tín hiệu mỗi pic thu được rất nhỏ và có thể lẫn tín hiệu của các C khác nhau quy kết phổ phức tạp I.1.. Đặc điểm của phổ cộng hưởng từ 13C... Để đơn giản người ta thường đo phổ 13C
Trang 1Nuclear magnetic resonance spectroscopy (NMR)
BÁO CÁO MÔN HÓA HỌC HỮU CƠ NÂNG CAO
Chuyên đề :
GVHD: TS Nguyễn Tiến Công HVTH: Phan Thị Thủy Hương LỚP CAO HỌC LL&PPDH HÓA HỌC_K23
Trang 21 Nguyễn Tiến Công (2009), Một số phương pháp phổ nghiên
cứu cấu trúc phân tử, Đại học Sư phạm TpHCM
2 L.G.Wade,Jr (2006), Oganic chemistry (sixth edition)
3 Robet M silverstein, Francis X Webster, David J Kiemle
(1976), Spectrometric identification of organic compounds
(seventh edition)
Trang 3 tín hiệu mỗi pic thu được rất nhỏ và có thể lẫn tín hiệu
của các C khác nhau quy kết phổ phức tạp
I.1 Đặc điểm của phổ cộng hưởng từ 13C
Trang 4 Để đơn giản người ta thường đo phổ 13C - NMR xóa tương tác spin – spin với 1H
Khi đó ứng với mỗi nguyên tử cacbon: 1 vạch phổ , nhưng
cường độ tín hiệu thu nhận được không tỉ lệ với số lượng của mỗi dạng hạt nhân nguyên tử cacbon:
- C liên kết với H cho vạch phổ có cường độ lớn
- C không liên kết với H cho vạch phổ có cường độ yếu hơn.
Trên phổ 13C - NMR, vị trí của tín hiệu có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc xác định cấu trúc của các hợp chất.
I.1 Đặc điểm của phổ cộng hưởng từ 13C
Trang 51 2 3
Nhận xét:
Cường độ vạch phổ của: C3 có 3H > C1 có 2H > C2 không có H
I.1 Đặc điểm của phổ cộng hưởng từ 13C
Ví dụ:
Trang 6I.1 Đặc điểm của phổ cộng hưởng từ 13C
Trang 7δ
Trang 8I.2 Số gia nhóm thế cho phổ cộng hưởng 13C của cacbon sp 3
S: số gia hiệu chỉnh lập thể, phụ thuộc: nguyên tử C đang xét ở bậc
mấy và tương tác với những nguyên tử C ở sát bên có mấy nhóm thế
Trang 9I.2 Số gia nhóm thế cho phổ cộng hưởng 13C của cacbon sp 3
0 5
10 15
20 25
30 35
Trang 11I.3 Số gia nhóm thế cho phổ cộng hưởng 13C của cacbon sp 2olefin
Trang 120 20
40 60
80 100
132,6
(130)
128,5 (122,8)
32,1 (33,6)
9,5 (9,2)
10.3 (15,1)
Trang 14e f
Trang 15e f
f g
Ví dụ: phenyl propanoat
9,1 26,8
122,5
126,5 129,5
151,5
Trang 17I.5 Độ dịch chuyển hóa của 13 C của một số cấu trúc hay gặp (δ, ppm)
Bảng tóm tắt:
Trang 18 Trên phổ 13C – NMR khử bỏ hoàn toàn tương tác spin – spin với 1H:
mỗi nguyên tử C chỉ cho 1 vạch phổ khó phân biệt các nhóm: metyl; metylen; metin và C bậc 4
Kỹ thuật khử một phần tương tác spin – spin: chỉ giữ lại tương tác spin – spin của các proton liên kết tực tiếp với cacbon, còn tương tác xa hơn thì khử bỏ
n p tương đương ở bên cạnh mỗi cacbon sẽ tách tín hiệu cộng
CH3-: vân bốn; -CH2-: vân ba; >CH-: vân đôi; C bậc 4: vân đơn
Để chỉ rõ mức độ thế ở mỗi nguyên tử C, thường kí hiệu: s (singlet),
d (doublet), t (triplet) và q (quartet) đặt phía trên các vạch phổ để cho biết dạng vân phổ khi có tương tác spin – spin
I.6 Kĩ thuật đo phổ 13C - NMR
Trang 19Hạn chế: sự tách tín hiệu không phải luôn đủ rõ để xác định
Đặc biệt: khi có nhiều tín hiệu cùng xuất hiện trên một
phủ, che lấp đáng kể các tín hiệu
gây khó khăn cho việc phân tích phổ
I.6 Kĩ thuật đo phổ 13C - NMR
Trang 20tín hiệu ở phía dưới (cường độ âm).
+ Lần 3 (DEPT- 90): chỉ những C metin –CH< mới cho tín hiệu trên phổ
So sánh phổ DEPT-135 với phổ 13C-NMR đầy đủ sẽ dễ dàng suy ra được tín hiệu C bậc 4
I.6 Kĩ thuật đo phổ 13C - NMR
Trang 21Lần 1 Lần 3 Lần 2
I.6 Kĩ thuật đo phổ 13C - NMR
Bảng tóm tắt
Trang 22Bài 1: Qui kết tín hiệu của các chất sau:
a) Anlyl ancol H 2 C 3 2 CH CH 1 2 OH
Trang 28Bài 2: Phổ DEPT của : but-3-en-2-on xác định vị trí tín hiệu
a b
c
d
H 2 C
H C
C CH 3 O
Trang 29a b
c
d
H 2 C
H C
C CH 3 O
Bài 2: Phổ DEPT của : but-3-en-2-on xác định vị trí tín hiệu Đáp án:
Trang 30Bài 3: Xác định cấu trúc của các chất sau
a) C 8 H 14 O
Trang 31CH2 -OH
CDCl3
Trang 32Bài 3: Xác định cấu trúc của các chất sau
b) C 8 H 8 O 2
Trang 34Bài 3: Xác định cấu trúc của các chất sau
c) C 8 H 12 O 2