Cỏc chế độ truyền của DAB

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ phát thanh số và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (Trang 36 - 37)

Độ dài của khung truyền dẫn của DAB phụ thuộc vào chế độ truyền dẫn. FIC chia thành cỏc FIB và CIF hợp thành MSC. Cỏc gúi dữ liệu trong FIB và CIF độc lập với chế độ truyền dẫn.

Độ dài của một khung truyền dẫn và số lƣợng cỏc FIB và CIF tƣơng ứng theo 4 chế độ truyền dẫn đƣợc thể hiện qua bảng 2.1.[1]

Chế độ truyền dẫn Độ dài khung truyền dẫn Số FIB trong một khung truyền dẫn Số CIF trong một khung truyền dẫn

1 96 ms 12 4

2 24 ms 3 1

3 24 ms 4 1

4 48 ms 6 2

Bảng 2.1 : Cỏc chế độ truyền dẫn DAB

Trong chế độ 1, khung truyền dẫn cú 12 FIB chia làm 4 nhúm. Mỗi nhúm kết hợp với 1 CIF. Thụng tin chứa trong 3 FIB đầu tiờn sẽ liờn quan tới CIF đầu tiờn; thụng tin trong cỏc FIB thứ 4, 5 và 6 liờn quan tới CIF thứ 2; tƣơng tự nhƣ vậy cho cỏc CIF thứ 3 và thứ 4. Tất cả cỏc FIB trong một khung truyền dẫn ở chế độ 2 và 3 sẽ liờn quan tới CIF tƣơng ứng với nú trong khung truyền dẫn. Trong chế độ 4, 6 FIB trong một khung truyền dẫn sẽ đƣợc chia làm 2 nhúm. Mỗi nhúm tƣơng ứng cho 1 CIF. Thụng tin chứa trong 3 FIB đầu tiờn cho CIF thứ nhất và 3 FIB cũn lại cho CIF thứ 2.

2.3.Điều chế số tớn hiệu OFDM

OFDM về nguyờn lý là kỹ thuật phõn kờnh theo tần số FDM (Frequency Division Multiplexing), một kỹ thuật đó đƣợc biết tới và sử dụng rộng rói. FDM cho phộp nhiều bản tin đƣợc truyền đi trờn một kờnh truyền vụ tuyến. Vỡ vậy FDM đƣợc xếp vào phƣơng thức truyền dẫn đơn súng mang. Tất cả cỏc trạm phỏt đồng thời nhƣng khụng gõy nhiễu lẫn nhau do cỏc trạm này phỏt đi cỏc súng mang cú tần số khỏc nhau. Dải thụng cỏc tớn hiệu này đƣợc đặt cỏch nhau một khoảng tần số sao cho tại phớa thu bộ lọc thụng dải phõn biệt đƣợc tớn hiệu cần thu, lọc bỏ tớn hiệu của cỏc súng mang khỏc. Điều này cú nghĩa là giữa cỏc súng mang cú một khoảng tần số khụng đƣợc sử dụng để truyền tin tức. Sau khi qua bộ lọc, tớn hiệu thu đƣợc sẽ đƣợc giải điều chế để nhận đƣợc tin tức cần thu. Do vậy khụng cú sự chồng phổ của cỏc tớn hiệu trong miền tần số.

Khỏc với FDM, trong kỹ thuật OFDM một bản tin đƣợc truyền đi trờn một số Nn súng mang con (Nn cú thể điều chỉnh đƣợc tuỳ theo độ lớn của bản tin), thay vỡ một súng mang duy nhất nhƣ kỹ thuật FDM. Cỏc súng mang con này cú dải thụng nhỏ hơn nhiều so với cỏc súng mang sử dụng trong FDM. N súng mang con này tạo thành một

nhúm, gọi là tớn hiệu OFDM. Dải phổ của toàn hệ thống sẽ bao gồm rất nhiều cỏc nhúm nhƣ vậy, số súng mang con trong mỗi nhúm cú thể tuỳ biến. Cỏc súng mang con trong một nhúm đƣợc đồng bộ cả về thời gian và tần số, làm cho việc kiểm soỏt nhiễu giữa chỳng đƣợc thực hiện rất chặt chẽ. Cỏc súng mang con này cú phổ chồng lấn lờn nhau trong miền tần số mà khụng gõy ra ICI do tớnh trực giao giữa chỳng đƣợc bảo đảm. Việc chồng phổ này làm tăng hiệu quả sử dụng dải tần.

Trong kỹ thuật FDM, khụng cú sự đồng bộ giữa cỏc súng mang với nhau nờn cỏc súng mang cú thể đƣợc điều chế theo cả 2 phƣơng thức: tƣơng tự và số. Trong OFDM, cỏc súng mang con đƣợc đồng bộ với nhau nờn chỉ sử dụng phƣơng thức điều chế số. Một ký tự (symbol) OFDM đƣợc hiểu là một nhúm cỏc bit đƣợc truyền một cỏch song song. Trong miền tần số, cỏc symbol này tồn tại dƣới dạng cỏc khối phổ riờng rẽ. Trong từng khối cú sự chồng phổ giữa cỏc súng mang và tớnh trực giao trong từng khối luụn luụn đƣợc đảm bảo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ phát thanh số và khả năng ứng dụng tại Việt Nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)