Từ năm 1980, Việt Nam bắt đầu bước vào công cuộc đổi mới nền kinh tế theo định hướng của Đảng và Nhà Nước. Sự đổi mới và chính sách mở cửa đã khiến nền kinh tế có những bước thay đổi lớn từ nền kính tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá, mở rộng các lĩnh vực kinh doanh và các thành phần kinh tế để hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Từ năm 1980, Việt Nam bắt đầu bước vào công cuộc đổi mới nền kinh tếtheo định hướng của Đảng và Nhà Nước Sự đổi mới và chính sách mở cửa đãkhiến nền kinh tế có những bước thay đổi lớn từ nền kính tập trung quan liêubao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theohướng đa dạng hoá, đa phương hoá, mở rộng các lĩnh vực kinh doanh và cácthành phần kinh tế để hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới
Các doanh nghiệp này với ý nghĩa là tế bào của nền kinh tế hoạt độngnhằm cung cấp các hàng hóa, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của conngười và nhu cầu sản suất kinh doanh của toàn xã hội Đối với các doanhnghiệp này, tiêu thụ là giai đoạn cực kì quan trọng trong mỗi chu kì kinhdoanh vì nó có tính chất quyết định tới sự thành công hay thất bại của doanhnghiệp
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, tiêu thụ là nghiệp vụ kinh doanh cơbản nhất chi phối mọi loại nghiệp vụ khác Các chu kì kinh doanh có thể diễn
ra liên tục, nhịp nhàng khi các doanh nghiệp thực hiện tốt khâu tiêu thụ, đócũng là cơ sở tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.Nhận thức được tầm quan trọ0ng của tổ chức tiêu thụ hàng hoá nói chung
và hạch toán tiêu thụ nói riêng Với mong muốn tiếp tục củng cố và nâng caohiểu biết về hạch toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ.Được sự giúp đỡ tận tình của Tiến sỹ Nguyễn Thị Lời cùng Phòng tài chính
công ty Điện Tử Viễn Thông Quân Đội, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội”.
Luận văn tốt nghiệp của em được trình bày theo ba phần cơ bản sau:
Phần I: Những vấn đề lí luận cơ bản về hạch toán lưu chuyển hànghoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp kinhdoanh thương mại
Trang 2Phần II: Thực trạng công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá và xác địnhkết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Điện Tử Viễn Thông Quân Đội.
Trang 3Phần III: Hoàn thiện công tác hạch toán lưu chuyển hàng hoá và xác địnhkết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Điện Tử Viễn Thông Quân Đội(VIETEL).
PHẦN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG CÁC ĐƠN VỊ
KINH DOANH THƯƠNG MẠI.
I ĐẶC ĐIỂM VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI
Trang 41 Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại
Thương mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng.Thương mại bao gồm phân phối và lưu thông hàng hoá
Đặc điểm khác biệt cơ bản giữa doanh nghệp kinh doanh thương mại vàdoanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp thương mại không trực tiếp tạo ra sảnphẩm, nó đóng vai trò trung gian môi giới cho người sản xuất và người tiêudùng Doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp trực tiếp tạo ra của cải vật chấtphục vụ cho nhu cầu của xã hội Doanh ngiệp thương mại thừa hưởng kết quảcủa doanh nghiệp sản xuất, vì thế chi phí mà doanh nghiệp thương mại bỏ rachỉ bao gồm: giá phải trả cho người bán và các phí bỏ ra để quá trình bánhàng diễn ra thuận tiện, đạt hiệu quả cao
Đặc điểm về hoạt động: Hoạt động kinh tế chủ yếu của doanh nghiệpthương mại là lưu chuyển hàng hoá Quá trình lưu chuyển hàng hoá thực chất
là quá trình đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thông qua hoạtđộng mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu hàng hoácủa người tiêu dùng
Đặc điểm về hàng hoá: Hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồm cácloại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái vật chất màdoanh nghiệp mua về để bán
Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hoá: Quá trình lưu chuyểnhàng hoá được thực hiện theo hai phương thức: bán buôn và bán lẻ Trong đóbán buôn là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, doanh nghiệpsản xuất để thực hiện bán ra, hoăc gia công, chế biến bán ra Đặc điểm củahàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lưu thông, chưa đi vào lĩnh vựctiêu dùng, do đó, giá trị và giá trị sử dụng hàng hoá chưa được thực hiện Cònbán lẻ là phương thức bán hàn trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chứcđơn vị kinh tế mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ
Trang 5Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thương mại có thểtheo nhiều mô hình khác nhau như tổ chức bán buôn, bán lẻ, công ty kinhdoanh tổng hợp công ty môi giới Ngoài nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu làmua, bán hàng hoá thì các doanh nghiệp thương mại còn thực hiện nhiệm vụsản xuất, gia công chế biến tạo thêm nguồn hàng và tiến hành các hoạt độngkinh doanh.
Đặc điểm về sự vận động hàng hoá: Sự vận động hàng hoá trong kinhdoanh thương mại không giống nhau, tuỳ thuộc vào nguồn hàng và ngànhhàng khác nhau có sự vận động khác nhau Do đó, chi phí thu mua và thờigian lưu chuyển hàng hoá cũng khác nhau giữa các loại hàng
2 Khái niệm, yêu cầu quản lý hàng hoá và nhiệm vụ hạch toán lưu
Quá trình mua hàng (T-H) là quá trình vận động của vốn kinh doanh từhình thái vốn bằng tiền sang hình thái vốn bằng hàng hoá Quá trình muahàng ở doanh nghiệp được coi là hoàn tất khi hàng hoá đã được kiểm nhậnnhập kho hoặc chuyển bán thẳng, doanh nghiệp đã thanh toán tiền hàng hoặcchấp nhận thanh toán
Quá trình bán hàng (H-T) là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ vốnbằng hàng hoá sang vốn bằng tiền tệ và hình thành kết quả sản xuất kinh
Trang 6doanh Quá trình bán hàng được hoàn tất khi hàng hoá đã giao cho người mua
và đã thu tiền hàng hoặc được chấp nhận thanh toán
Ngoài nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu là mua bán hàng hoá ra thì các doanhnghiệp thương mại có thể thực hiện nhiệm vụ sản xuất, gia công, chế biếnkèm theo để tạo ra các nguồn hàng và tiến hành các hoạt động kinh doanhdịch vụ khác
Đối với các doanh nghiệp thương mại thì lưu chuyển hàng hoá chiếm tỷtrọng rất lớn trong hoạt động của doanh nghiệp Công tác quản lý hàng hoá vàcông tác kế toán lưu chuyển hàng hoá có vai trò rất quan trọng trong hoạtđộng lưu chuyển hàng hoá và có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
2.2 Yêu cầu quản lý hàng hoá:
Quản lý hàng hoá đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanhthương mại Quản lý tốt hàng hoá thì có thể tránh rủi ro ảnh hưởng đến việctiêu thụ hàng hoá cũng như thu nhập của toàn doanh nghiệp Để quản lý hànghoá tốt thì doanh nghiệp cần đảm bảo quản lý tốt về các mặt số lương, chấtlượng, giá trị
Quản lý về mặt số lượng: đó là việc phản ánh thường xuyên tình hình nhậpxuất hàng hoá về mặt hiện vật để qua đó thấy được việc thực hiện kế hoạchmua và tiêu thụ hàng hoá, qua đó cũng phát hiện ra những hàng hoá tồn đọnglâu ngày tiêu thụ chậm hoặc không tiêu thụ được để có biện pháp giải quyết,tránh tình trạng ứ đọng vốn
Quản lý về mặt chất lượng: để có thể cạnh tranh được trên thị trường hiệnnay thì hàng hoá lúc nào cũng đáp ứng được chất lượng thoã mãn nhu cầu củangười tiêu dùng Đó là một yêu cầu rất cần thiết của hoạt động kinh doanhthương mại, do đó, khi mua hàng thì các doanh nghiệp phải lựa chọn nguồnhàng có tiêu chuẩn cao và phải kiểm nghiệm chất lượng khi mua hàng về
Trang 7nhập kho Hàng hoá dự trữ trong kho luôn phải kiểm tra bảo quản tốt tránhtình trạng hư hỏng, giảm chất lượng làm mất uy tín của doanh nghiệp.
Quản lý về mặt giá trị: đơn vị luôn phải theo dõi giá trị hàng hoá trongkho, và theo dõi tình hình biến động giá cả trên thị trường để biết được hànghoá có giá trị tăng giảm như thế nào để phản ánh đúng thực tế giá trị hàng hoátồn kho
2.3 Nhiệm vụ hạch toán lưu chuyển hàng hoá:
Trong nền kinh tế thị trường, các đơn vị kinh doanh có thể tồn tại và pháttriển được thì luôn phải bám sát tình hình thị trường để tiến hành hoạt độngkinh doanh của mình có hiệu quả Để cung cấp thông tin hữu hiệu cho nhàquản trị ra quyết định thì công tác kế toán luôn phải được cập nhật nhanhchóng, chính xác Trong doanh nghiệp thương mại thì công tác kế toán lưuchuyển hàng hoá đóng vai trò rất quan trọng ảnh hưởng tới kết quả kinhdoanh của công ty Để cung cấp cho các nhà quản trị một cách chính xác, kịpthời thì công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá trong doanh nghiệp phải thựchiện các nhiệm vụ sau:
Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập- xuất- tồn kho hàng hoá cả
về số lượng, giá cả, chất lượng, tình hình bảo quản hàng hoá dự trữ Phản ánhđầy đủ nghiệp vụ mua, bán hàng hoá
Quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ hàng hoá, phát hiện xử
lý kịp thời những hàng hoá giảm chất lượng, giá cả và khó tiêu thụ
Tổ chức tốt nghiệp vụ hạch toán chi tiết hàng hoá, luôn luôn kiểm tratình hình ghi chép ở các kho, quầy hàng Thực hiện tốt chế độ kiểm tra, đốichiếu sổ sách ghi chép và kết quả kiểm kê hàng hoá ở các kho và quầy hàng
Lựa chọn phương pháp tính giá vốn hàng hoá xuất bán cho phù hợp vớitình hình đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp mình để đảm boả đúng chỉtiêu lãi gộp hàng hoá
Ghi nhận doanh thu bán hàng đầy đủ và kịp thời phản ánh kết quả muabán hàng hoá, tham gia kiểm kê đánh giá lại hàng hoá
Trang 8 Tính toán chính xác các chi phí liên quan đến quá trình mua bán hànghoá, các khoản giảm trừ doanh thu, các khoản thanh toán công nợ với nhàcung cấp và với khách hàng.
Xác định kết quả tiêu thụ và lên báo cáo kết quả kinh doanh của doanhnghiệp
II HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ:
1 Quá trình mua hàng:
1.1 Các phương thức mua hàng, thanh toán và thủ tục chứng từ:
Doanh nghiệp thương mại có thể mua hàng theo các phương thức sau:
Mua hàng theo phương thức trực tiếp: Theo phương thức này, căn cứ
vào hợp đồng đã ký kết, doanh nghiệp cử nhân viên thu mua hàng hoá manggiấy uỷ nhiệm nhận hàng đến đơn vị bán hàng để nhận hàng theo quy địnhcủa hợp đồng mua bán hàng hoá, hoặc có thể doanh nghiệp mua trực tiếp tạicác cơ sở sản xuất kinh doanh, tại thị trường Sau khi hoàn thành thủ tụcchứng từ giao nhận hàng hoá, nhân viên thu mua sẽ vận chuyển hàng hoábằng phương tiện tự có hoặc thuê ngoài, mọi chi phí vận chuyển thì do doanhnghiệp chịu
Mua hàng theo phương thức chuyển hàng: Căn cứ vào hợp đồng đã ký
kết hoặc đơn đặt hàng, bên bán chuyển hàng tới cho bên mua theo địa điểmquy định trước và bên mua sẽ cử nhân viên thu mua đến nhận hàng Trườnghợp này thì chi phí vận chuyển hàng hoá có thể do bên bán hoặc bên mua chịutheo thoả thuận của hai bên
Chứng từ mua hàng hoá có thể kèm theo quá trình mua hàng đó là:
Hoá đơn giá trị gia tăng (bên bán lập)
Hoá đơn bán hàng (bên bán lập)
Bảng kê mua hàng hoá
Phiếu nhập kho
Biên bản kiểm nhận hàng hoá
Trang 9 Phiếu chi, giấy báo nợ, phiếu thanh toán tạm ứng…
1.2 Phương pháp tính giá hàng hoá nhập kho:
Theo quy định, đối với hàng hoá nhập mua trong hoạt động kinh doanhthương mại được tính theo phương pháp giá thực tế nhằm đảm bảo nguyên tắcgiá phí Tính giá hàng mua là việc xác định giá ghi sổ của hàng hoá mua vào.Giá thực tế của hàng hoá mua vào được xác định:
Giá thực tế
của hàng
hoá mua vào
= của hàng Giá mua hoá
+ Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB phải nộp (nếu có)
- giá hàng Giảm mua
+ phát sinh trong quá Chi phí thu mua trình mua hàng
Giá mua hàng hoá là số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người bán theohoá đơn:
Đối với doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừthì giá mua của hàng hoá là mua chưa có thuế giá trị gia tăng đầu vào
Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tang theo phương pháp trực tiếp
và đối với những hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng thìgiá mua hàng hoá bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào
Ngoài ra, đối với trường hợp hàng hoá mua vào trước khi bán cần phải giacông chế biến thì giá mua hàng hoá bao gồm toàn bộ cho phí phát sinh trongquá trình đó
Giảm giá hàng bán là số tiền mà người bán giảm cho người mua Khoảnnày sẽ ghi giảm giá mua hàng hoá Giảm giá hàng mua bao gồm: giảm giá đặcbiệt, bớt giá và hồi khấu
Chi phí thu mua hàng hoá là chi phí phát sinh liên quan đến việc thu muahàng hoá như chi phí vận chuyển, bôc dỡ, hao hụt trong định mức
1.3 Kế toán chi tiết hàng hoá:
Kế toán chi tiết hàng hoá được thực hiện chi tiết đối với các loại hàng hoá lưu chuyển qua kho cả về chỉ tiêu giá trị lẫn hiện vật Đây là công tác quản lý hàng hoá cần có ở các doanh nghiệp Hạch toán nhập- xuất- tồn hàng hoá phảiđược phản ánh theo giá thực tế
Trang 10Việc hạch toán chi tiết hàng tồn kho phải được thực hiện hàng ngày ở từngkho và từng loại vật tư, hàng hoá Cuối tháng, phải tổng hợp số liệu để xácđịnh giá vốn của hàng tiêu thụ.
Hiện nay các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong ba phương pháp ghichi tiết hàng hoá đó là: phương pháp thẻ song song, phương pháp sổ đối chiếuluân chuyển, phương pháp sổ số dư
1.3.1 Phương pháp thẻ song song:
Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng hoá nhập- xuất- tồn vềmặt số lượng Hàng ngay, căn cứ vào chứng từ nhập- xuất kho thủ kho ghichép số lượng thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho có liên quan và sau mỗinghiệp vụ nhập, xuất hoặc cuối ngày thủ kho tính ra số tồn kho của từng loạihàng hoá trên thẻ kho
Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hìnhnhập- xuất- tồn từng loại hàng hoá cả về mặt số lượng lẫn giá trị Định kỳ 3đến 5 ngày, khi nhận được chứng từ nhập, xuất hàng hoá do thủ kho gửi lên,nhân viên kế toán tiến hành kiểm tra và ghi vào sổ chi tiết hàng hoá Hàngtháng, căn cứ vào sổ chi tiết hàng hoá, kế toán vào bảng tổng hợp nhập- xuất-tồn hàng hoá Số tồn trên sổ chi tiết phải khớp với số tồn trên thẻ kho
∗ Ưu điểm:
Đơn giản, dễ hiểu, dễ làm và dễ đối chiếu
Cung cấp thông tin thường xuyên, kịp thời cho nhà quản lý cả về hiệnvật lẫn giá trị
Vận dụng vào máy vi tính việc hạch toán chi tiết hàng hoá
Trang 11Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp thẻ song song 1.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Ở kho: thủ kho vẫn mở Thẻ kho để theo dõi số lượng hàng hoá nhập, xuấtgiống như ở phương pháp thẻ song song
Ở phòng kế toán: căn cứ vào chứng từ nhập, xuất hàng hoá kế toán ghi vàoBảng kê nhập, Bảng kê xuất sau đó tập hợp số liệu trên các bảng này kế toánghi vào sổ đối chiếu luân chuyển Cuối tháng, kế toán đối chiếu số lượng trên
sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và thủ kho lấy số tiền của từng loại hànghoá đối chiếu với kế toán tổng hợp
∗ Ưu điểm:
Tránh được việc ghi trùng lắp giữa kho và phòng kế toán
Cung cấp được thông tin cả về hiện vật và giá trị cho người quản lý
∗ Nhược điểm: Công việc kế toán thường dồn vào cuối tháng nên việc
lên báo cáo kế toán chậm
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp sổ đối chiếu
luân chuyển
Phiếu xuất kho
Thẻ kho Sổ chi tiết h ng hoáà Bảng tổng hợp nhập
- xuất- tồnChứng từ nhập
Chứng từ nhập Bảng kê nhập
Bảng kê xuấtChứng từ xuất
Thẻ
kho
Sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 121.3.3 Phương pháp sổ số dư:
Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp dùng tỷ giá hạch toán đểhạch toán giá trị hàng hoá nhập, xuất, tồn
Ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng hoá nhập, xuất, tồn
về số lượng Cuối tháng, căn cứ vào số lượng hàng hoá tồn ghi trên thẻ khothủ kho tiến hành vào sổ số dư Sổ số dư do phòng kế toán lập và cuối thánggửi cho thủ kho để ghi sổ
Định kỳ, thủ kho phân loại chứng từ nhập, xuất hàng hoá để lập phiếu giaonhận chứng từ và chuyển giao cho phòng kế toán kèm theo các chứng từnhập, xuất
Ở phòng kế toán: Nhân viên kế toán có trách nhiệm theo định kỳ từ 3 đến
5 ngày xuống kho để kiểm tra, hướng dẫn thủ kho ghi chép và xem xét việcphân loại chứng từ Kế toán thu nhận phiếu giao nhận chứng từ và các chứng
từ nhập, xuất kho có liên quan Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kế toán phảiđối chiếu vào các chứng từ có liên quan sau đó căn cứ vào giá hạch toán màcông ty đang sử dụng để ghi số tiền vào phiếu giao nhận chứng từ Từ phiếugiao nhận chứng từ, kế toán tiến hành ghi vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồnhàng hoá Bảng này được mở riêng cho từng kho mỗi danh điểm hàng hoáđược ghi trên một dòng riêng Cuối thàng, kế toán phải tổng hợp số tiền nhập,xuất trong tháng và tính ra số dư cuối tháng cho từng loại hàng hoá trên bảngluỹ kế Số dư trên bảng luỹ kế sẽ được đối chiếu với sổ số dư của thẻ kho
∗ Ưu điểm:
Tránh được việc ghi chép trùng lắp giữa kho và phòng kế toán
Cung cấp thông tin thường xuyến giá trị hàng hoá nhập, xuất, tồn
∗ Nhược điểm: Nếu có nhầm lẫn, sai sót khó phát hiện ra Công tác này
đòi hỏi nhân viên kế toán và thủ kho phải có trình độ chuyển môn cao
Trang 13Sơ đồ 3: Hạch toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp sổ số dư
1.4 Hạch toán tổng hợp một số nghiệp vụ mua hàng chủ yếu:
1.4 Theo phương pháp kê khai thường xuyên
Tài khoản sử dụng:
TK 156 “Hàng hoá”: tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng, giảm theo giá thực tế của các loại hàng hoá của doanh nghiệp, bao gồm hàng hoá tại các kho hàng, quầy hàng
TK 156 chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
TK 1561 “Giá mua hàng hoá”: phản ánh giá trị mua thực tế của hàng hoátại kho
TK 1562 “Chi phí thu mua hàng hoá”: phản ánh chi phí thu mua hàng hoá
TK 151 “Hàng mua đang đi đường”: phản ánh hàng hoá, vật tư của doanh nghiệp cuối kỳ vẫn đang trên đường đi
Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán ở giai đoạn mua hàng
kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan như: TK 111, 112, 133, 331
∗ Phương pháp hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong các doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ:
Quá trình hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong các doanh nghiệp thương mại tính thuế theo phương pháp khấu trừ được khái quát ở sơ đồ sau:
Trang 14Sơ đồ 4: hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong các doanh nghiệp tính thuế giá
trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ:
∗ Phương pháp hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay đối với mặt hàng không chịu thuế GTGT:
Hạch toán mua hàng trong các doanh nghiệp này, về nguyên tắc cũngtương tự như các doanh nghiệp chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,chỉ khác, trong giá mua hàng hoá còn bao gồm cả thuế GTGT
1.4 Hạch toán nghiệp vụ mua hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kêthực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tư, hàng hoá trên sổ kế toántổng hợp và từ đó tính ra giá trị hàng hoá, vật tư xuất dùng trong kỳ theo côngthức:
+
Trị giá vốn thực tế của hàng hoá tăng thêm trong kỳ
- Trị giá vốn thực tế của hàng hoá còn lại cuối kỳ
Trang 15Sơ đồ 5: Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu quá trình mua hàng ở các
doanh nghiệp sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ và tính thuế theo
phương pháp khấu trừ.
∗ Phương pháp hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay đối với mặt hàng không chịu thuế GTGT:
Hạch toán mua hàng trong các doanh nghiệp này, về nguyên tắc cũngtương tự như các doanh nghiệp chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,chỉ khác, trong giá mua hàng hoá còn bao gồm cả thuế GTGT
TK 111,112,331
H ng hoá t à ồn cuối kỳ kết
chuyển
Các khoản giảm giá, trả lại
h ng mua, chi à ết khấu…
Trang 162 Quá trình tiêu thụ hàng hoá:
2.1 Các phương thức tiêu thụ hàng hoá, phương thức thanh toán và thủ
tục chứng từ:
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp thương mại Thông qua bán hàng giá trị và giá trị sử dụng củahàng hoá được thực hiện, vốn của doanh nghiệp thương mại được chuyển từhình thái hiện vật sang hình thái giá trị Doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ ra
bù đắp chi phí và có nguồn tích luỹ để mở rộng hoạt động kinh doanh
Các doanh nghiệp thương mại có thể sử dụng các phương thức bán hàngsau:
Phương thức bán buôn: là phương thức bán hàng cho các đơn vị sản
xuất, các đơn vị thương mại để tiếp tục bán ra hoặc đưa vào sản xuất, giacông, chế biến tạo ra sản phẩm để bán ra Đặc điểm của phương thức bánhàng này là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông chứ chưa đưa vàotrạng thái tiêu dùng Hàng hoá bán ra thường với khối lượng lớn và có nhiềuhình thức thanh toán Trong bán buôn thường bao gồm 2 kiểu:
∗ Bán buôn qua kho: là phương thức bán buôn hàng hoá trong đó hàng
hoá được xuất kho bảo quản của doanh nghiệp Bán buôn qua kho được thểhiện dưới hai hình thức:
Bán buôn qua kho theo hình thức giao trực tiếp: theo hình thức này,
bên mua cử nhân viên mua hàng đến kho của doanh nghiệp để nhận hàng Saukhi tiến hành xong thủ tục xuất kho, bên mua ký nhận vào chứng từ và coinhư hàng hoá được tiêu thụ
Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: dựa vào hợp đồng đã
ký kết bên bán hàng sẽ đưa hàng tới địa điểm giao hàng theo quy định, bênmua sẽ cử nhân viên tới địa điểm giao hàng để nhận hàng Khi bên mua kývào chứng từ giao nhận hàng hoá thì coi như hàng hoá đã được tiêu thụ Chi
Trang 17phí vận chuyển hàng hoá có thể do bên bán hoặc bên mua chịu tuỳ theo sựthoả thuận của hai bên.
∗ Bán buôn vận chuyển thẳng: là phương thức mà hàng hoá mua về
không nhập kho mà doanh nghiệp chuyển thẳng đến cho bên mua Đây làphương thức bán hàng tiết kiệm vì nó giảm được chi phí lưu thông và tăngnhanh sự vận động của hàng hoá Bán buôn vận chuyển thẳng có 2 hình thức:
Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: theo hình thức
này, doanh nghiệp vừa tiến hành thanh toán với bên cung cấp hàng hoá và bênmua hàng Nghĩa là đồng thời phát sinh 2 nghiệp vụ mua hàng và bán hàng.Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán có 2 kiểu:
Giao tay ba: nghĩa là bên mua cử người đến nhận hàng trực tiếp tại nơicung cấp Sau khi ký nhận đã giao hàng hoá thì hàng hoá được coi như đã tiêuthụ
Gửi hàng: doanh nghiệp sẽ chuyển hàng đến nơi quy định cho bên mua, vàhàng hoá được coi là tiêu thụ khi bên mua chấp nhận thanh toán
Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: doanh nghiệp
chỉ là bên trung gian giữa bên cung cấp và bên mua Trong trường hợp này tạiđơn vị không phát sinh nghiệp vụ mua bán hàng hoá Tuỳ theo điều kiện kýkết hợp đồng mà đơn vị được hưởng khoản tiền hoa hồng do bên cung cấphoặc bên mua trả
Phương thức bán lẻ: là hình thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu
dùng hoặc các tổ chức kinh tế mua để tiêu dùng nôị bộ không mang tính chấthinh doanh Bán lẻ hàng hoá là giai đoạn vận động cuối cùng của hàng từ nơisản xuất đến nơi tiêu dùng Bán lẻ hàng hoá thường bán đơn chiếc hoặc khốilượng nhỏ, giá bán thưởng ổn định và thường thanh toán ngay bằng tiền mặt.Bán lẻ thường có các hình thức sau:
∗ Bán lẻ thu tiền tập trung: là hình thức bán hàng mà nghiệp vụ thu tiền
và giao hàng tách rời nhau Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền riêng
Trang 18lamg nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn cho khách hàng đến nhậnhàng ở quầy hàng do nhân viên giao hàng Cuối ca, nhân viên thu tiền sẽ làmgiấy nộp tiền và nộp tiền hàng cho thủ quỹ Còn nhân viên giao hàng xác định
số lượng hàng bán trong ca để lập báo cáo bán hàng
∗ Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: nhân viên bán hàng sẽ thu tiền trực
tiếp và giao cho khách hàng Hết ca, nhân viên bán hàng sẽ nộp tiền bán hàngcho thủ quỹ và kiểm kê hàng hoá và lên báo cáo bán hàng
∗ Hình thức bán lẻ tự phục vụ: là hình thức mà khách hàng tự chọn lấy
hàng hoá và mang đến bàn tính tiền để thanh toán tiền hàng Nhân viên bánhàng sẽ kiểm hàng và tính tiền cho khách hàng
∗ Hình thức bán trả góp: là hình thức mà người mua có thể thanh toán
tiền hàng nhiều lần Ngoài số tiền bán hàng mà doanh nghiệp thu được theogiá bán thông thường thì doanh nghiệp còn thu được một khoản lãi do trảchậm
∗ Bán hàng tự động: là hình thức bán lẻ hàng hoá mà trong đó các doanh
nghiệp thương mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho mộthoặc vài loại hàng hoá nào đó đặt ở các nơi công cộng Khách hàng sau khimua hàng bỏ tiền vào máy, máy sẽ tự động đẩy hàng ra cho khách hàng
Phương thức bán hàng đại lý hay ký gửi hàng hoá: là phương thức
bán hàng mà trong đó doanh nghiệp giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi sẽ trựctiếp bán hàng Bên nhận đại lý sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng vàđược hưởng hoa hồng đại lý bán Số hàng gửi đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền
sở hữu của các doanh nghiệp thương mại Số hàng này được coi là tiêu thụkhi doanh nghiệp nhận được thông báo chấp nhận thanh toán
2.2 Phạm vi và thời điểm xác định hàng bán:
Phạm vi bán hàng hoá: đối với doanh nghiệp thương mại thì hàng hoáđược coi là tiêu thụ và được ghi nhận doanh thu bán hàng phải đảm bảo cácđiều kiện sau:
Trang 19Hàng hoá phải thông qua quá trình mua, bán và thanh toán theo mộtphương thức nhất định.
Doanh nghiệp sẽ mất quyền sở hữu hàng hoá và thu được tiền hàng haymột loại hàng hoá khác hoặc được người mua chấp nhận thanh toán
Hàng hoá bán ra phải là hàng hoá mà doanh nghiệp mua vào với mục đíchbán ra hoặc gia công chế biến để bán
Ngoài ra, hàng hoá vẫn có thể được coi là bán trong trường hợp hàng xuất
để đổi lấy hàng, xuất để trả lương thưởng cho cán bộ công nhân viên, xuấtlàm quà tặng, chào hàng, quảng cáo, xuất tiêu dùng nội bộ, phục vụ cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, hàng hoá hao hụt tổn thất trong khâubán
Thời điểm xác định hàng bán chính là thời điểm được ghi nhận doanh thu:Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàngtrực tiếp thì thời điểm được ghi nhận doanh thu chính là thời điểm đại diệnbên mua ký nhận hàng hoá và thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanhtoán
Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyểnhàng: thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nhân viên bên mua ký nhận
đủ hàng và chấp nhận thanh toán
Bán lẻ hàng hoá: là thời điểm nhận báo cáo bán hàng của nhân viên
Bán hàng gửi đại lý, ký gửi: là thời điểm các cơ sở nhận đại lý, ký gửithanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán hoặc gửi thông báo hàng đãbán được
2.3 Phương pháp xác định giá vốn:
Để hạch toán, cũng như xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá kế toán cầnphải xác định phương pháp tính giá vốn hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.Việc xácđịnh phương pháp tính giá vốn hàng hoá tiêu thụ ở doanh nghiệp phải tôn
Trang 20trọng nguyên tắc nhất quán trong kế toán, tức là phải sử dụng phương phápthống nhất trong niên độ kế toán.
Giá mua của hàng hoá tiêu thụ xuất kho được tính theo một trong cácphương pháp sau đây:
∗ Phương pháp giá thực tế đích danh: khi áp dụng phương pháp này thì
giá mua hàng hoá phải được theo dõi từng lô, từng loại hàng và theo dõi từkhâu mua đến khâu bán, do đó hàng hoá xuất bán thuộc lô nào thì giá vốnhàng bán chính là giá mua của hàng hoá đó
∗ Phương pháp bình quân gia quyền:
∗ Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: là phương pháp tính được giá
vốn của hàng hoá xuất bán ngày cuối kỳ nên cơ sở tính giá bình quân cả kỳkinh doanh:
Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ
∗ Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập: theo phương pháp này, trị
giá vốn của hàng hoá xuất tính theo giá bình quân của lần nhập trước đó vớinghiệp vụ xuất Như vậy sau mỗi lần nhập kho phải tính lại giá bình quân củađơn vị hàng hoá trong kho làm cơ sở để tính giá hàng hoá xuất kho cho lầnnhập sau đó
∗ Phương pháp giá bình quân kỳ trước: để tính giá vốn hàng hoá xuất
trong kỳ ta lấy số lượng hàng hoá thực tế xuất bán trong kỳ nhân với đơn giábình quân cuối kỳ trước
∗ Phương pháp giá thực tế nhập trước, xuất trước: là phương pháp
được dựa trên giả định là hàng hoá được nhập trước thì sẽ tiêu thụ trước Do
đó hàng tồn cuối kỳ là những hàng hoá nhập sau Vì vậy, giá vốn hàng hoáxuất kho trong kỳ được tính theo giá của hàng hoá nhập trước
Trang 21∗ Phương pháp nhập sau, xuất trước: phương pháp này dựa trên giả
định là hàng hoá nhập sau sẽ được tiêu thụ trước Do đó, hàng hoá tồn khotrong kỳ sẽ là hàng hoá mua trước
∗ Phương pháp xác định theo trị giá hàng tồn kho cuối kỳ: tính trên cơ
sở giá trị mua thực tế lần cuối: theo phương pháp này thì trị giá vốn hàng bán
sẽ được tính trên cơ sở giá hàng còn lại chưa bán tại ngày xác định kết quả kỳkinh doanh
∗ Phương pháp giá hạch toán: đơn vị sẽ sử dụng giá hạch toán để tính
giá hàng xuất và hạch toán hàng ngày Cuối tháng, căn cứ vào giá trị muathực tế và giá trị hạch toán của toàn bộ hàng hoá luân chuyển trong tháng đểxác định hệ số giữa giá trị hàng mua thực tế với giá hạch toán theo công thứcsau:
Hệ số giá
hàng hoá =
Trị giá thực tế của hàng hoá tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế của hàng hoá nhập kho trong kỳ Trị giá hạch toán của hàng
hoá tồn kho đầu kỳ + Trị giá hạch toán của hàng hoá nhập kho trong kỳ
Trị giá thực tế của hàng hoá
xuất kho trong kỳ =
Trị giá hạch toán của hàng hoá xuất kho trong kỳ x Hệ số giá hàng hoá
2.4 Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá chủ yếu:
2.4.1 Tài khoản sử dụng:
TK 511 “Doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ”: Tài khoản này
dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao dịch vàcác nghiệp vụ sau:
Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hoámua vào
Trang 22Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thoả thuận theo hợp đồng trongmột kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, chothuê TSCĐ theo phương thức cho thuê hoạt động
TK 511 có các TK cấp 2 như sau:
- TK 5111 “Doanh thu bán hàng hoá”
- TK 5112 “Doanh thu bán thành phẩm”
- TK 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”
- TK 5114 “Doanh thu trợ cấp, trợ giá”
TK 512 “Doanh thu nội bộ”: phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hànghoá, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp
TK 531 “Hàng bán bị trả lại”
TK 532 “Giảm giá hàng bán”
TK 521 “Chiết khấu thương mại”
TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”
TK 632 “Giá vốn hàng bán”: phản ánh trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụtrong kỳ
Ngoài những tài khoản này thì kế toán còn sử dụng một số TK có liên
quan như: TK 111, 112, 131, 3331, 611
2.4.2 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
∗ Doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Bán buôn trực tiếp qua kho và hình thức chuyển hàng:
Quá trình hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu tiêu thụ hàng hoá theophương thức tiêu thụ trực tiếp và phương thức chuyển hàng được khái quátbằng sơ đồ sau đây:
TK 111,112, 131…
Thuế GTGT đầu v o ph à ải nộp
h ng tiêu th à ụ
Trị giá vốn
h ng hoá g à ửi bán đã tiêu thụ
KC doanh thu h ng à bán bị trả lại, giảm giá, chiết khấu
Trang 23Sơ đồ 6: Hạch toán tiêu thu hàng hoá phương thức trực tiếp và chuyển
hàng
Kế toán bán hàng trả góp:
Sơ đồ 7: Hạch toán tiêu thu hàng hoá theo phương thức bán hàng trả góp
∗ Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT
Đối với các doanh nghiệp này, quy trình và cách thức hạch toán cũngtương tự như các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,chỉ khác trong các chỉ tiêu ghi nhận doanh thu ở TK 511, TK 512 bao gồm cảthuế GTGT Cuối kỳ xác định thuế GTGT phải nộp ghi nhận vào chi phí quản
lý doanh nghiệp:
Doanh thu bán
h ng à bình thường
Số tiền thu về bán h ng tr à ả góp lần đầu v à tổng số tiền
h ng còn ph à ải thu ở người mua
Thuế GTGT Lãi trả chậm
Kết chuyển doanh thu thuần
Kết chuyển trị giá của
Trang 24Phản ánh thuế GTGT phải nộp trong kỳ:
Nợ TK 642 (6425): Thuế, phí và lệ phí
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
∗Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, kế toán ghi nhận doanh thu giống như
phương pháp kê khai thường xuyên
Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn và trị số hàng tồn chưa kiểmnhận, chưa bán, kế toán xác định giá vốn hàng bán:
Trị giá hàng xuất
Giá vốn hàng tồn đầu kỳ +
Trị giá hàng nhập trong kỳ - Giá vốn hàng tồn cuối kỳ
Sơ đồ 8: Hạch toán nghiệp vụ bán hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ
3 Hạch toán các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng
phải thu khó đòi
3.1 Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
đầu kỳ Trị giá h ng à
xuất trong kỳ
K/C trị giá h ng à vốn trong kỳ
K/C doanh thu thuần
Trị giá h ng nh à ập v o à
trong kỳ
Thuế GTGT đầu v o à
Trang 25Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Nợ TK 632
Có TK 159
3.2 Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi
Tài khoản sử dụng: TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”: sử dụng để ghi nhận các nghiệp vụ về xử lý thiệt hại do thất thu và hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi
Trích lập dự phòng phải thu khó đòi:
4 Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp và kết
quả tiêu thụ hàng hoá.
4.1 Hạch toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo… Việc hạch toán chi phí bán hàng có thể được khái quát qua sơ đồ sau:
Trang 26Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng
4.2 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh liên quan đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra cho bất kỳ hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại chi phí như chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác
Việc hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tương tự như hạch toánchi phí bán hàng Quá trình hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp được kháiquát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 10: S ơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí chờ kết chuyển
Giá trị ghi giảm CPBH
Trang 274.3 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá
Kết quả tiêu thụ hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mạiđược thể hiện qua công thức sau:
Kết quả tiêu
thụ hàng
Doanh thu thuần về tiêu thụ hàng hoá -
Giá vốn hàng
-Chi phí bán hàng -
Chi phí quản
lý doanh nghiệp
Có thể khái quát toàn bộ quá trình hạch toán và kết chuyển giá vốn hàngbán, chi phí quản lý, doanh thu bán hàng bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 11: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh
5 Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán lưu chuyển hàng
hoá.
Sổ kế toán là phương tiện để kế toán ghi chép hệ thống hoá thông tinchứng từ ban đầu theo từng đối tượng hoặc theo thời gian Do quy mô và loạihình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau nên mỗi doanhnghiệp nên lựa chọn cho mình một mô hình sổ kế toán thích hợp Hiện nay,các doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức sổ kế toán sau:
Hình thức Nhật ký chung
TK 641, 642
TK 421Kết chuyển giá vốn h ng hoá à
Kết chuyển CPBH, CPQLDN
Kết chuyển doanh thu thuần
Kết chuyển lỗ kinh doanh
Kết chuyển lãi kinh doanh
Trang 28 Hình thức Nhật ký sổ cái
Hình thức Chứng từ ghi sổ
Hình thức Nhật ký chứng từ
5.1 Hình thức Nhật ký chung
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán vào sổ Nhật ký chung và các
sổ nhật ký đặc biệt, sổ quỹ, sổ chi tiết mua bán hàng hoá Căn cứ vào số liệu ghi trên Nhật ký chung kế toán vào Sổ cái các tài khoản có liên quan
Sơ đồ 12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Sổ chi tiết mua,bán h ng hoáà
Chứng từ mua, bán h ng à
hoá
Bảng tổng hợp chứng từ
Nhật ký – sổ cái
Sổ quỹ
Báo cáo t i àchính
Trang 29Sơ đồ 13: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký – sổ cái
5.3 Hình thức chứng từ ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan kế toán lập chứng từ ghi
sổ Sau đó kế toán sẽ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CH…NH
Chứng từ mua, bán h ng hoáà
Sổ chi tiết mua, bán h ng hoáàBảng tổng hợp
Trang 30Sơ đồ 14: Trình tự hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Trang 31LuËn v¨n tèt nghiÖp - 31 - Sinh viªn: NguyÔn V¨n B¾c
Sơ đồ 15: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ
III KHÁI QUÁT HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1 Theo hệ thồng kế toán Mỹ:
Hạch toán lưu chuyển hàng hoá theo hệ thống kế toán Mỹ được chia thành 2quá trình: Mua hàng và bán hàng Trình tự và phương pháp hạch toán 2 quátrình này cũng tương tự như kế toán Việt Nam Nhưng cách thức hạch toán quátrình mua hàng có điểm khác đó là ở hệ thống kế toán Mỹ sử dụng hai tài khoảnriêng biệt để phản ánh giá hàng hoá lưu chuyển trong kỳ: TK-Tồn kho hàng hoá
và TK – Mua hàng
TK – Tồn kho hàng hoá dùng để phản ánh giá trị hàng hoá tồn kho đầu kỳ
TK – Mua hàng dùng để phản ánh trị giá hàng hoá mua thêm trong kỳ
Khi hàng hoá mua về nhập kho:
Trang 32LuËn v¨n tèt nghiÖp - 32 - Sinh viªn: NguyÔn V¨n B¾c
Có TK có liên quanCuối kỳ, để xác định giá vốn hàng bán trong kỳ kế toán phải tiến hành kiểm
kê hàng hoá tồn trong kho và lấy tổng giá hàng tồn đầu kỳ cộng với trị giá hàngmua trong kỳ sau đó trừ đi hàng tồn cuối kỳ để tính giá vốn hàng tiêu thụ.Phương pháp này gần giống như phương pháp kiểm kê định kỳ ở Việt Namnhưng ở Mỹ đầu kỳ kế toán không kết chuyển trị giá hàng tồn kho sang tàikhoản mua hàng
2 Theo hệ thống kế toán Anh
Để hạch toán quá trình lưu chuyển hàng hoá trong các doanh nghiệp thươngmại kế toán Anh đã dùng 4 loại TK là TK – Hàng mua, TK – Hàng bán, TK –Hàng bán bị trả lại và TK – Hàng mua trả lại
Khi mua hàng kế toán ghi:
Nợ TK Hàng mua
Có TK có liên quanKhi trả lại hàng ghi:
Nợ TK liên quan
Có TK Hàng mua trả lạiĐối với quá trình bán hàng, khi xuất hàng bán cho khách hàng kế toán chỉghi bút toán xác định trị giá hàng bán mà không ghi bút toán kết chuyển giá vốnhàng bán Cuối kỳ, kế toán kết chuyển số dư có TK – Hàng bán sang TK – Tiêuthụ và kết chuyển số dư nợ TK – Hàng mua sang TK – Tiêu thụ Quá trình lưuchuyển hàng hoá theo hệ thống kế toán Anh cũng tương tự như việc hạch toánquá trình lưu chuyển hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ ở Kế toánViệt Nam
3 Theo chuẩn mực Kế toán Quốc tế về lưu chuyển hàng hoá và xác định
kết quả tiêu thụ hàng hoá.
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 18 (IAS số 18) thì doanh thu bán hàngđược công nhận khi :
Rủi ro và lợi ích quan trọng của việc sở hữu hàng hoá được chuyển sangcho người mua
Khoa KÕ to¸n Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
Trang 33LuËn v¨n tèt nghiÖp - 33 - Sinh viªn: NguyÔn V¨n B¾c
Doanh nghiệp không tiếp tục tham gia quản lí quyền sở hữu cũng khônggiám sát hiệu quả hàng đã bán ra
Số doanh thu có thể được tính toán một cách chắc chắn
Doanh nghiệp có khả năng là sẽ thu được lợi ích từ giao dịch
Chi phí giao dịch có thể được tính toán một cách chắc chắn
Cũng theo chuẩn mực này, quy tắc xác định giao dịch mang lại doanh thunhư sau :
Khi giá bán của một sản phẩm bao gồm một khoản dịch vụ kèm theo sau đóthù khoản này sẽ được để về sau khi kì dịch vụ thực hiện
Khi một doanh nghiệp bán một hàng hoá và kí tiếp ngay một hợp đồng mualại hàng hoá đó vào một ngày khác sau đó, ảnh hưởng thực của giao dịch bị loạitrừ và hai giao dịch được thực hiện như một
Đối với tính không chắc chắn về khả năng thu về khoản đã được tính trongdoanh thu sẽ được coi như một khoản chi phí chứ không phải là một khoản điềuchỉnh doanh thu
Doanh thu không thể được công nhận khi chi phí không thể tính toán mộtcách chắc chắn Nhưng khoản hoàn trả đã nhận được từ bán hàng sau này sẽđược chuyển về sau như một khoản nợ cho tới khi công nhận được doanh thu.Qua những nội dung chính về chuẩn mực doanh thu quốc tế, ta thấy chế độ
kế toán Việt Nam về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ đã phù hợpvới nền kinh tế thị trường và dần hoà nhập vào thông lệ kế toán quốc tế Tuynhiên, đây mới chỉ là lí luận còn trong thực tế tuỳ theo đặc điểm của từng doanhnghiệp mà có sự vận dụng khác nhau, mang nét đặc thù riêng và có sự khác biệtnhất định Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải lựa chọn cho mình mộtphương thức kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của mình để đảm bảo cho tàisản, tiền vốn được phản ánh một cách trung thực, đầy đủ
Khoa KÕ to¸n Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
Trang 34LuËn v¨n tèt nghiÖp - 34 - Sinh viªn: NguyÔn V¨n B¾c
PHẦN II:
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI VIETEL.
I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG TẠI VIETEL CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ.
1 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) quyết định đườnglối đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế nước ta vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tronggiai đoạn cách mạng mới, cùng với toàn quân, Bộ đội thông tin liên lạc tậptrung xây dựng theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiệnđại Trong tình hình quốc tế diễn biến phức tạp, đời sống kinh tế – xã hội trongnước còn gặp nhiều khó khăn, Bộ đội Thông tin liên lạc đã phát huy truyềnthống tự lực tự cường và tiềm năng lao động sáng tạo của đội ngũ cán bộ, côngnhân, nhân viên kỹ thuật, tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật được trang bị, tổ chứclao động sản xuất làm kinh tế có hiệu quả, góp phần cải thiện đời sống, tự trangtrải một phần nhu cầu xây dựng đơn vị, góp phần xây dựng kinh tế của đấtnước
Trong bối cảnh ấy, ngày 1 tháng 6 năm 1989 Tổng công ty Điện tử thiết bịthông tin, nay là Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội được thành lập Theonghị định số 58/HĐBT (do Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt ký).Quyết định nêu rõ: Tổng Công ty do Tổng cục Công nghiệp quốc phòng và kinh
tế thuộc Bộ Quốc phòng được uỷ quyền quản lý Tổng Công ty là doanh nghiệpnhà nước, là đơn vị sản xuất kinh doanh, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh
tế độc lập, theo điều lệ liên hiệp xí nghiệp do Nhà nước ban hành, có tư cáchpháp nhân, được mở tài khoản tại ngân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ), đượctrực tiếp ký hợp đồng kinh tế về sản xuất, gia công, tiêu thụ sản phẩm, xuấtnhập khẩu, được liên kết liên doanh với các cơ sở kinh tế trong nước và nướcngoài theo đúng chế độ, chính sách, luật phát của Nhà nước và được dùng conKhoa KÕ to¸n Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
Trang 35LuËn v¨n tèt nghiÖp - 35 - Sinh viªn: NguyÔn V¨n B¾c
dấu dân sự riêng để giao dịch Cơ cấu tổ chức của tổng Công ty do Bộ trưởng
Bộ Quốc phòng quy định
Ngày 14 tháng 07 năm1995 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra quyết định số615/QĐ - QP, do Trung tướng Phan Thu – Thứ trưởng Bộ Quốc phòng ký,quyết định “Đổi tên Công ty Điện thử thiết bị Thông tin thuộc Bộ tư lệnh Thôngtin liên lạc thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội - Tên giao dịch quốc tế
là VIETEL Trụ sở chính của Công ty tại Hà Nội và có chi nhánh ở các thànhphố lớn”
Trải qua 14 năm xây dựng, sản xuất, kinh doanh, Công ty đã vượt lên mọikhó khăn phức tạp, tự khẳng định mình trong thời kỳ đổi mới, đóng góp tích cựcvào nhiệm vụ xây dựng Binh chủng, xây dựng Quân đội, góp phần xây dựngkinh tế, xây dựng đất nước Điều này được khẳng định bằng một số chỉ tiêu đạtđược qua các năm:
Bảng 01: Một số chỉ tiêu quan trọng của Công ty VIETEL
4 Thuế thu nhập doanh nghiệp 444.512.625 1323.757.650
2 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietel.
Kinh doanh các loại dịch vụ bưu chính viễn thông trong nước và quốc tế
Sản xuất và lắp ráp, sửa chữa, kinh doanh các loại thiết bị điện, điện tử,thông tin viễn thông, các loại anten, thiết bị Viba, phát thanh truyền hình
Khảo sát, thiết kế, lập dự án các công trình bưu chính viễn thông, phátthanh truyền hình
Khoa KÕ to¸n Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
Trang 36LuËn v¨n tèt nghiÖp - 36 - Sinh viªn: NguyÔn V¨n B¾c
Xây lắp các công trình thiết bị thông tin (Trạm máy, tổng đài điện tử,tháp anten, hệ thống cáp thông tin…), đường dây tải điện, trạm biến thế
Xuất nhập khẩu công trình thiết bị toàn bộ về điện tử – thông tin và cácsản phẩm điện tử – thông tin
Tư vấn và thực hiện các dự án công nghệ thông tin cho các Bộ, ngành…
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Khoa KÕ to¸n Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
Sơ đồ 16: Mô hình tổ chức Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội
nghệ
thông
tin
Trung tâm xuất nhập khẩu
Trung tâm bưu chính
Xí nghiệp khảo sát thiết kế
Xí nghiệp xây lắp công trình
Trung tâm mạng truyền
dẫn
Trung tâm dịch
vụ kỹ thuật viễn thông
Trung tâm điện thoại
di động
Phòng
t i àchính
Phòng
tổ chức lao động
Phòng chính trị
Đại diện công ty tại phía nam
Phòng
tổ chức
h nh àchính
Phòng xây dựng cơ
sở hạ tầng
BAN GI…M ĐỐC
Trang 37LuËn v¨n tèt nghiÖp - 37 - Sinh viªn: NguyÔn V¨n B¾c
3.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý, bộ máy hoạt động của
Công ty được tổ chức khá chặt chẽ từ trên xuống dưới, bao gồm:
3.2.1 Ban giám đốc:
Giám đốc là người đứng đầu Công ty, người có thẩm quyền cao nhất, cónhiệm vụ quản lý điều hành chung và chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn
bộ kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Các phó giám đốc là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc
Phòng tổ chức hành chính: tổ chức sắp xếp những cuộc gặp với kháchhàng, bạn hàng trong nước và nước ngoài…
Phòng kỹ thuật: bảo đảm kỹ thuật cho máy móc các thiết bị kỹ thuật hoạtđộng được thường xuyên và đúng tiến độ đúng kế hoạch…
Phòng kế hoạch tổng hợp: xây dựng chiến lược phát triển sản xuất vàchiến lược cung cấp dịch vụ hàng năm của Công ty…
Phòng đầu tư phát triển:
Phòng xây dựng cơ sở hạ tầng: thực hiện việc xây dựng cơ sở hạ tầng đểphục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của đơn vị
Ban dự án:
Phòng chính trị:
3.2.3 Các trung tâm, xí nghiệp trực thuộc.
Trung tâm điện thoại đường dài: quản lý và cung cấp dịch vụ điện thoạiđường dài bằng công nghệ VOIP (Voice over Internet Protocal)
Trung tâm công nghệ thông tin:
Khoa KÕ to¸n Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
Trang 38LuËn v¨n tèt nghiÖp - 38 - Sinh viªn: NguyÔn V¨n B¾c
Trung tâm điệm thoại di động:
Xí nghiệp khảo sát thiết kế:
Xí nghiệp xây lắp công trình:
Trung tâm mạng truyền dẫn:
Trung tâm kỹ thuật viễn thông:
4 Đặc điểm tổ chức bộ máy Kế toán và hình thức sổ Kế toán.
4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán.
4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
4.2.1 Kế toán trưởng: Ông Vũ Xuân Cự.
Phụ trách chung, giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo hướng dẫn thực hiện toàn
bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, hạch toán, xin cấp vốn lưu động, vayvốn ưu đãi, xin cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư
Kiểm tra và ký tất cả các loại chứng từ kế toán, tờ trình, hợp đồng và cácvăn bản liên quan trước khi chuyển sang Giám đốc (hoặc Phó Giám đốc được
uỷ quyền) ký duyệt
…
Khoa KÕ to¸n Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
Sơ đồ 17: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
h ngà
Kế toán giá
th nhà
Kế toán vật tư,
h ng àhoá, TSCĐ, VAT
Kế toán trung tâm điện thoại đường
d ià
Thủ quỹ kiêm
kế toán tiền lương v àBHXH, BHYT,KPCĐ
Kế toán theo dõi Trung tâm công nghệ thông tin v àban dự án
Trang 39LuËn v¨n tèt nghiÖp - 39 - Sinh viªn: NguyÔn V¨n B¾c
4.2.2 Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: Nguyễn Ngọc Chinh.
Giúp Kế toán trưởng điều hành hoạt động công tác tài chính, kế toán khi
kế toán trưởng vắng mặt tại cơ quan hoặc uỷ quyền
Kiểm tra, đôn đốc các kế toán viên thực hiện đúng chức trách nhiệm vụđược giao và các xí nghiệp, trung tâm, thanh toán chi phí, hạch toán giá thành,doanh thu
…
4.2.3 Kế toán thanh toán: Phạm thị Hồng.
Viết phiếu thu – chi
Giao dịch với khách hàng đến thanh toán, đối chiếu công nợ
…
4.2.4 Kế toán tiêu thụ: Đào Thuý Hường
Căn cứ vào kế hoạch doanh thu quý, năm, phối hợp với phòng Kế hoạch
và kế toán giá thành trực tiếp đôn đốc các cơ quan, đơn vị hoàn công hồ sơ,nghiệm thu, thanh lý thanh quyết toán với bên A để tính doanh thu
Theo dõi và giải thích số dư tài khoản: 131, 511, 711, 811, 911, 421, Tàikhoản 136 – 336 trung tâm báo cáo…
4.2.5 Kế toán Ngân hàng: Đặng thị Kim Hoa.
Viết Séc, uỷ nhiệm chi, phiếu chi séc, và các thủ tục trình tự chuyển tiềnbảo lãnh tại ngân hàng
Tiếp nhận, xử lý, lưu giữ các hợp đồng và hồ sơ về mua bán uỷ thác xuấtnhập khẩu, ngoại thương
Theo dõi và giải thích số dư các Tài khoản 112, 341, 311, Tài khoản 136– 336 Trung tâm xuất nhập khẩu, trung tâm TMDV
…
4.2.6 Kế toán giá thành: Trương Thu Hà.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng quý, năm, phối hợp vớiPhòng Kế hoạch và các kế toán thanh toán Kiểm tra đôn đốc thanh toán hợpđồng giao thầu, giao khoán để hạch toán chi phí và tính giá thành Khoa KÕ to¸n Trêng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n
Trang 40LuËn v¨n tèt nghiÖp - 40 - Sinh viªn: NguyÔn V¨n B¾c
Theo dõi và giải thích số dư các Tài khoản: 136 – 336 Đại diện vàTTKDĐT Tài khoản 621, 622, 627, 632, 641, 642, 721, 821
4.2.7 Kế toán vật tư, hàng hoá, TSCĐ, Thuế GTGT: Nguyên Thị Sơn Bình
Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị mua sắm tài sản cốđịnh thực hiện đúng trình tự quy định, hàng quý lập bảng trích khấu hao tài sản
cố định vào giá thành và báo nợ cho các xí nghiệp, trung tâm
Theo dõi và giải thích số dư tài khoản 133, 333, 152, 153, 156, 211, 214,
009, Tài khoản 136 – 336 Xí nghiệp xây lắp công trình
…
4.2.8 Kế toán trung tâm điện thoại đường dài: Nguyễn Anh Đức
Hướng dẫn kiểm tra, đôn đốc thanh quyết toán và hạch toán đúng quyđịnh
Phối hợp với Trung tâm điện thoại đường dài đôn đốc các đối tác nướcngoài, bưu điện, các tỉnh thanh toán
4.2.9 Thủ quỹ kiêm kế toán tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ: Đỗ Thu Hằng.
Thực hiện thu và chi tiền mặt theo phiếu thu, chi Chấp hành nghiêmcông tác quản lý tiền mặt và kiểm kê quỹ tiền mặt theo quy định
Cấp phát lương, phụ cấp theo bảng lương, phụ cấp Tổng hợp tiền lươngphụ cấp thực cấp chuyển sang kế toán thanh toán viết phiếu chi
Theo dõi và giải thích số dư các tài khoản: 334, 3382, 3383, 3384