thấy trờn giản đồ trong miền thời gian hoặc trong miền tần số. Từ giản đồ miền thời gian, mỗi súng mang cú dạng sin với số nguyờn lần lặp với khoảng FFT. Từ giản đồ miền tần số, điều này tƣơng ứng với mỗi súng mang cú giỏ trị cực đại tần số trung tõm của chớnh nú và bằng khụng tại tần số trung tõm của súng mang khỏc.

Tớnh trực giao của một súng mang với súng mang khỏc bị mất nếu giỏ trị của súng mang khụng bằng khụng tại tần số trung tõm của súng mang khỏc. Từ giản đồ miền thời gian, tƣơng ứng hỡnh sin khụng dài hơn số nguyờn lần lặp khoảng FFT. Hỡnh 2.9 biểu diễn phổ của hai súng mang khụng trực giao.

Hỡnh 2.9 Phổ của hai súng mang khụng trực giao

ICI xảy ra khi kờnh đa đƣờng khỏc nhau trờn thời gian ký tự OFDM. Hiện tƣợng dịch Doppler trờn mỗi thành phần đa đƣờng gõy ra bự tần số trờn mỗi súng mang, kết quả là mất tớnh trực giao giữa chỳng. ICI cũng xảy ra khi một ký tự OFDM bị ISI. Sự bự tần số súng mang của mỏy phỏt và mỏy thu cũng gõy ra ICI đến một ký tự OFDM.

2.2.3.2Sử dụng dải bảo vệ chống nhiễu liờn ký tự

Hỡnh 2.10 Ảnh hƣởng của ISI

Hỡnh 2.10 cho ta thấy một ký hiệu và phiờn bản trễ của nú. Chớnh thành phần trễ này gõy ra nhiễu ảnh hƣởng đến phần đầu của ký hiệu tiếp theo. Đõy chớnh là nhiễu liờn ký tự ISI.

Hỡnh 2.11 Chốn khoảng bảo vệ là khoảng trống

Để loại bỏ sự ảnh hƣởng của ISI, chỳng ta dời ký hiệu thứ i ra xa ký hiệu trƣớc đú (ký hiệu i - 1) một khoảng bằng khoảng trễ trải (τmax). Một khoảng rỗng do đú sẽ đƣợc chốn vào giữa hai ký hiệu (Hỡnh 2.11), nhƣng nhƣ vậy tớn hiệu sẽ bị thay đổi đột ngột và mất tớnh liờn tục. Vỡ vậy, trong thực tế ngƣời ta chốn khoảng bảo vệ ∆G đƣợc copy từ phần cuối của ký hiệu và dỏn vào phần đầu ký hiệu đú nhƣ hỡnh 2.12. Khoảng bảo vệ này đƣợc gọi là cyclic prefix. Chiều dài của khoảng bảo vệ cần đƣợc hạn chế để đảm bảo hiệu suất sử dụng băng tần, nhƣng nú vẫn phải dài hơn khoảng trễ trải của kờnh truyền nhằm loại bỏ đƣợc nhiễu ISI.

Hỡnh 2.12 Chốn khoảng bảo vệ Cyclic prefix

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ phát thanh số và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (Trang 33 - 35)