GV: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1: Đo hệ số ma sát giữa gỗ và nhựa.. GV: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 1GV: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1: Đo hệ số ma sát giữa gỗ và nhựa
Dụng cụ: Giá thí nghiệm, máng nhựa, khối gỗ, thước dẹt
Bài 2: Với các dụng cụ sau:
Nguồn điện không đổi 12V, bóng đèn 6V, vôn kế 0 – 15V, ampe kế 0 – 5A, biến trở, ngắt điện, bộ dây dẫn
a/Vẽ đồ thi biễu diễn sự biến thiên của cường độ dòng điện qua bóng đèn và công suất tiêu thụ của bóng đèn theo hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu bóng đèn
b/Xác định công suất định mức của bóng đèn
-
Ghi chú: Giám thi không giải thích gì thêm
Trang 2GV: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1: Xác định lực cần thiết nhỏ nhất để lật nghiêng khối nhựa dùng để cắm các linh
kiện điện ( Hình vẽ )
Dụng cụ: Giá thí nghiệm, đòn bẩy, hộp quả cân, dây chỉ, thước
Bài 2: a/ Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi điện trở của dây tóc bóng đèn 6V – 6 W theo
hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu bóng đèn Xác định điện trở của bóng đèn ở 4,5V
b/ Một đoạn mạch gồm 3 bóng đèn 6V mắc song song Để các bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm một điện trở R theo sơ đồ như thế nào? Xác định giá trị của R
Dụng cụ: Nguồn điện không đổi 12V, 3 bóng đèn 6V, 1 bóng đền 6V – 6W, vôn
kế 0 – 15V, ampe kế 0 – 5A, biến trở, ngắt điện, bộ dây dẫn
-
Ghi chú: Giám thi không giải thích gì thêm
Trang 3GV: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1 Xác định gia tốc của khối gỗ được thả không vận tốc đầu tại đỉnh của một mặt
phẳng nghiêng có chiều dài l = 50 (cm), chiều cao h = 30(cm)
Dụng cụ: Khối gỗ, giá thí nghiệm, máng nhựa thước dẹt
Lấy g = 10(m/s2)
Bài 2 Xác định:
a/ Nhiệt lượng của nước lạnh thu vào và nhiệt lượng của nước nóng ( 800C) tỏa ra khi trộn chúng vào nhau
b/Nhiệt dung dung riêng của quả cân
Dụng cụ: Nhiệt kế loại 00C đến 1000C, bình chia độ, 2 cốc thủy tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm, trụ đỡ cốc, lưới đun, que khuấy, nước, sợi chỉ, quả cân 100gam
Cho biết: -Nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.độ
-Khối lượng riêng của nước bằng 1000kg/m3
-
Ghi chú: - Thí sinh phải sử dụng tấc cả các dụng cụ đã cho để thực hiện bài làm
Trang 4GV: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1: Xác đinh khối lượng riêng của bi sắt
Dụng cụ: 1 cân, 15 viên bi sắt, 1 cốc thủy tinh ( không có vạch chia độ ), nước Cho biết: Khối lượng riêng của nước bằng 1000kg/m3
Bài 2: Đo cạnh dài của cái bàn đang đặt dụng cụ thí nghiệm
Dụng cụ: 1 lực kế, 1 cuộn dây đồng, một nguồn điện không đổi 12V, một vôn kế 0 – 15V, một ampe kế 0 – 5A, một biến trở, một ngắt điện, một bộ dây dẫn
Cho biết: - Điện trở suất của động bằng 1,7.10-8m
- Khối lượng riêng của đồng 8,9.103 kg/m3
- Gia tốc trọng trường g = 10m/s2
-
Ghi chú: Giám thi không giải thích gì thêm
Trang 5GV: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1: a/Vẽ đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ rượu vào thời gian
b/ Nhiệt hóa hơi của rượu ( Lr)
Cho rằng đèn cồn tỏa nhiệt một cách đều đặn theo thời gian; nhiệt dung riêng của rượu
C = 2.5000J/kgK Bỏ qua nhiệt hao phí tỏa ra môi trường và sự thu nhiệt của cốc
Dụng cụ: Một giá thí nghiệm, một trụ đỡ cốc, một lưới amiăng, một que khuấy, một đèn cồn, một cốc đun thủy tinh( hình trụ mỏng) không chia độ, một nhiệt kế loại 0 – 1000C, một đồng hồ bấm giây, diêm, rượu 400, máy tính bỏ túi
Bài 2: Mắc mạch điện như hình vẽ.Từ đó hãy xác định điện trở của vôn kế
Dụng cụ: 5 điện trở có giá trị bằng nhau và bằng R, một vôn kế có điện trở RV, một nguồn điện 1 chiều, một ngắt điện, các dây dẫn, bảng cắm các linh kiện
-
Ghi chú: Giám thi không giải thích gì thêm
-
+
R
R
Trang 6GV: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Quảng Nam
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1: Xác định hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Dụng cụ: 1 giá thí nghiệm, 1 máng nhựa, 1 khối gỗ, 1 lực kế, 1 thướt dẹt chia độ đến
mm, 1 hộp quả cân
Bài 2 Với các dụng cụ sau: 1 điện trở R( chưa biết giá trị), 1 biến trở Pb (không biết giá trị điện trở toàn phần), 1 ampe kế (có điện trở không đáng kể), 1 nguồn điện một chiều 2V - 20V, 1 ngắt điện, các dây dẫn, bảng cắm các linh kiện điện hãy lắp ráp một mạch điện để từ đó xác định:
a/Giá trị của điện trở R
b/Công suất tỏa nhiệt lớn nhất trên biến trở Rb
-
Ghi chú: - Thí sinh phải sử dụng tấc cả các dụng cụ đã cho để thực hiện bài làm