1 LỜI GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP: Tổng công ty xây dựng đường thủy Việt Nam ( VINAWACO - VIETNAM WATERWAY CONSTRUCTION CORPORATION ) LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Tổng công ty xây dựng đường thủy Việt Nam là tổng công ty Nhà nước trực thuộc Bộ Giao thông vận tải Hơn 30 năm thành lập và phát triển, TCTY đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn xây dựng các công trình thủy phục vụ sự phát triển KTXH nói chung và sự phát triển kinh tế vận tải đường thủy nói riêng của đất nước Tổng Công ty thực sự đã trở thành cánh chim đầu đàn lĩnh vực xây dựng công trình thủy công Để đáp ứng sự phát triển của đất nước, Tổng Công ty cũng đã và thay đổi,và một điều tất yếu là TCTY không thể tránh khỏi những hạn chế đổi mới một số lĩnh vực Hoạt động quản lý thi công dù đã và tích cực hoàn thiện nhưng vẫn tồn tại một số hạn chế Giai đoạn thi công xây dựng là giai đoạn chính và quan trọng nhất tạo nên các công trình Từ chất lượng công trình, chủ đầu tư có thể đánh giá được chất lượng thi công xây dựng, lực cũng đạo đức nghề nghiệp của các nhà thầu Việc thi công chất lượng hay không ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của nhà thầu Vì những lý trên, qua quá trình tìm hiểu về hoạt động quản lý thi công của TCTY xin đưa đề tài ” Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thi công xây dựng công trình thủy công tại Tổng công ty xây dựng đường thủy Việt Nam ” PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Trong đề tài này em đã sử dụng những tài liệu về quá trình thi công các công trình thủy những năm trở lại của phòng quản lý dự án và bằng cách tổng hợp các phương pháp phân tích cần thiết để nêu lên thực trạng từ đó kiến nghị những biện pháp để nâng cao chât lượng thi công các công trình thủy của TCTY Việc tham khảo ý kiến của đội ngũ cán bộ công nhân viên đã và trực tiếp tham gia quản lý thi công các dự án cũng rất quan trọng vì là lực lượng hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu, mặt tích cực hay tiêu cực của Tổng công ty quá trình thi công Ngoài ra, đề tài cũng đã tham khảo một số bài viết, các cuốn sách,các văn bản hay Luật nói về việc đảm bảo chất lượng thi công LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian thực tập tại TCTY, em đã hoàn thành đề tài ” Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thi công xây dựng công trình thủy công tại Tổng công ty xây dựng đường thủy Việt Nam ” Đây là kết quả quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn hoạt động quản lý thi công công trình thủy tại TCTY em thực tập sở tham khảo một số tài liệu cần thiết Em xin cam đoan đề tài này được hoàn thiện mà không chép bất cứ tài liệu nào Tất cả các ý các tài liệu cần thiết đều được trích dẫn cụ thể và các ý tài liệu tham khảo tại TCTY đều được sự cho phép của lãnh đạo TCTY cũng CBCNV phòng QLDA nơi em thực tập Nếu có nội dung nào không được phép đề tài, em xin chịu mọi hình thức kỷ luật của nhà trường LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập, viết báo cáo tổng hợp và chuyên đề thực tập em đã nhận được sự chỉ bảo của giảng viên hướng dẫn, cán bộ công nhân viên của Tổng Công ty nói chung và phòng Quản lý dự án của Tổng Công ty nói riêng Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Vũ Hoàng Nam đã hết lòng chỉ bảo, hướng dẫn em viết báo cáo tổng hợp và chuyên đề thực tập này Em cũng xim cảm ơn lãnh đạo cán bộ công nhân viên Tổng Công ty, phòng Quản lý dự án đã hết lòng chỉ bảo cho em những điều cần thiết và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG ĐƯỜNG THỦY VIỆT NAM – VINAWACO 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty xây dựng đường thủy Việt Nam Năm 1982, Nhà nước có chủ chương chuyên môn hóa các nhiệm vụ chính của các quan ngành Giao thông vận tải và Vận tải,cụ thể là thành lập các liên hiệp vận tải đường sông,đường sắt,đường bộ,các Liên hiệp xây dựng các công trình giao thông…ở thời điểm đó, Liên hiệp Nạo vét sông,biển được thành lập vào ngày 15/12/1992,trên sở tập hợp các đơn vị Nạo vét sông,biển ở Cục Đường sông và Cục Hàng Hải thuộc Bộ Giao thông vận tải Năm 1984, Liên hiệp được bổ sung nhiệm vụ quản lý hệ thống các luồng vận tải song, xây dựng các công trình đường thủy (bao gồm các công trình cảng, luồng, lạch, xưởng sửa chữa tàu…) Năm 1992, Nhà nước quyết định tách nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh thành tổ chức hoạt động riêng biệt theo cấu phù hợp với sự phát triển nền kinh tế thời kì đổi mới, các đợ vị xây dựng ( kinh doanh )được tập hợp thành tổng công ty xây dựng Đường thủy Năm 1995, tổ chức này được thành lập lại theo Quyết định số 64986/QĐ-TCCBLĐ ngày 2/12/1995 của Bộ Giao thông vận tải và hoạt động sản xuất kinh doanh theo luật Doanh nghiệp Nhà nước Các đơn vị thành viên của Tổng Công ty có trụ sở phân bố ở miền Bắc, Trung, Nam và hoạt động mọi miền đất nước từ đồng bằng, trung du, miền núi đến hải đảo Năm 1982, Tổng Công ty mới có đơn vị thành viên,đến Tổng công ty đã có 20 đơn vị thành viên , chi nhánh, văn phòng đại diện tại TP.Hồ Chí Minh và nhiều Ban điều hành dự án trực thuộc,đóng trụ sở tại các thành phố Hải Phòng, Hà Nội, Vinh, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh,gồm những đơn vị chuyên môn hóa về thi công nạm vét, về xây dựng dân dụng, công tác tư vấn Thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động liên doanh, liên kết với các nhà thầu và ngoài nước, suốt chặng đường đã qua, Tổng Công ty Xây dựng đường thủy đã đạt được những thành tích đáng kể Từ một đơn vị chuyên ngành nạo vét song biển, đến Tổng Công ty đã có những đơn vị xây lắp đủ các loại hình công trình: công trình thủy công, giao thông đường bộ,dân dụng, công nghiệp, công trình thủy lợi, thủy sản quốc phòng…Năng lực thi công của Tổng Công ty cũng ngày càng được nâng cao, đủ mạnh để thực hiện ở việc thi công các dự án có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp Cảng Hòn Chông(Kiên Giang), cảng Cát Lái, cảng container Tân Thuận, dự án nâng cấp cảng Tiên Sa, dự án nâng cấp cảng Hải Phòng,dự án mở rộng cảng Cái Lân, dự án xây dựng đường cao tốc Láng-Hòa Lạc, Đường Hồ Chí Minh, đường cao tốc TP.Hồ Chi Minh – Trung Lương, dự án xây dựng thủy điện Đồng Nai 4…đáp ứng yêu cầu về chất lượng dưới sự giám sát của các công ty tư vấn nước ngoài và được chủ đầu tư hài lòng Doanh thu từ sản xuất nâng cao, tài sản cố định ngày một lớn, thể hiện một tổng công ty ngày càng phát triền Tổng công ty xây dựng đường thủy là một đơn vị nhất của Bộ Giao thông vận tải về nạo vét và xây dựng công trình thủy Điều này có nghĩa là về mặt tổ chức, Tổng công ty có đơn vị chuyên về nạo vét, phá đá ngầm, trục vớt thải chướng ngại vật; có đơn vị chuyên ngành xây dựng công trình thủy công; có đơn vị Tư vấn xây dựng các công trình thủy; có đơn vị xây dựng các công trình giao thông cầu đường bộ,công trình kiến trúc công nghiệp và dân dụng; có đon vị đảm nhận cồn tác nhập vật tư và thiết bị đường thủy, vận tải thủy tạo thành một Tổng Công ty lớn, có khả xây dựng được tất cả các loại công trình ở bất cứu địa hình nào với chất lượng tốt nhất, tiến độ thi công và giá thành hợp lý nhất,đáp ứng mọi yêu cầu của Chủ đầu tư Vì những lý trên, Tổng Công ty xây dựng đường thủy là một doanh nghiệp Nhà nước có lực lượng thi công xây dựng công trình giao thông khá mạnh, có bề dày kinh nghiệm việc xây dựng các công trình đảm bảo giao thông vận tải phục vụ công cuộc xây dựng đất nước 1.2 Cơ cấu bộ máy quản trị của Tổng Công ty - Tổng công ty được tổ chức theo mô hình công ty mẹ - công ty Trong đó, Tổng công ty xây dựng đường thủy đóng vai trò là công ty mẹ hoạt đông theo dạng công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Bộ giao thông vận tải thành lập và là chủ sở hữu 100% vốn điều lệ Các công ty là các công ty cổ phần - Tổng công ty được tổ chức theo cấu chức Trong cấu này, vai trò của từng vị trí được bố trí theo các chức riêng biệt có sự phối hợp với nhằm đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ chung Quản lý của các phòng ban, bộ phận chức có nhiệm vụ báo cáo lại với tổng giám đốc – là người chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động tổng công ty và cũng là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Cụ thể các phòng ban bộ phận của Tổng công ty có chức nhiệm vụ sau: Hội đồng quản trị: bao gồm thành viên đó có chủ tịch hộ đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, trường ban kiểm soát và chủ tịch công đoàn Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh quản lý và điều hành của Tổng công ty, có những chức nhiệm vụ sau: + Thực hiện chức kiểm tra, giám sát hoặt động của tổng công ty: bao gồm kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và kiến nghị khắc phục các sai phạm + Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của Tổng công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến vấn đề quản lý điều hành hoạt động của Tổng công ty theo đúng thẩm quyền + Thường xuyên thông báo với hội đồng quản trị về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tham khảo ý kiến của hội đồng quản trị trước trình báo cáo kết luận và kiến nghị lên đại hội đồng cổ đông Tổng giám đốc: được Bộ trưởng bộ giao thông vận tải bổ nhiệm theo đề nghị của hội đồng quản trị; là lãnh đạo cao nhất tổng công ty; là đại diện pháp nhân cho tổng công ty hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm hoàn toàn trước hội đồng quản trị và Bộ Giao thông vận tải về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Tổng giám đốc còn có trách nhiệm tổc chức bộ máy quản trị tổng công ty, có quyền quyết định hay sa thải nhân viên, đưa các quyết định điều động nhân lực,thưởng phạt cho nhân viên Ngoài tổng giám đốc còn có trách nhiệm tổ chức phối hợp hoạt động của các bộ phận, hướng việc hoạt động của các phòng ban tổng công ty theo đường lối phát triển chung Các phó tổng giám đốc: có trách nhiệm giúp đỡ cho tổng giám đốc về các lĩnh vực công việc cụ thể riêng biệt, tùy theo chuyên môn kinh nghiệm của từng thành viên Họ có trách nhiệm quản lý các phòng mảng công việc của họ và báo cáo kết quả thường xuyên cho tổng giám đốc để tổng giám đốc có thể đưa những quyết định đúng đắn Các phó tổng giám đốc phụ trách các khối nạo vét, khối xây lắp, khối tư vấn dịch vụ, các ban điều hành dự án, đại diện Tổng công ty ở nước ngoài và chi nhánh của tổng công ty tại TP.Hồ Chí Minh Văn phòng tổng công ty: có chức tham mưu cho tổng giám đốc thực hiện chức quản lý: hành chính, văn thư, lưu trữ, quản trị và thông tin, tài chính Tổng công ty Phòng tổ chức - lao động: là một phòng có chuyên môn tham mưu cho hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty các lĩnh vực: + Tổ chức xếp, cải tiến mô hình tổ chức sản xuất - kinh doanh và mô hình bộ máy quản lý tại văn phòng Tổng công ty, các đơn vị thành viên để phù hợp yêu cầu quản lý mới và nâng cao hiệu quả việc điều hành, quản lý doanh nghiệp + Đào tạo cán bộ, tổ chức nhân sự, tổ chức lao động Tổng công ty + Xây dựng chính sách lao động ( an toàn lao động; chế độ tiền lương, tiền thưởng, ngày nghỉ…) và chế độ đãi ngộ cho lao động; chính sách sử dụng người Tổng công ty + Xây dựng chính sách tiền lương Tổng công ty + Xây dựng chính sách sử lý, kỷ luật lao động + Các vấn đề liên quan tới tổ chức và lao động quá trình đổi mới Tổng công ty Phòng tài chính kế toán: Tham mưu giúp Tổng giám đốc việc thực hiện chức quản lý Nhà nước về tài chính kế toán, hạch toán kế toán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế, kiểm soát tài chính kế toán tại Tổng công ty Thực hiện chức kiểm soát viên nhà nước tại Tổng công ty Quản lý và sử dụng vốn ngân sách và các nguồn vốn Tổng công ty huy động Phòng thị trường: Là đơn vị chuyên môn tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty các lĩnh vực: + Xây dựng định hướng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế của Tổng công ty, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn và ngắn hạn + Quản lý thương hiệu, xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường và ngoài nước Dự báo thị trường các lĩnh vực hoạt động kinh tế phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty; Phối hợp với các công ty con, công ty liên kết và liên doanh khai thác tạo nên thị trường và ngoài nước ổn định, mở rộng thị phần + Cộng tác quản lý xuất nhập Phòng kế hoạch: có chức chủ trì tham mưu kế hoạch các lĩnh vực sau: + Hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ + Trinh tự thủ tục đầu tư – xây dựng; đấu thầu - giao thầu; xây dựng kế hoạch đầu tư sửa chữa, xây dựng mới sở hạ tầng, mua bán nguyên vật liệu, vật tư phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh + Tham mưu công tác quản lý những dự án Tổng công ty làm chủ đầu tư 10 Phòng kinh tế đối ngoại: là phòng có chức giúp việc cho tổng giám đốc về quản lý kế hoạch và đầu tư các lĩnh vực như: thu hút đầu tư nước ngoài cho tổng công ty, tư vấn và trợ giúp cho tổng giám đốc việc hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngoài… 11 Phòng quản lý dự án: có chức tham mưu, giúp việc cho tổng giám đốc việc xây dựng, quản lý, theo dõi, triển khai việc thực hiện các dự án của tổng công ty Ngoài nhiệm vụ xây dựng quản lý các dự án, phòng quản lý dự án còn có nhiệm vụ chính là phối hợp với phòng kế hoạch đề xuất các vấn đề liên quan tới việc xây dựng và cải tạo các công trình; phối hợp với phòng tài chính kế toán lên kế hoạch về nhu cầu vốn của dự án, đề xuất với ban tổng giám đốc xét duyệt và toán vốn theo đúng tiến độ dự án; Theo dõi, đôn đốc, giám sát việc khảo sát, thiết kế, thi công công trình thuộc dự án và thẩm định trước trình ban giám đốc công ty duyệt theo quy định 12 Phòng kỹ thuật công trình: Tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng việc thiết kế, thi công các công trình thủy công và sở vật chất phục vụ công tác quản lý; trực tiếp giám sát việc khảo sát, thiết kế bản vẽ và thiết kế thi công 13 Phòng kỹ thuật khí: là phòng có chức tham mưu cho tổng giám đốc về phần khí thiết kế các công trình thủy công, đóng tàu xà lan…và phối hợp, trợ giúp phòng kỹ thuật thi công các công trình thủy công 14 Phòng kiểm toán nội bộ: được xem là một phòng có chức thẩm định độc lập, được thiết lập bên tổng công ty có nhiệm vụ xem xét, đánh giá các hoạt động của Tổng công ty Trong Tổng công ty phòng này có những vai trò sau: + Tư vấn cho hội đồng quản trị và ban giám đốc việc giám sát báo cáo tài chính, giám sát nội bộ, quản lý rủi ro, đạo đức Tổng công ty + Tham gia đào tạo cán bộ các phòng ban Tổng công ty về các mảng liên quan tới công nghệ thông tin quản lý, thủ tục kiểm soát nội bộ và kiểm soát rủi ro, báo cáo tài chính… + Đưa các đảm bảo cho Tổng công ty về việc tổ chức đã và vận hành một cách hiểu quả nhằm đồng thời đạt được các mục tiêu Các đảm bảo kiểm toán nội bộ mang lại chủ yếu tập trung vào quản trị Tổng công ty thông qua quản trị rủi ro, kiểm soát nội bộ các vấn đề về văn hóa kinh doanh và đạo đức Tổng công ty 10 HÌNH SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG ĐƯỜNG THỦY ... thực tập tại TCTY, em đã hoàn thành đề tài ” Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thi công xây dựng công trình thủy công tại Tổng công ty xây dựng đường thủy Việt Nam ” Đây... cầu TCTY phê duyệt trước thực hiện 2.2.2 Quản lý chất lượng thi công công trình thủy a) Nội dung quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình: Bộ phận giám sát thi công. .. có công trình thủ 2.2 Các tiêu chí quản lý chất lượng thi công công trình thủy 2.2.1 Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình thủy a) Yêu cầu chung: Trước tiến hành thi