Khu đồi núi này có liên hệ với hệ núi Quảng Ninh, di tích của nền móng uốn nếp cổ bên dưới, nơi trước đây đã xảy ra quá trình sụt võng với cường độ nhỏ, gồm các loại cát kết , đá phiến s
Trang 1CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA PHƯƠNG NƠI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1 ĐỊA LÝ – HÀNH CHÍNH
ĐỊA LÝ
Hải Phòng còn được gọi là THÀNH PHỐ HOA PHƯỢNG ĐỎ là
một thành phố cảng lớn nhất phía Bắc (Cảng Hải Phòng) và công nghiệp
ở miền Bắc Việt Nam nằm trong Vùng duyên hải Bắc Bộ Hải Phòng là thành phố lớn thứ 3[2] của Việt Nam sau tại Việt Nam sau thành phố Hồ Chí
Minh và Hà Ni Hải Phòng còn là 1 trong 5 thành phố trực thuộc trung ương , đô
t loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ Tính đến tháng 12/2011, dân số Hải Phòng là 1.907.705 người, trong đó dân cư thành thị chiếm 46,1% và dân cư nông thôn chiếm 53,9%, là thành phố đông dân thứ 3 ở Việt Nam
Đồi núi, đồng bằng
Địa hình phía bắc của Hải Phòng là vùng trung du , có đồi xen kẽ với đồng
bằng và ngả thấp dần về phía nam ra biển Khu đồi núi này có liên hệ với hệ núi Quảng Ninh, di tích của nền móng uốn nếp cổ bên dưới, nơi trước đây đã xảy ra quá trình sụt võng với cường độ nhỏ, gồm các loại cát kết , đá phiến sét và đá vôi có tuổi khác nhau được phân bố thành từng dải liên tục theo hướng Tây Bắc
- Đông Nam từ đất liền ra biển gồm hai dãy chính Dãy chạy từ An Lão đến Đồ Sơn đứt quãng, kéo dài khoảng 30 km có hướng Tây Bắc - Đông Nam gồm các núi: Voi , Phù Liễn , Xuân Sơn , Xuân Áng , núi Đối , Đồ Sơn, Hòn Dáu Dãy Kỳ Sơn - Tràng Kênh và An Sơn - Núi Đèo , gồm hai nhánh: nhánh An Sơn - Núi Đèo cấu tạo chính là đá cát kết có hướng tây bắc đông nam gồm các núi Phù Lưu , Thanh Lãng và Núi Đèo; và nhánh Kỳ Sơn - Trang Kênh có hướng tây tây bắc - đông đông nam gồm nhiều núi đá vôi.
Sông
Sông ngòi ở Hải Phòng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km² Độ dốc khá nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam Đây là nơi tất cả hạ lưu của sông Thái Bình đổ ra biển, tạo ra một vùng hạ lưu màu mỡ, dồi dào nước ngọt phục vụ đời sống con người nơi đây Các con sông chính ở Hải Phòng gồm
1 Sông Đá Bạc - Bạch Đằng dài hơn 32 km, là nhánh của sông Kinh Môn
đổ ra biển ở cửa Nam Triệu, là ranh giới giữa Hải Phòng với Quảng Ninh.
2 Sông Cấm dài trên 30 km là nhánh của sông Kinh Môn , chảy qua nội thành và đổ ra biển ở cửa Cấm
3 Sông Lạch Tray dài 45 km, là nhánh của sông Kinh Thầy , từ Kênh Đồng
ra biển bằng cửa Lạch Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành.
4 Sông Văn Úc dài 35 km chảy từ Quí Cao , đổ ra biển qua cửa sông Văn Úc làm thành ranh giới giữa hai huyện An Lão và Tiên Lãng.
5 Sông Thái Bình có một phần là ranh giới giữa Hải Phòng với Thái Bình
Trang 22 KHÍ HẬU THỜI TIẾT
- Lượng mưa trung bình : 1600-1800mm
- Lượng mưa ngày lớn nhất : 180mm/năm.
- Số ngày mưa trung bình : 150-160 ngày/năm.
- Độ ẩm tương đối trung bình : 85-86%.
- Lượng bốc hơi trung bình : 1050-1160mm/năm.
Hải Phòng là một "trung tâm kinh tế quan trọng" của miền bắc nói riêng và của cả Việt Nam nói chung Dưới thời Pháp thuộc, Hải Phòng là thành phố cấp
1, ngang hàng với Sài Gòn và Hà Nội Những năm cuối thế kỷ 19, người Pháp
đã có những đề xuất xây dựng Hải Phòng thành "thủ đô kinh tế" của Đông Dương.[19]
Ngày nay, Hải Phòng là một trong những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam, từ năm 2005 đến nay luôn đứng trong top 5 các tỉnh thành phố đóng góp ngân sách nhiều nhất cả nước, cụ thể là luôn đứng ở vị trí thứ 4 sau Thành phố Hồ Chí Minh , Bà Rịa - Vũng Tàu , và Hà Nội Năm 2009, thu ngân sách nhà nước của địa phương đạt 34.000 tỉ đồng Năm 2011, thu ngân sách trên địa bàn thành phố đạt 47.725 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2010.[20] Dự kiến năm
2012, Thành phố tổng thu ngân sách 56 470 tỷ đồng Trong bảng xếp hạng
về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2011, thành phố Hải Phòng xếp ở vị trí thứ 45/63 tỉnh thành.[21]
Trang 3Hải Phòng là trung tâm phát luồng hàng xuất nhập khẩu lớn nhất miền Bắc Đến nay, Hải Phòng đã có quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá với trên 40 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới Trung tâm Hội chợ triển lãm quốc tế Hải Phòng là trung tâm hội chợ lớn nhất của Việt Nam hiện nay Hải Phòng đang phấn đấu để trở thành một trong những trung tâm thương mại lớn nhất của cả nước.[2
II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TUYẾN
A.Hồ sơ thiết kế:
1, Tiêu chuẩn thiết kế:
Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN 263-2000;
Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259-2000;
Quy phạm đo vẽ địa hình theo tiêu chuẩn ngành 96 TCN 43 90;
Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên nền đất yếu 22 TCN 2000;
262-Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô – yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế 22 TCN 211-06; Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22 TCN 18-79;
Công tác đất quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447-878;
Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô 22 TCN 334-06;
Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa 22TCN 2001;
271-Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu cầu cống 22TCN 266-2000;
Điều lệ báo hiệu đường bộ 22 TCN-237-01;
*) Tiêu chuẩn kỹ thuật:
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ THI CÔNG CHI TIẾT NỀN ĐƯỜNG
I THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT NỀN ĐƯỜNG
Căn cứ lập thiết kế tổ chức thi công chi tiết nền đường
Căn cứ tiến độ thi công tổng thể các hạng mục công trình Đoạn tuyến Km100+400 -:- Km101+400 sẽ thi công từ ngày 01/8/2013 đến 30/4/2014
Căn cứ vào máy móc và nhân lực hiện có : máy móc và nhân lực có đủ
Căn cứ vào tính chất công trình: Đường đắp
Căn cứ vào thời gian thi công: 01/8/2013 đến 30/4/2014
Căn cứ vào dự toán định mức công trình theo dự toán 1776 do bộ xây dựng đề ra …Tính toán thời gian thi công
Trang 4Tháng 8 9 10 11 12 1 2 3 4Ngày theo lịch (T
Thời gian thi công thực tế :
Ttt = Tlịch -Tnghỉ-Tthời tiết = 211 ngày
Chọn phương pháp thiết kế tổ chức thi công
Chọn phương pháp tuần tự kết hợp với song song
II TÍNH KHỐI LƯỢNG, SỐ CÔNG, CA MÁY THI CÔNG THỰC TẾ
1.Công tác chuẩn bị
Công tác dọn dẹp mặt bằng, khối lượng : 76702,8 m²
2 Đào các vật liệu không thích hợp và đắp trả bằng vật liệu thích hợp
a.Đào vật liệu không thích hợp
Các vật liệu không thích hợp là đất C2.thi công chủ yếu bằng máy
CôngCaCa
3,890,0.1610,050
4,850,1940,059
5,790,2450,068
6,720,3480,076
=>> Nhân công 3,5/7 : 710,99 công
Trang 5Vận
chuyển tiếp
cự ly ≤4km
Ô tô 7 tấn ca 0,380 0,410 0,420 0,460AB.4223 Ô tô 10 tấn ca 0,230 0,270 0,300 0,340AB.4224 Ô tô 12 tấn ca 0,210 0,250 0,280 0,330AB.4225 Ô tô 22 tấn ca 0,140 0,167 0,187 0,221AB.4226 Ô tô 27 tấn ca 0,105 0,125 0,140 0,165
=> AB.6611.2 Nh©n c«ng 30/7: 219,89 c«ng
M¸y ®Çm 9T : 40,75 ca
Trang 6Mã hiợ̀u Cụng tác xõy
AB.1121.3 nhõn cụng : 1092,46 cụng
Vọ̃n chuyờ̉n đṍt đụ̉ đi 4 km:
Tra định mức cho ô tô tự đổ vận chuyển đất đổ đi cách công ờng là 4Km với ô tô 10T
tr-Vận chuyển đất trong phạm vi ≤ 1000m:
100m3Mã hiệu
Công tác xây lắp
Thành phần hao phí
Đơn vị
ôtô tự
đổtrongphạmvi
<1000m
Ôtô 5 tấn ca 1,111 1,330 1,600 1,700AB.414
Trang 7Mã hiệuCông tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Cấp đấtI II III IVAB.422
Trong đó đắp bao đṍt K98 : 1045 m3
Đắp bao cát K95: 14067,6 m3
Đơn vị tính: 100m3Mã
hiệu Công tácxây lắp Thành phầnhao phí Đơnvị
Độ chặt yêu cầuK=0,
Trang 8*đắp bao k95 :
Nhân công 30/7: 226,6 công
Máy đầm 16T : 42,62 caMáy ủi 110CV : 21,75 ca
a , v n chuyờ̉n đṍt đắp k98:ọ̃
Đất đắp đợc lấy tại mỏ vật liệu cách công truờng 5km
Tính ca xe, máy: chọn ô tô 12 T, máy đào ≤ 2,3 m3
* khối lượng đào từ mỏ về : 1045,0*1,13=1180,86 m3
Tra định mức đào đất tại mỏ AB.24000
Máy đào
1,6m3Máy ủi
110CV
côngcaca
0,50 0,1610,027
0,65 0,1940,036
0,81 0,2450,045
1,15 0,3480,054
Trang 9b , Đất đắp đợc lấy tại mỏ vật liệu cách công truờng 5km
Tính ca xe, máy: chọn ô tô 12 T, máy đào ≤ 2,3 m3
* khối lượng đào từ mỏ về : 13022,6*1,13=14715,53 m3
Tra định mức đào đất tại mỏ AB.24000
Máy đào
1,6m3Máy ủi
110CV
côngcaca
0,50 0,1610,027
0,65 0,1940,036
0,81 0,2450,045
1,15 0,3480,054
=> AB.2414.3 Nhân công: 118,48 công
Máy đào 2,3 m3 : 36,05 ca
Trang 10Máy ủi 110CV : 6,62 ca
*Ôtô vận chuyển :
- Vận chuyển 1km đầu tiên : tra định mức 41000
100m3Mã
Trang 11Chuẩn bị, san cát đã có sẵn tại nơi đắp thành từng lớp, tới nớc,
đầm lèn, hoàn thiện bảo đảm yêu cầu kỹ thuật
Đơn vị tính: 100m3Mã
hiệu Công tácxây lắp Thành phầnhao phí Đơnvị
Độ chặt yêu cầuK=0,
a) Đào đất tại mỏ cách công trờng 4 km
Khối lượng đào đất tại mỏ : 9860ì1,16= 11437,6 m3
Dùng máy đào xúc lên xe vận chuyển chọn xe loại 12T, đất là đất cấp III
- Ca máy: Dùng máy đào 1,6m3
Trang 121,6m3M¸y ñi
Trang 13hiệu Công tácxây lắp Thành phầnhao phí Đơnvị
Độ chặt yêu cầuK=0,
85 K=0,90 K=0,95 K=0,98AB.64
đờng bằng máy
đầm 16T
Nhân công
Máy thi côngMáy đầm
5.ĐẮP ĐẤT C3 TẬN DỤNG.
Đất tơi sử dụng là đất C3, khối lượng :21161,6 m3
trong đú đắp bằng thủ cụng là 2%, khối lượng : 423,23 m3
bằng đầm cúc Nhõn cụng 4,0/7Mỏy thi cụng
Đầm cúc
Cụng Ca
7,703,85
8,844,42
10,185,09
Trang 14 Nhõn cụng 3,0/7 :45,08 cụng.
85 K=0,90 K=0,95 K=0,98AB.64
6 Đào đất C3
Khối lợng đất đào C3 : 1400,6 m3
S dụng định mức AB.1121
Nhân công 3,0/7
Mã hiợ̀u Cụng tác xõy
AB.1121.3 nhõn cụng : 1092,46 cụng
Vọ̃n chuyờ̉n đṍt đụ̉ đi 4 km:
Tra định mức cho ô tô tự đổ vận chuyển đất đổ đi cách công ờng là 4Km với ô tô 10T
tr-Vận chuyển đất trong phạm vi ≤ 1000m:
100m3Mã hiệu
Công tác xây lắp
Thành phần hao phí
Đơn vị
Cấp đất
Trang 15chuyể
n đấtbằng
ôtô tự
đổtrongphạmvi
<1000m
Ôtô 5 tấn ca 1,111 1,330 1,600 1,700AB.414
Trang 16Cuốc cỏ thành vầng ( dày 6 đến 8 cm ), vận chuyển vầng cỏ trong phạm vi 30m, trồng cỏ theo kiểu mắt cáo, khoảng cách giữa các vầng
cỏ không quá 15cm, chăm sóc cỏ theo đúng yêu cầu kĩ thuật
III THI CÔNG CHI TIẾT NỀN ĐƯỜNG
Căn cứ vào khối lượng, đặc điểm thi công, căn cứ vào tiến độ hoàn thành, khả năng cung ứng vật liệu, trang thiết bị của đơn vị cũng như phương pháp thi công đã lựa chọn ta tiến hành Thiết kế Tổ chức Thi công cho từng hạng mục công việc của nền đường
A.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1 KHÔI PHỤC TUYẾN
Khôi phục tuyến chính là khôi phục lại các cọc trên tuyến,
a lý do phải khôi phục cọc
Từ khi khảo sát đến thi công các cọc bị mất hoặc hư hỏng
Cắm thêm những cọc chi tiết trên tuyến đường để tính toán khối lượng chính xác hơn
Kiểm tra toàn bộ mặt cắt ngang, cắt dọc
b Cần phải khôi phục cọc sau:
+ Cọc H : những cọc cách nhau 100m
+ Cọc km: những cọc cách nhau 1000m
+ Các cọc trong đường cong
+Cọc địa hình: tại những nơi thay đổ địa hình
+ Mốc cao độ với tuyến trên ta đặt 2 mốc cao độ để phục vụ thi công
+Cọc đỉnh : làm bằng bê tông xi măng
c Kỹ thuật khôi phục cọc:
- dùng các thiết bị đo đạc ( máy KV, máy toàn đạc) và các thiết bị khác
- Dựa vào hồ sơ thiết kế, các cọc cố định trục đường đã có, đặc biệt là các cọc đỉnh,
2 XÁC ĐỊNH PHẠM VI THI CÔNG
Trang 17- Khái niệm: Phạm vị thi công là dải đất mà đơn vị thi công được phép bố trí máy móc,thiết bị, lán trại, kho tàng, vật liệu,… phạm vi đào đất, khai thác đất phục vụ quá trình thi công.
Dùng sào tiêu hoặc đóng cọc và căng dây để xác định phạm vi thi công
3.CÔNG TÁC DỌN DẸP TRƯỚC KHI THI CÔNG
Trước khi thi công cần tiến hành công tác dọn dẹp trong PVTC.Công tác này bao gồm:
Đá mồ côi phải dùng máy ủi để ủi ra ngoài phạm vi thi công hoặc dùng mìn để nổ phá
d Công tác đào đất hữu cơ
Đất không thích hợp là loai đất có chứa nhiều tạp chất hữu cơ, có cường độ thấp nên phải tiến hành bóc bỏ trước khi đắp đất nền đường
Ta tiến hành bóc đất yếu sử dụng máy đào, máy ủi đào đất đỏ lên phương tiện vận chuyển đưa ra ngoài phạm vi thi công
Sau khi đào bỏ đất không thích hợp ta tiến hành đắp trả bằng vật liệu thích hợp.Ở đây
ta dùng cát đầm chặt K90
e.Công tác rãy cỏ
Trang 18Để đảm bảo ổn định nền đắp sườn dốc, trước khi đắp phải tiến hành rãy cỏ.
Trường hợp nền đào lấy đất thùng đấu để đắp hoặc khai thác đất để đắp ở mỏ cũng phải rẫy cỏ
4.CÔNG TÁC LÊN KHUÔN NỀN ĐƯỜNG( LÊN GA NỀN ĐƯỜNG)
a mục đích:
- Để người thi công hình dung được hình dạng nền đường trước khi dào đắp
- Để cố định các vị trí chủ yếu của mặt cắt ngang tại thực địa nhằm đảm bảo thi công nền đường đúng thiết kế về vị trí, kích thước
- Đặt các giá đo độ đốc taluy để thường xuyên kiểm tra độ dốc taluy đào, đắp trong quá trình thi công
b nội dung công tác lên ga
Ta tiến hành lên ga bằng máy.theo công thức:
a: chênh cao vai đường và chân taluy
cách lên ga: Đặt MKV tại cọc tim, ngắm máy về cọc trước (hoặc sau) để lấy hướng trục đường, đưa bàn độ về 00’0’’ Sau đó mở một góc 90 độ theo hướng MCN
Trên hướng MCN đó đo 1 đoạn Lt, Lp được vị trí chân taluy
Vì công tác lên ga bằng máy nên ta công thêm về mỗi bên 0,5 m tại đó dùng sào tiêu
có cao độ vai đường và giá mẫu có độ dốc bằng độ dốc mái taluy nền đắp
C.ĐÀO ĐẤT RÃNH
Ở đây ta đào toàn bộ rãnh bằng thủ công, tiến hành đào rãnh sau khi đắp đất C3 tận dụng.sau khi đào xúc đất đổ lên phương tiện vận chuyển và chở đến nơi được phép đổ
C ĐẮP NỀN
Các phương pháp đắp:
+ Đắp thành từng lớp đắp thành từng lớp theo chiều cao dần đắp từ tim sang hai bên
để thoát nước tốt chiều dày mỗi lớp đất phụ thuộc vào loại lu, loại đất, độ ẩm với tuyến trên ta chọn mỗi lớp 30 cm
+ Đắp kéo dài dần: Theo cách này đất đắp được kéo dài theo trục đường và nền được nâng cao lên dần Dùng cách này có thể lợi dụng xuống đất để đổ đất, ở nơi dốc có thể đắp phía cao sang thấp, nơi bằng phẳng có thể kéo dài 1 đầu hoặc 2 đầu
+ Đắp ở chỗ nối máy chạy từ hai bên đổ đất vào ½ đường chỗ nối rồi quay đầu xuống
để lấy đất Ở tiếp nửa còn lại bằng cách lợi dụng dốc để đổ đất Hoặc có thể dung máy chuẩn bị đất ở hai đầu và dung máy ủi để đắp
* ĐẮP NỀN K95 gồm đắp cát và đắp bao
- Đắp bao:
Đất k95 được vận chuyển từ mỏ cách phạm vi thi công 6 km ta tiến hành đắp thành từng lớp theo chiều cao dần, đắp từ tim sang 2 bên Đất k95 được dải ra thành từng lớpmỗi lớp dày 30cm đảm bảo độ dốc để thoát nước tốt và tiến hành đầm nén đạt độ chặt yêu cầu
-Đắp cát:
Trang 19Đắp cát và đắp bao được tiến hành cùng lúc, đắp cát đến đâu thì đắp bao đến đó.Cát mua tại chân công trình, tiến hành đắp thành từng lớp 25 cm và lu lèn đến độ chặt yêu cầu.
* ĐẮP NỀN K98
- Đất K98 được lấy từ đất đồi vận chuyển từ mỏ cách phạm vi thi công 7km, đất được vận chuyển bằng ô tô Đất vận chuyển đến được kiểm tra chất lượng và đổ thành đống sau đó dùng máy ủi san ra sau đó dùng lu 16T lu đạt độ chặt yêu cầu chia thành từng lớp đắp mỗi lớp dày 20cm Mỗi lớp được đầm chặt đạt độ chặt yêu cầu
-Nền đắp K98 cũng tiến hành đắp bao và lu lèn đến độ chặt K95.Đắp đất K98 đến đâuđồng thời tiến hành đắp K95 đến đó
D ĐẮP ĐẤT TÁI SỬ DỤNG
Đất tái sử dụng là đất C3 tận dụng, đắp đất tận dụng có kết hợp cả máy và thủ công, ta vẫn tiến hành đắp thành từng lớp lu lèn K95 chiều dày san rải là 25 cm đảm bảo độ dốc thoát nước 6% Phần đất rãnh tiến hành đắp bằng thủ công, san rải bằng thủ công và đầm nén bằng đầm cóc
E TRỒNG CỎ
Lát cỏ theo hình ô vuông Mang các vầng cỏ lát thành các ô vuông mỗi cạnh 1m chéo góc làm với mép taluy 1 góc 45º, ở giữa đắp đất mầu và gieo hạt cỏ Khi thi công trước hết cần đào các rãnh nông trên taluy để sau đó lát cỏ lên
F CÔNG TÁC KIỂM TRA NGHIỆM THU NỀN ĐƯỜNG
a Kiểm tra
Công tác kiểm tra phải được kiểm ta thường xuyên trong quá trình thi công Vì vậy cần có cán bộ kiểm tra thường xuyên các hạng mục ẩn như : Đào hữu cơ, Đào cấp,vét bùn , làm cỏ …
b Nghiệm thu
• Công tác nghiệm thu cũng là một loại công tác kiểm tra nhưng không tiến hành thường xuyên mà tiến hành vào những thời điểm cần thiết trong quá trình xây dựng Thường gồm các loại nghiện thu sau:
Nghiệm thu các công trình ẩn dấu
Nghiệm thu định kì
Nghiệm thu hạng mục công trình
Công tác kiểm tra nghiệm thu phải bám sát theo các trình tự thi công nền đường theo trình tự thi công:
- Kiểm tra và nghiệm thu công tác vét bùn, thay đất, công tác rẫy cỏ, đào gốc cây
- Kiểm tra công tác lấy đất ở mỏ phải loại bỏ tầng đất hữu cơ và đất phải đảm bảochất lượng
- Kiểm tra và nghiệm thu lại vị trí tuyến
- Kiểm tra và nghiệm thu việc xây dựng các công trình thoát nước
- Kiểm tra và nghiệm thu công tác hoàn thiện và gia cố nền đường
• Sai số cho phép:
Về vị trí tuyến và kích thước hình học
- Bề rộng: dùng thước dây để kiểm tra , sai số cho phép ± 10 cm
- Cao độ: dung máy thủy bình để kiểm tra.Cao độ tim đường cho phép sai số ±10 cm