Quan hệ thương mại Việt - Trung trên địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991-2005

167 669 0
Quan hệ thương mại Việt - Trung trên địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991-2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ LAN PHƯƠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT - TRUNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 1991 - 2005 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TRUNG DŨNG HÀ NỘI - 2007 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1: Bảng thống kê số lượng giá trị hàng hóa xuất nhập biên giới Quảng Ninh giai đoạn 1965 - 1975 Bảng 1.2: Bảng thống kê người hàng hoá phi mậu dịch xuất nhập theo đường biên giới Quảng Ninh giai đoạn 1965-1975 Bảng 2.1: Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập Việt-Trung giai đoạn 1991-2000 Bảng 2.2: Bảng thống kê tổng kim ngạch buôn bán Việt Nam-Trung Quốc qua cửa tỉnh biên giới từ năm 1991 đến năm 1996 Bảng 2.3: Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hóa Quảng Ninh từ năm 1996 đến năm 2005 Bảng 2.4: Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập hàng hoá ViệtTrung Quảng Ninh giai đoạn 2000 đến quý I-2006 Bảng 2.5: Bảng cấu thị trường xuất Quảng Ninh năm 1999 năm 2003 Bảng 2.6: Bảng thống kê kết hoạt động xuất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 1999 đến năm 2004 Bảng 2.7: Bảng thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thương mại nhà nước từ năm 1991 đến năm 2003 10 Bảng 2.8: Bảng thống kê kết hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi từ năm 1999 đến năm 2003 11 Bảng 2.9: Bảng thống kê số lượng vốn đăng kí doanh nghiệp dân doanh giai đoạn 1992-2003 12 Bảng 2.10 Bảng cấu doanh nghiệp dân doanh theo ngành nghề lĩnh vực hoạt động (năm 2003) 13 Bảng 2.11: Bảng thống kê số mặt hàng xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc địa bàn Quảng Ninh qua năm từ 1996 đến 2004 14 Bảng 2.12: Bảng thống kê số mặt hàng nhập từ Trung Quốc địa bàn Quảng Ninh qua năm từ năm 1996 đến năm 2001 15 Bảng 2.13: Bảng thống kê số thuế xuất nhập ngạch tiểu ngạch giai đoạn 1991-1996 16 Bảng 2.14: Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập ngạch tiểu ngạch Quảng Ninh giai đoạn 2000-2003 17 Bảng 2.15: Bảng thống kê số hộ, số vốn mặt hàng kinh doanh người Trung Quốc chợ Móng Cái (2003) 18 Bảng 2.16: Bảng thống kê trị giá hàng tạm nhập tái xuất, chuyển địa bàn Quảng Ninh từ 1996 đến 2003 19 Bảng 3.1: Bảng thống kê số thu ngân sách địa bàn Quảng Ninh từ năm 1990 đến năm 2004 20 Bảng 3.2: Bảng thống kê số thu ngân sách địa phương tỉnh miền núi biên giới phía Bắc từ năm 1990 đến năm 1997 21 Bảng 3.3: Bảng thống kê số lao động lĩnh vực thương mại từ năm 1999 đến năm 2003 22 Bảng 3.4: Bảng thống kê bình quân đầu người tỉnh biên giới phía Bắc từ năm 1990 đến năm 1996 23 Bảng 3.5: Bảng thống kê GDP bình quân đầu người Quảng Ninh từ 1997 đến 2005 24 Bảng 3.6: Bảng thống kê GDP bình quân đầu người số tỉnh phía Bắc nước từ năm 1997 đến năm 1999 25 Bảng 3.7: Bảng thống kê số lượng trị giá vụ buôn lậu bị hải quan Quảng Ninh phát xử lý từ năm 1991 đến năm 2004 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1: Bản đồ hành Quảng Ninh (năm 1999) Hình 1.2: Bản đồ hành Quảng Tây (năm 2006) Hình 1.3: Nhà máy tuyển than Cửa Ơng (năm 2005) Hình 1.4: Vịnh Hạ Long (năm 1999) Hình 1.5: Tàu vào cảng Cái Lân (năm 1999) Hình 1.6: Cửa quốc tế Móng Cái (năm 2006) Hình 2.1: Biểu đồ thể kim ngạch xuất nhập Việt-Trung giai đoạn 1991-2000 Hình 2.2: Biểu đồ cấu tổng kim ngạch buôn bán Việt Nam-Trung Quốc qua cửa tỉnh biên giới từ năm 1991 đến năm 1996 Hình 2.3: Biểu đồ thể kim ngạch xuất nhập hàng hoá Quảng Ninh từ năm 1996 đến năm 2005 10 Hình 2.4: Biểu đồ thể kim ngạch xuất nhập hàng hoá ViệtTrung Quảng Ninh giai đoạn 2000 đến quý I-2006 11 Hình 2.5: Biểu đồ thể cấu doanh nghiệp dân doanh theo ngành nghề, lĩnh vực hoạt động năm 2003 12 Hình 2.6: Biểu đồ thể số thuế xuất nhập ngạch tiểu ngạch giai đoạn 1991-1996 tỉnh biên giới 13 Hình 3.1: Biểu đồ cấu GDP (%) Quảng Ninh năm 1991 năm 2000 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Ninh tỉnh công nghiệp du lịch, nằm tam giác tăng trƣởng kinh tế phía Bbắc: Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Tỉnh cóVới diện tích tự nhiên 593800 km2, bờ biển dài 250 km, đƣờng biên giới với Trung Quốc dàilà 1322,8 km [15, 7]., Nơi đâyQuảng Ninh córất giàu nhiều tiềm phát triển kinh tế xã hội, vớicó cửa khẩu,, hệ thống giao thơng đƣờng bộ, đƣờng biển, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, sở quan trọng để phát triển hoạt động ngoại thƣơng xuất nhập đặc biệt với bạn hàng truyền thống Trung Quốc Từ đổi mới, từ năm 1991 đến nay, hoạt động ngoại thƣơng xuất nhập nói chung trao đổi thƣơng mại Việt –Trung địa bàn Quảng Ninh nói riêng có chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Kim ngạch xuất nhập hàng hoá qua cửa với thị trƣờng Trung Quốc trung bình hàng năm đạt dƣới 500 triệu USD, đƣa mức tăng trƣởng bình quân Quảng Ninh lên 10% năm [68] Hoạt động trao đổi hàng hoá với Trung Quốc cửa cảng biển diễn sôi động khu vực Hạ Long - Móng Cái - Cẩm phả…với tham gia đông đảo thành phần kinh tế Hoạt động góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp, du lịch, dịch vụ tỉnh phát triển, nâng cao đời sống tầng lớp dân cƣ Bên cạnh kết đạt đƣợc, bƣớc đƣờng đổi mới, hoạt động ngoại thƣơng Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ: Kim ngạch xuất nhập chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, sở vật chất kĩ thuật ngành ngoại thƣơng nghèo nàn, lạc hậu; hiệu nhƣ tác động hoạt động xuất nhập Việt –Trung đời sống nhân dân tỉnh miền núi vùng cao cịn thấp; bn bán Comment [D1]: Formatted: Font color: Text chợ biên giới cịn mang tính tự phát, tƣợng buôn lậu gian lận thƣơng mại nhiều tệ nạn xã hội khác ngày gia tăng Vì vậy, nhìn nhận đánh giá hoạt động trao đổi thƣơng mại ViệtTrung địa bàn Quảng Ninh năm qua để từ rút học kinh nghiệm, đƣa giải pháp để thúc đẩy hoạt động phát triển cho tƣơng xứng với tiềm vốn có tỉnh điều cần thiết, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Quảng Ninh theo hƣớng công nghiệp hố- đại hố đất nƣớc Bởi lí trên, chọn đề tài: “Quan hệ thƣơng mại Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991-2005” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những cơng trình viết thƣơng mại Việt-Trung qua giai đoạn lịch sử nhiều đề cập đến hoạt động xuất nhập Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh Năm 1991, địa bàn tỉnh, nhà xuất Quảng Ninh phối hợp với Nxb Chính trị Quốc gia xuất cuốn: “Quảng Ninh, tiềm triển vọng”, nội dung có phần đề cập đến giao lƣu buôn bán Việt-Trung địa bàn tỉnh; Tiếp cuốn: “Bn bán qua biên giới Việt-Trung, lịch sửhiện trạng triển vọng”, Nxb KHXH, H, 2001, Nguyễn Minh Hằng chủ biên, khái quát tình hình đặc điểm buôn bán qua biên giới Việt-Trung số tỉnh phía bắc có Quảng Ninh; Ngoài ra, Kỷ yếu hội thảo “Quan hệ Việt Nam –Trung Quốc, nhìn lại 10 năm triển vọng”, Nxb KHXH, H, 2002 Kỷ yếu hội thảo “Việt Nam –Trung Quốc tăng cường hợp tác phát triển hướng tới tương lai” tập hợp nhiều viết thƣơng mại Việt –Trung có viết phần nhỏ hoạt động địa bàn tỉnh Bên cạnh “Địa chí Quảng Ninh, tập 2, năm 2002” của, Tỉnh Uỷ, Uỷ ban BNhân Dân tỉnh Quảng Ninh, tập 2, QN,2002, dành phần nhỏ để giới thiệu tổng quan quan hệ thƣơng mại Việt-Trung Quảng Ninh qua thời kì lịch sử Đặc biệt, thời gian gần Nhà xuất Công An Nhân Dân xuất “Hải quan Quảng Ninh” (2006), ghi lại cách khái quát số kiện ngoại thƣơng Quảng Ninh, thể đơi nét tình hình xuất nhập Việt-Trung tỉnh trƣớc sau đổi Nhƣ vậy, nhìn cách khái qt, cơng trình nghiên cứu phần cho thấy tình hình trao đổi thƣơng mại Việt-Trung nói chung địa bàn Quảng Ninh nói riêng trƣớc sau đổi song chƣa cho thấy đƣợc nhìn tổng thể mối quan hệ tỉnh cơng trình đề cập đến vài lĩnh vực giai đoạn riêng lẻ, đánh giá tản mạn, rải rác, chƣa đƣợc tập hợp phân tích có hệ thống chun sâu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quan hệ thƣơng mại Việt- Trung địa bàn Quảng Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn quan hệ thƣơng mại Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991-2005 Tuy nhiên để làm rõ đặc điểm, thành tựu giai đoạn mới, luận văn có tìm hiểu so sánh với tình hình bn bán qua biên giới Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh trƣớc đổi Khơng gian bao gồm tồn địa bàn Quảng Ninh tính theo đơn vị hành đến ngày 31-12-2005 Nhiệm vụ đề tài Đề tài khái quát hố q trình phát triển, tổng hợp trình bày có hệ thống quan hệ thƣơng mại Việt-Trung Quảng Ninh, thơng qua làm rõ tác động trao đổi thƣơng mại Việt-Trung Quảng Ninh đời sống kinh tế xã hội địa phƣơng Bƣớc đầu tìm hiểu số yếu cần khắc phục nhằm giảm bớt tác động tiêu cực trình mở cửa hội nhập từ kinh tế thƣơng mại Việt-Trung Quảng Ninh Từ thử đƣa số ý kiến nhằm khắc phục yếu quan hệ thƣơng mại Việt-Trung tỉnh, góp phần tạo điều kiện cho ngoại thƣơng tỉnh phát triển theo hƣớng văn minh, đại, hội nhập khu vực quốc tế Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Nguồn tƣ liệu chủ yếu sử dụng viết luận văn chủ yếu tham khảo cơng trình viết thƣơng mại Việt-Trung qua giai đoạn báo cáo Uỷ Bban Nhân Dân tỉnh Quảng Ninh, Sở thƣơng mại Quảng Ninh qua năm Bên cạnh đó, luận văn khai thác xử lý số liệu lấy từ tổng cục thống kê cục thống kê Quảng Ninh Ngồi cịn tham khảo báo, tạp chí có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ: tạp chí Thƣơng mại, thời báo kinh tế Việt Nam, Báo tạp chí Hải Quan, báo tạp chí Thuỷ sản, Báo tạp chí Than Việt Nam, Báo Quảng Ninh hàng tuần hàng tháng, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc báo điện tử truy cập qua Internet… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận sử học Mác xít, đặt hoạt động ngoại thƣơng xuất nhập Việt-Trung mối quan hệ biện chứng với kinh tế Quảng Ninh kinh tế nƣớc giai đoạn Phƣơng pháp lịch sử trình bày vấn đề theo mạch thời gian kết hợp với phƣơng pháp logic để khái quát hoá kết nghiên cứu, rút đánh giá nhận xét Cạnh đó, luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê so sánh để làm bật phát triển ngoại thƣơng tỉnh, thấy rõ điểm kinh tế xuất nhập Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh so với giai đoạn trƣớc với địa phƣơng khác nƣớc đặc biệt với năm tỉnh biên giới phía Bbắc cịn lại nhƣ: Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Lai Châu Ngoài luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp phân tích để thấy đƣợc mối liên hệ, tác động qua lại hoạt động xuất nhập Việt-Trung với tình hình kinh tế - xã hội văn hoá- xã hội tỉnh thời kì đổi Phƣơng pháp điền dã điều tra thực tế đƣợc vận dụng nghiên cứu viết luận văn Đóng góp luận văn Luận văn trình bày có hệ thống, tồn diện cụ thể tình hình quan hệ thƣơng mại Việt –Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991-2005 Trên sở nghiên cứu cụ thể tình hình xuất nhập Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh thời kì đổi mới, so sánh với giai đoạn trƣớc đổi để thấy đƣợc thành tựu hạn chế Từ luận văn phân tích làm rõ sáng tạo Quảng Ninh việc thực đƣờng lối đổi Đảng, nét đặc thù vai trò hoạt động xuất nhập Việt-Trung phát triển kinh tế tỉnh nói riêng khu vực phía Bbắc nhƣ nƣớc nói chung, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy trao đổi thƣơng mại Việt-Trung Quảng Ninh phát triển, thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh nhà Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy học tập lịch sử địa phƣơng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tiềm Vị trí, vai trò điều kiện Quảng Ninh hợp tác thƣơng mại Việt-Trung Chƣơng 2: Quan hệ thƣơng mại Việt-Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991-2005 Chƣơng 3: Tác động quan hệ thƣơng mại Việt -Trung thời kì đổi đến phát triển kinh tế- văn hoá - xã hội Quảng Ninh ... trị điều kiện Quảng Ninh hợp tác thƣơng mại Việt- Trung Chƣơng 2: Quan hệ thƣơng mại Việt- Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 199 1-2 005 Chƣơng 3: Tác động quan hệ thƣơng mại Việt -Trung thời kì... bày có hệ thống, tồn diện cụ thể tình hình quan hệ thƣơng mại Việt ? ?Trung địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 199 1-2 005 Trên sở nghiên cứu cụ thể tình hình xuất nhập Việt- Trung địa bàn Quảng Ninh thời... Minh - Lào CaiHà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh; Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh vành đai kinh tế Bắc Bộ Điều làm tăng vai trò quan trọng Quảng Ninh hợp tác thƣơng mại Việt- Trung

Ngày đăng: 23/03/2015, 07:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Quảng Ninh

  • 1.1.1. Vị trí địa lý

  • 1.1.2. Điều kiện tự nhiên

  • 1.2. Điều kiện xã hội và nhân văn

  • 1.2.1. Vấn đề địa lý nhân văn và nguồn nhân lực.

  • 2.1. Đường lối đĐổi Mmới của Đảng Cộng sản Việt Nam và những chính sách khuyến khích phát triển ngoại thương Quảng Ninh

  • 2.1.1. Đường lối Đổi Mới của Đảng Cộng sản Việt Nam

  • 2.2. Cải cách mở cửa của Trung Quốc và chính sách phát triển kinh tế vùng biên - chính sách phát triển ngoại thương Quảng Tây.

  • 2.2.1. Cải cách mở cửa của Trung Quốc

  • 2.3. Tình hình và đặc điểm của quan hệ thương mại Việt-Trung trên địa bàn Quảng Ninh giai đoạn 1991-2005

  • 2.3.2. Tình hình chung

  • 3.1. Tác động tích cực

  • 3.2. Tác động tiêu cực

  • 3.2.1. Vấn đề buôn lậu, gian lận thương mại

  • 3.2.2. Các tệ nạn xã hộ

  • 3.2.3. Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan