128 VIỆN DƯỢC LIỆU DIỄN BIẾN MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY BẠCH TRUẬT VÀ KHẢO SÁT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH THỐI GỐC MOC TRANG SCLEROTIUM ROLFSID VU DONG XUAN 2004 -2005 TAI THANH T
Trang 1128 VIỆN DƯỢC LIỆU
DIỄN BIẾN MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY BẠCH TRUẬT VÀ KHẢO SÁT
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH THỐI GỐC
MOC TRANG (SCLEROTIUM ROLFSID
VU DONG XUAN 2004 -2005 TAI THANH TRI, HA NOI
Ngô Quốc Luật, Lê Khúc Hạo, Lê Khải Hoàn -
Viện Dược liệu
Trong nhiều năm qua, Trung tâm Nghiên cứu Trồng và Chế biến cây thuốc
Hà Nội thuộc Viện Dược liệu đã được giao nhiệm vụ nghiên cứu phát triển cây
thuốc phục vụ cho nhu cầu điều trị của y học cổ truyền, cung cấp nguyên liệu cho
sản xuất thuốc và xuất khẩu
Nghiên cứu sâu, bệnh hại trên cây thuốc là công việc gắn liền với nhiệm vụ
trên và là một yêu cầu rất cấp bách và thực tiễn
Thấy được tính cần thiết đó, từ 2003 Viện Dược liệu được Bộ Y tế cho phép tiến hành đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu sâu bệnh hại trên một số cây thuốc quan trọng
và cách phòng trừ”
Trong vụ đông xuân năm 2004-2005, chúng tôi đã khảo sát, nghiên cứu sâu
bệnh hại trên cây bạch truat (Atractyloides macrocephala Koidz) Đặc biệt là nghiên cứu biện pháp phòng trừ nấm bệnh Scierofium rolƒsi; đây là một trong
những loại nấm gây hại nguy hiểm nhất đối với cây bạch truật
Khảo sát phân lập được 3 loại bệnh hại phổ biến và ảnh hưởng đến sự phát triển của cây cũng như ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của dược liệu và hạt giống:
- Bệnh “đốm vòng” đo loại nấm Alternaria alternata tác hại đến thân và lá
- Bệnh “thối gốc mốc trắng” do nấm Selerotium rolñi trên thân, rễ
- Bệnh khô thân lá có tác hại đến toàn bộ thân, lá hoa và quả
Các khảo sát về mức độ ảnh hưởng của từng loại bệnh hại đối với sự phát
triển của cây, năng suất dược liệu thu được (thân rễ), và về các biện pháp phòng trừ
đã được khảo sát
Trang 2KỲ YẾU CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HOC VA CONG NGHE 2001 = 2005 129
Két qua cho thay:
Bệnh thối gốc mốc trắng xuất hiện vào giai đoạn cây bát đầu phát triển thân
rễ (tháng 4), và gây hại mạnh nhất vào các tháng õ -6 là lúc chuan bị thu hoạch Bệnh khô thân lá xuất hiện ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây, còn bệnh đốm vòng thì xuất hiện chủ yếu trên các lá già và lá bánh tẻ
Dùng thuốc hóa học ridomil 68WP có hiệu quả cao (>› 90%) trong việc phòng trừ bệnh thối gốc mốc trắng, một trong những bệnh hại nguy hiểm nhất đối với cây bạch truật
NGHIÊN CỨU PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI TRÊN CÂY CÀ ĐỘC DƯỢC (DATURA METEL)
Nguyễn Thị Tuấn, Ngô Quốc Luật - Viện Dược liệu
Cà độc dược được di thực vào Việt Nam từ nhiều năm nay Trong quá trình
trồng — sản xuất dược liệu cà độc dược bị nhiều loại sâu, bệnh phá hại Dé khống
chế sự thiệt hại mùa màng do sâu bệnh gây nên cho cây cà độc dược, dé tai “Nghién
cứu biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại trên cây cà độc dược " đã đưqc tiến hành
Có 9 loại sâu và 2 loại bệnh chính hại cây cà độc dược trong suốt thời kỳ cây
sinh trưởng và phát triển từ cây con, cây trưởng thành, ra hoa, kết hạt cho đến cây tàn lụi: Bọ xít dài, bọ xít xanh, bọ nhảy đen, nhện đỏ, nhện trắng, rệp muội, rệp
sắp, ruồi đục lá, sâu róm Hai loại bệnh: bệnh phấn trắng và bệnh khẩm lá
Trong số sâu bệnh hại, rệp sáp là loại côn trùng nguy hiểm đối với cây cà độc dược Một số thuốc bảo vệ thực vật để trừ rệp sáp đã được áp dụng có kết quả tốt là
fastac 5EC, sherpa 25EC va bitox EC
NGHIÊN CUU THÀNH PHẦN SÂU BỆNH HẠI CHÍNH
TRÊN CÂY CÚC GAI DÀI (SILYBUM MARIANUM L.)
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
Trần Danh Việt, Ngô Quốc Luật - Viện Dược liệu
Cúc gai dài (S/ybum marianum L.) đã được dì thực từ châu Âu vào Việt Nam
từ năm 1977 Hiện nay cúc gai dài được trồng rất nhiều để sản xuất thuốc dùng cho