1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy tính tích cực và khả năng thực hành ngoại ngữ cho sinh viên lớp chất lượng cao qua các hoạt động trong và ngoài lớp học

12 387 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

Trang 1

'PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ KHẢ NĂNG THỰC HÀNH NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN LỚP CHÂT LƯỢNG CAO QUA

CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG VÀ NGỒI LỚP HỌC Th.s Nguyên Thị Nhân Khoa NN&VH Nga - DHNN - DHQGHN 1 Dat van dé Trong nhiều năm gần đây, những thuật ngữ như nguyên tắc “tính tích cực của a, [te

người học”; nguyên tắc “lấy người học làm trung tâm”; “người học là chủ thể chính của quá trình dạy học”; “dạy học cá thể hố” khơng cịn là mới mẻ với các nha giáo học pháp cũng như với các giáo viên ngoại ngữ Giáo học pháp hiện đại thừa nhận tính ưu việt của phương hướng thực hành giao tiếp, khẳng định vai trị tích

cực của người học trong việc hình thành va phát triển đồng thời bốn kỹ năng nĩi-

nghe-đọc-viết Nhiều tài liệu đã đề cập đến nguyên tắc “tính tích cực của người học” Nhiều giáo viên ngoại ngữ ở các cấp học khác nhau cũng đang cố gắng vận dụng nguyên tắc này vào thực tế giảng dạy Đặc biệt ở bậc đại học, nơi “quá trình đào tạo” chính là “quá trình tự đào tạo” thì các phương pháp dạy học (PPDH) tích cực càng phải được đưa lên hàng đầu

Hệ đào tạo cử nhân ngoại ngữ chất lượng cao (CLC) đã tuyển sinh được ba khố Trong gần ba năm học vừa qua, nhà trường, các phịng ban chức năng đã

tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, về quy chế tuyển sinh để các lớp CUC được

hình thành và đi vào hoạt động Sinh viên các lớp CLC được tuyển chọn kỹ

lưỡng, cĩ khả năng và lịng say mê học ngoại ngữ Các phịng học đều cĩ các

thiết bị cơng nghệ cao, sỹ số sinh viên ít (từ 15-20 sinh viên) Đây là mơi trường vơ cùng thuận lợi để phát huy cao nhất “tính tích cực và khả năng thực hành

»

ngoại ngữ của sinh viên ”

Với tư cách là một giáo viên dạy ở hệ đào tạo CUC, chúng tơi muốn bàn đến

việc tổ chức quá trình đạy-học sao cho người học phát huy được cao nhất khả năng của mình trong việc nắm một ngoại ngữ như một cơng cụ giao tiếp trong

hoạt động nghề nghiệp tương lai

Trang 2

2 Nguyên tắc “tính tích cực của người học” trong quá trình dạy - học

ngoại ngư

2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề

Ngay từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các PPDH tích cực đã được đề cập đến

trong nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà giáo dục học nổi tiếng như : Pol Dupont và Marcelo Ossandon (người Pháp); Dewey (người Mỹ) vv Trong cuốn sách “Các phương pháp sư phạm”-tác giả Guy Palmade, sau khi trình bày tổng quát lịch sử phát triển của các phương pháp sư phạm trên thế giới, đã đưa ra định nghĩa như sau: “PPDH tích cực bao hàm các hoạt động mà qua đĩ người học học được đơi điều bằng cách khám phá ra nĩ giúp người học tư duy tích cực trong xây dựng và tiếp thu kiến thức” (3, 102) Các PPDH tích cực cĩ các luận điểm chung là:

+ Học thực hành quan trọng hơn học lý thuyết + Mỗi học sinh là một cá thể riêng biệt

Từ các luận điểm trên, bốn nguyên tac day học đã được đề ra là:

- Người học là chủ thế, là trung tâm của quá trình dạy-học Người dạy phải tổ chức dạy sao cho người học tiếp nhận thơng tin một cách chủ động, theo cách của mình, trên quan điểm nhận thức của mình

- Những vấn đề giáo viên nêu ra mang tính mở, tạo điều kiện cho người học giải quyết tuỳ theo sáng tạo của họ

- Khơng khí lớp học khơng nên theo khuơn phép cứng nhắc, quá nghiêm ngặt mà nên thoải mái, cởi mở, thái độ của người dạy với người học phải thân mật Người dạy khơng nên cĩ thái độ áp đặt, chê bai, mà nên khuyến khích, động viên người học cùng tham gia giải quyết những vấn đề của bài học

- “Học bằng việc làm” là phải tạo ra mọi tình huống, cách thức hoạt động để người học áp dụng ngay các kiến thức lý thuyết vào thực hành,

Cho đến ngày nay, những luận điểm trên vẫn được thể hiện rõ trong các PPDH hiện đại như: phương pháp “đi trước một bước”; phương pháp “bối cảnh hố kiến thức”; phương pháp “nêu vấn đề, mơ-đun hố kiến thức” v v

Tại Việt Nam, trong nhiều năm gần đây, việc đổi mới các PPDH được đặc biệt quan tâm Hội nghị lân thứ hai BCH Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố

VIII (tháng 12 năm 1996) đã nhấn mạnh: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo

dục-đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”

Trang 3

nổi tiếng đã nêu ở trên đã được giới thiệu, nhằm cung cấp cho các giáo viên đại học

"kiến thức lý luận để đổi mới phương pháp dạy-học của mình

Tiếp đĩ, ở hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo đại học” cấp quốc gia do

ĐHQG đăng cai tháng 5-2002, phương hướng đổi mới giáo dục đại học đã được đưa

ra trao đổi cụ thể hơn, mang tính thực tiễn cao hơn Các tham luận đều nhấn mạnh

vai trị của các PPDH tích cực, đề xuất các giải pháp cụ thể để tiến hành đổi mới

PPDH, giúp cho hoạt động dạy học tiến kịp với lý luận chung của giáo dục đại học hiện đại Theo tỉnh thần đĩ một quy trình dạy-học mới được xây dựng như sau:

| oe > 8

Quy trình cơng nghệ

[ -~~-~~-~~<~~<~~~~~=~~==z==z==zrrrrrrrrrrerrrreeree 7

(người dạy - nhà tổ chức) (Người học - chủ thể chính)

Trong quy trình này “A” là những trì thức, những kỹ năng thực hành đã cĩ, đã được tích luỹ ở ngành chuyên mơn ấy, cịn “a” là sản phẩm mà người thầy phải giao nộp cho xã hội Để cĩ được sản phẩm này, thầy (G) và trị (H) cùng tham gia vào

quy trình cơng nghệ đĩ với vai trị khác trước Thầy (G) trở thành nhà tổ chức,

người thiết kế quy trình Cịn trị (H) trở thành chủ thể chính của cả quy trình, chịu trách nhiệm thi cơng cơng trình của người thiết kế, thi cơng từng bài, thi cơng cả quy trình theo bản thiết kế Vì vậy, (H) phải làm việc, phải lao động, phải luyện tập theo sự hướng dẫn của (G) (G) là đạo diễn, (H) là diễn viên (H) phải tự tạo ra mình thơng qua rèn luyện Theo quy trình này tồn bộ hoạt động của thầy phải phục vụ cho yêu cầu học tập của trị, chiến lược dạy phải phục tùng chiến lược học

Từ những vấn đề đã được trình bày ở trên cĩ thể rút ra một kết luận: Nguyên tắc “tính tích cực của người học” cĩ cơ sở khoa học trong lý luận dạy hoc va 1a déi

hỏi cấp thiết trong thực tế dạy học, đáp ứng nhu cầu đào tạo của xã hội hiện đại

2.2 Phát huy tính tích cực của người học trong dạy-học ngoại ngữ

Ngày nay, trong dạy-học ngoại ngữ, quan điểm giao tiếp (QĐGT) được thừa

nhận là quan điểm chủ đạo và được chấp nhận ở mọi nơi Về mặt lý luận, QĐGT đề

ra nhiều luận điểm, nguyên tắc dạy-học, giải quyết nhiều vấn đề then chốt trong quá trình dạy-học, hướng mọi hoạt động đến đích cuối cùng Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất, cĩ vai trị quyết định sự thành bại của quá trình dạy-học là nguyên tắc “tính tích cực của người học” trong luyện tập thực hành giao tiếp Theo nguyên tắc này, người học phải được luyện tập thực hành tích cực trong từng giờ

họe và trong suốt quá trình dạy-học, trong tất cả các lĩnh vực của việc học tiếng để hình thành những kỹ xảo, kỹ năng giao tiếp Các nhà giáo học pháp cho rằng: thơng thường một hành động lời nĩi được người học sử dụng 7 lần trong các tình huống khác nhau mới đạt được kỹ xảo Bởi thế, trong giờ học ngoại ngữ ngày nay, người ta

Trang 4

càng khơng nghe thấy thầy nĩi, khơng nhìn thấy thầy viết mà chỉ nghe thấy h sinh nĩi, nhìn thấy học sinh làm việc càng nhiều bao nhiêu thì giờ học càng

hiệu quả cao bấy nhiêu Tuy nhiên để phát huy được vai trị chủ thể của trị, A

cần thiết kế chương trình bài hoc thật chu đáo, soạn được hệ thống bài tập luyện

chi tiết, phù hợp, mang tính tình huống và tính giao tiếp cao, tạo được động cơ, hứng thú làm việc cho người học phát huy cao nhất tính tích cực, sáng tạo của họ

2.3 Dạy học cá thể hĩa

Nguyên tắc “tính tích cực của người học” bao gồm nhiều thành tố, nhiều điều kiện nhằm động viên tính tích cực, vai trị chủ động của từng cá nhân người học,

trên cơ sở đĩ hình thành nguyên tắc dạy học cá thể hĩa

Nguyên tắc dạy-học cá thể hố quy định chiến lược dạy phải phục tùng chiến lược học, tồn bộ hoạt động của Thầy phải phục vụ yêu cầu học tập của Trị Nhà

Tâm lý học nổi tiếng người Nga Pa-xốp đã khẳng định: “Cĩ thể nĩi rằng, đối với phương pháp thực hành giao tiếp, việc cá thể hố chính là trọng tâm, là động cơ và

đĩ nhiên là phương tiện hiện thực quan trọng, nếu khơng nĩi là duy nhất trong việc tạo ra động cơ và tính tích cực”

Theo nguyên tắc này, quy trình dạy học phải được thiết kế và tiến hành khơng chỉ cho những hoạt động giao tiếp tập thể, mà cịn tạo điều kiện cho từng người học phát huy năng lực của họ Nĩi cách khác, quá trình đạy-học nĩi chung và từng giờ học nĩi riêng phải được tổ chức sao cho đáp ứng được nhu cầu và địi hỏi của người học, cĩ tính đến khả năng, kinh nghiệm sống, tính cách của từng cá nhân Ví đụ: Trong một giờ học cần xác định nội dung, khối lượng kiến thức, số lượng bài tập bắt buộc cho tất cả học sinh và những nội dung khác nhau, khối lượng kiến thức khác nhau, số lượng bài tập khác nhau cho các đối tượng học sinh khác nhau tùy thuộc vào khả năng của họ Vì vậy dạy học cá thể hĩa phải tính đến nhu cầu giao tiếp.năng lực giao tiếp của từng cá nhân Đặc biệt phải tìm phương pháp gây hứng thú, tạo động cơ để người học phát huy cao nhất tính tích cực của họ trong luyện tập thực hành giao tiếp và trong giao tiếp

3 Dạy - học ở hệ cử nhan CLC

3.1 Tình hình thực tế, những thuận lợi và khĩ khăn

Như chúng tơi đã nêu ở phần đặt vấn để, dạy-học ở các lớp CLC cĩ rất nhiều thuận lợi về cơ sở vật chất cũng như về tiểm năng của người học Tuy nhiên khơng phải khơng cĩ những khĩ khăn rất cơ bản

- Vẻ chương trình uà giáo trình: Việc chỉnh lý chương trình và biên soạn giáo trình bố sung cho lớp CUC được tiến hành đồng thời với việc dạy-học, giáo viên phải

Trang 5

abi n từng bài cho kịp với tiến độ dạy-học Thời gian và tài liệu tham khảo rất k 4 hep nên khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng đến chất lượng của chương trình và - Về thời lượng giờ học trong chương trình chính bhố: Khối lượng kiến thức ngơn ngữ và kỹ năng thực hành trong giáo trình và chương trình cho lớp CLC đều tăng lên nhiều so với các lớp khác, song thời gian dành cho mơn ngoại ngữ thì khơng thay đổi Vì vậy, trong quá trình dạy-học, cả thày và trị đều rất thiếu thời gian

- Về mơi trường dạy-học: Chúng ta dạy và học ngoại ngữ trong điều kiện khơng cĩ mơi trường tiếng Ngồi giờ học trên lớp, sinh viên khơng cĩ điều kiện tham gia giao tiếp tự nhiên (giao tiếp với người bản ngữ hoặc người nước ngồi nĩi thứ tiếng mà mình đang học), vì vậy họ khơng cĩ nhu cầu thực hành ngoại ngữ Điều này gây

cân trở đến quá trình hình thành và củng cố các kỹ xảo, kỹ năng giao tiếp

- Về trình độ ngoại ngữ: Tại phổ thơng, học sinh học ngoại ngữ để làm các bài

thi viết nhằm kiểm tra kiến thức ngữ pháp và từ vựng nên khả năng nghe nĩi của sinh viên rất hạn chế, việc phát âm, trọng âm, ngữ điệu đều khơng được quan tâm đúng mức Kiến thức ngơn ngữ đất nước học cịn rất hạn hẹp Khi viết hoặc nĩi,

phần lớn các em đều tư duy bằng tiếng Việt rồi chuyển sang tiếng nước ngồi

Việc luyện tập để sửa các thĩi quen đĩ địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức

Hiểu rõ những thuận lợi và khĩ khăn trong quá trình dạy-học rất cần thiết cho giáo viên trong việc thiết kế và tiến hành dạy-học cĩ hiệu quả

3.2 Mục đích, nội dung và phương pháp dạy-học ở hệ đào tạo cử nhân CLC 3.2.1 Mục đích

Các nhà giáo học pháp đã chỉ ra rằng “mục đích dạy-học đối với sinh viên chuyên ngữ là nắm được ngoại ngữ một cách thành thạo dưới dạng khẩu ngữ và bút ngữ ở mức độ gần giống như người bản ngữ, cĩ kiến thức về hệ thống ngơn ngữ và kỹ năng sử dụng kiến thức ngơn ngữ vào hoạt động nghề nghiệp tương lai” Trên cơ

sở đĩ, chương trình của hệ đào tạo cử nhân CLC da dé ra muc tiêu chung của cả

khố học là nhằm “đào tạo những cử nhân ngoại ngữ cĩ khả năng sử dụng ngoại ngữ thành thạo trong mọi lĩnh vực, cĩ kiến thức ngơn ngữ vững chắc, cĩ kiến thức văn hố đất nước học sâu sắc, trở thành những chuyên gia giỏi trong lĩnh vực giảng dạy ngoại ngữ, cĩ khả năng độc lập trong nghiên cứu ngơn ngữ và văn hố của các dân tộc mà mình học tiếng” Để đạt được mục đích trên, giáo trình, tài liệu dạy-học, phương pháp dạy-học, các hoạt động dạy-học đều phải được thiết kế và tiến hành

nhằm:

- Cung cấp và rèn luyện các kiến thức ngơn ngữ (13bIKOBbI€e 3HAHM9)

Trang 6

- Rèn luyện khả năng sử dụng ngơn ngữ trong hoạt động lời nĩi (pewe

YM€HM8) vÍ “sẽ

- Rèn luyện khả năng sử dụng hoạt động lời nĩi trong giao tiếp xã hội, do đĩ phải ˆ nắm được văn hố của đất nước mà mình học tiếng (Ky/IbTypA, JIMHTBOCTDAHOB€/I€HH©)

- Rèn luyện khả năng tự làm việc, nghiên cứu, khả năng thiết kế và tổ chức các

hoạt động giao tiếp bằng ngoại ngữ

3.2.2 Nội dung

Nghe, nĩi, đọc, viết là bốn mặt của hoqt động lời nĩi Khi học ngoại ngữ, người học cùng một lúc phải rèn luyện cả bốn kỹ năng Dù trong từng giai đoạn, mỗi kỹ năng đĩng vai trị chủ đạo khác nhau nhưng việc dạy-học xen kẽ để hình thành và rèn luyện kỹ năng giao tiếp cĩ hiệu quả là nguyên tắc dạy-học Mục đích thực hành giao tiếp địi hỏi người học phải cĩ được năng lực giao tiếp dưới dạng khẩu ngữ (nghe-nĩi) và đưới dạng bút ngữ (đọc-viết) Để cĩ được năng lực giao tiếp người học phải được luyện tập thực hành liên tục và lâu dài Kỹ xảo, kỹ năng ngơn ngữ chỉ cĩ thể được hình thành và bền vững thơng qua luyện tập thực hành trên cơ sở những hiểu biết về ngơn ngữ và văn hố Như vậy, để đạt được mục đích thực hành giao tiếp, nội dung dạy học phải được thể hiện quá trình hình thành các năng lực sau:

- Năng lực ngơn ngữ (#3bIKoBa# KoMIIeTeHIws): hiểu biết về hệ thống ngơn ngữ, các quy tắc biến đổi từ, câu

- Năng lực lời nĩi (pedeBàl KOMII€T€HIM5) : kỹ năng, kỹ xảo xây dựng câu nĩi đúng qui tắc

- Năng lực đất nước học ( cTpaHoBe/4ecKa# KOMII€TeHIMs) : Nắm được các trì thức nền, tri thức văn hố của người bản ngữ thơng qua ngơn ngữ

- Năng lực giao tiếp (KOMMYHHKATHBHa% KOMII€TeHIH3) : kỹ năng, kỹ xảo giao tiếp bằng ngoại ngữ với nhiều người khác nhau trong nhiều hồn cảnh khác nhau 3.2.3 Phương pháp dạy học

Các cơng trình nghiên cứu về lý luận dạy-học đã khẳng định sự gắn bĩ chặt chẽ, mối quan hệ qua lại giữa ba thành tố của quá trình đạy-học: mục đích - nội dụng - phương pháp Mục đích dạy-học quyết định nội dung và phương pháp, ngược lại, nội dung và phương pháp phù hợp giúp người học đạt được đích mà họ mong muốn Để đạt được mục đích giao tiếp ngơn ngữ, chúng ta phải chọn phương pháp luyện tập thực hành làm phương pháp chủ đạo, cịn các phương pháp khác chỉ cĩ tác dụng hỗ trợ, xúc tác để quá trình luyện tập thực hành nhanh chĩng đạt kết quả tốt hơn Đối với sinh viên lớp CC, việc tổ chức luyện tập thực hành cĩ rất nhiều thuận lợi và cĩ thể đạt được kết quả cao nếu giáo viên thiết kế được giờ học hợp lý, 204

Trang 7

lạn được hệ thống bài tập phong phú và liên hồn, đảm bảo được những yêu cầu

pháp thực hành giao tiếp để ra sau đây:

Cho sinh viên thực hành cái mà sinh viên đang cĩ nhu cầu ứng dụng vào

cuộc sống thực tạo nên động cơ học Vì vậy, trong hệ thống bài tập luyện tập cần cĩ nhiều tình huống đa dạng, gần gũi với sinh viên, đáp ứng nhu cầu giao tiếp hàng ngày của sinh viên, kể cả nhu cầu học để thi đạt điểm cao

- Thực hành phải kết hợp được nhiều tư liệu khác nhau, phát huy được hoạt

động của cả bốn mặt của hành động lời nĩi: nĩi-nghe-đọc-viết Nội dung thực hành phải vừa sức đồng thời cĩ độ khĩ hợp lý Khơng thể thực hành nhiều nội dung cùng

một lúc Ví đu: nên thực hành kỹ năng sử dụng cấu trúc ngữ pháp trên cơ sở từ vựng đã quen hoặc luyện kỹ năng sử dụng từ trên cơ sở cấu trúc ngữ pháp đã biết Tuy nhiên, mỗi bài tập luyện phải cĩ một yếu tố mới địi hỏi sự cố gắng vươn tới của sinh viên

- Thực hành phải đảm bảo cá thể hố Hệ thống bài tập phải được hình thành sao cho từng sinh viên đều cĩ thể độc lập thực hiện theo khả năng của mình cĩ nghĩa là phải cĩ những bài tập mà mỗi sinh viên cĩ thể hồn thành chúng theo khả năng khác nhau

- Quá trình thực hành của sinh viên phải được đánh giá nhanh nhất với những nhận xét chỉ tiết về cái đúng, cái sai và vạch ra nguyên nhân của cái sai, kể cả những bài thực hành viết Vì vậy, quá trình thực hành cần cĩ sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên để kịp thời động viên và đánh giá chính xác hoạt động thực hành của sinh viên, giúp họ cĩ niềm tin vào bản thân và vào giáo viên

4 Tổ chức các hoạt động dạy-học ở hệ cử nhân CLUC

4.1 Tiến trình của giờ học

Nhìn chung, quá trình dạy-học ngoại ngữ để hình thành kỹ xảo, kỹ năng giao

tiếp được diễn ra theo các bước sau:

- Bước 1: Làm quen, tiếp nhận ngữ liệu thơng qua nghe hoặc đọc Ngữ liệu được giới thiệu qua văn bản (đơn vị dạy-học) Giáo viên giúp sinh viên hiểu được các hiện tượng ngơn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) và mục đích của từng hành động lời nĩi trong văn bản Đây chính là những kiến thức ngơn ngữ mà người học cần phải cĩ để chuẩn bị cho quá trình hình thành, rèn luyện kỹ năng sử dụng ngơn ngữ thành thạo lâu dài Mục dích của bước 1 là giúp sinh viên làm quen với văn bản,

bước đầu lĩnh hội văn bản một cách khái quát qua kênh thính giác hoặc thị giác,

nắm được các hiện tượng ngơn ngữ trong văn bản và hiểu được mục đích sử dụng

của chúng

Trang 8

- Bước 9: Luyện tập uăn bản để hình thành kỹ xảo rÍ os Kỹ xảo là những thao tác mà con người thực hiện một cách tự động hố thơng qua hệ thống bài tập luyện tập được thực hiện nhiều lần, được lặp đi, lặp lại Khi c

được kỹ xảo lời nĩi, người học cĩ những thao tác ngơn ngữ (chia động từ, biến đổi từ,

đặt câu .) nhanh, lưu lốt, chuẩn xác trong mọi trường hợp và cĩ thể tham gia vào: | các tình huống giao tiếp mới, sử dụng các ngữ liệu mới đạt các tiêu trí: tự động hố, bền vững, mềm dẻo, linh hoạt

- Bước 3: Hình thành bÿ năng tham gia giao tiếp

Đây là bước hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp ở người học, giúp họ cĩ

kỹ năng giải quyết các nhiệm vụ giao tiếp một cách độc lập, vận dụng một cách sáng tạo các hành động lời nĩi đã học vào các tình huống thích hợp Hệ thống bài tập luyện tập ở giai đoạn này rất đa dạng, chủ yếu nên sử dụng các bài tập giao tiếp với những tình huống giao tiếp giống hoặc gần giống vơí giao tiếp tự nhiên, điều kiện giao tiếp cũng phải gần giống như điều kiện giao tiếp tự nhiên

Ví dụ: Sau khi học cách Ba và cách viết thư bằng tiếng Nga, yêu cầu sinh viên

viết thư cho thầy giáo dạy tiếng Nga cũ ở trường phổ thơng, chúc mừng thầy nhân ngày nhà giáo Việt Nam và kể cho thầy nghe về cuộc sống và học tập của mình ở trường đại học

Tuy nhiên, năng lực giao tiếp khơng chỉ bao gồm các kỹ xảo, kỹ năng lời nĩi đơn thuần và cịn cả khả năng sử dụng ngơn ngữ thích hợp với các ngơn ngữ giao tiếp trong xã hội Muốn giao tiếp thành cơng, mgười học cịn cần hiểu và sử dụng được những quy ước văn hố giao tiếp của cộng đồng người bản ngữ Đĩ là những kiến thức ngơn ngữ đất nước học được chứa đựng, tiềm ẩn trong từ, trong văn bản, trong các hiện tượng ngơn ngữ Nếu khơng cĩ kiến thức ngơn ngữ đất nước học, người học khơng thể tham gia giao tiếp một cách chủ động, tích cực, cĩ hiệu quả Đơi khi việc thiếu hiểu biết các quy ước, các chuẩmmực trong văn hố của người bản ngữ, độ vênh về kiến thức đất nước học cĩ thể cản trở hoặc phá vỡ giao tiếp

Ngồi ra, việc tìm hiểu một nền văn hố, những kiến thức về lích sử, xã hội, nghệ

thuật, phong tục tập quán của dân tộc mà mình học tiếng cịn cĩ tác dụng gây hứng thú, niềm say mê cho người học Chính vì vậy, trong suốt quá trình dạy học giáo viên cần lưu ý cung cấp những kiến thức đất nước học cần thiết cho sinh viên thơng qua hệ thống bài tập luyện tập

4.2 Tổ chức các hoạt động dạy học 4.2.1 Hướng dẫn các hoạt động tự học

Trang 9

lời là “chưa quen với cách học đại học”, cụ thể là chưa biết cách học Vì vậy, kk lập kế hoạch cho một giờ dạy giáo viên cần xác định rõ nội dung sinh viên cần

cchudn bi bang cach đặt ra những câu hỏi cụ thể đối với từng bài, từng ngày Ví dụ

trong buổi học tới sinh viên sẽ trao đổi vấn đề gì? sinh viên nào sẽ là người nêu vấn dé? để tham gia trao đối, sinh viên sẽ đọc cái gì? ở đâu? nghe chương trình nào? sau khi đọc hoặc nghe xong sẽ phải trả lời những câu hỏi nào? Nếu hướng dẫn tốt các hoạt động tự học của sinh viên thì bước một của quá trình dạy-học đã được hồn tất trước khi sinh viên đến lớp

4.2.2 Các hoạt động dạy học trong giờ chính khố

Như đã trình bày ở phần III.1, giờ học được tiến hành theo ba bước Ở lớp CLC,

bước 1 chiếm rất ít thời gian, chủ yếu sinh viên làm quen với ngữ liệu khi chuẩn bị

bài ở nhà Vì vậy trên giờ học các hoạt động dạy-học là các hoạt động luyện tập thực hành, giáo viên chỉ đưa ra những nhiệm vụ, những yêu cầu, sinh viên là người thực hiện những nhiệm vụ đĩ Đơi khi người chỉ đạo cũng là sinh viên, giáo viên chỉ nghe và chỉ xuất hiện khi sinh viên gặp những khĩ khăn quá với khả năng của các em Điều quan trọng nhất đối với giáo viên khi soạn hệ thống bài tập luyện phải chú ý đầy đủ tới việc hình thành và phát triển năng lực ngơn ngữ, năng lực lời nĩi, năng lực giao tiếp cho sinh viên Giáo viên phải tạo ra được mơi trường ngoại ngữ trong giờ học, cĩ nghĩa là khi bước vào lớp sinh viên phải cĩ nhu cầu, cĩ động cơ nĩi, nghe, đọc viết bằng ngoại ngữ đang học Giờ học được tiến hành dưới dạng hội thảo, trao đổi ý kiến, phát biểu, bình luận theo chủ đề đã định Để thực hiện được điều đĩ, giáo viên phải giúp sinh viên tự học, tự chuẩn bị bài trước khi lên lớp Sinh viên khơng thể đến lớp với cái đầu khơng và chờ đợi thầy giảng bài mà phải đến lớp với tỉnh thần chủ động để tham gia vào các hoạt động giao tiếp, trao đổi ý kiến của mình về những vấn đề mình đã chuẩn bị Nội dung nhiệm vụ và mục tiêu thực hành khơng bao giờ được là yếu tố bất ngờ với sinh viên

4.2.3 Các hoạt động dạy-học ngồi giờ chính khố

Như chúng tơi đã nĩi ở trên, giờ học chính khố ở lớp cử nhân CLUC quá ít so với khối lượng kiến thức trong chương trình Vì vậy việc tổ chức các hoạt động dạy-học ngồi giờ chính khố cĩ thể là một giải pháp hữu hiệu gĩp phần đạt được mục đích

của khố học Các hoạt động ngồi giờ học mà chúng tơi sẽ nêu ở đây khơng phải là

hồn tồn mới mà đã từng được tổ chức cho sinh viên các khoa ở trường chúng ta với những hình thức như: câu lạc bộ ngoại ngữ, dạ hội ngoại ngữ, thi dịch, thi hát

vv do Đồn thanh niên và Hội sinh viên chủ trì

Đối với sinh viên lớp CLC, những hoạt động này nên được đưa vào chương trình học tập hàng ngày trong và ngồi giờ chính khố, cĩ sự tham gia của giáo

viên Các hoạt động này được tổ chức nhằm đạt ba mục đích:

Trang 10

- Tạo mơi trường ngoại ngữ, tạo động cơ, gây hứng thú trong học tập và uy tập thực hành giao tiếp ati

- Cung cấp cho sinh viên kiến thức ngơn ngữ, kiến thức ngơn sả, đất nước học ow - Hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu, bồi dưỡng khả năng tổ chức các hoạt động tập thể bằng ngoại ngữ 4.2.4 Một số hoạt động thực hành tiếng đã được tổ chức cĩ hiệu quả như sau

* Thơng báo khoa học ( HaYq4HO€ COOƠII€HH€)

Giáo viên cho sinh viên những đề tài nhỏ cĩ trong chương trình và hướng dẫn cách làm với các yêu cầu cụ thể Đây là các đề tài về kiến thức ngơn ngữ (ngữ âm, từ vựng ngữ pháp .) và ngơn ngữ đất nước học Sau khi hồn thành dưới dạng viết, các thơng báo này được sinh viên trao đổi đọc trước của nhau Sau đĩ sẽ tổ chức báo cáo, hỏi đáp, toạ đàm

* Thơng báo tin tức (HOBOCTH )

Giáo viên phân cơng cho từng sinh viên chuẩn bị một mảng dé tài nhất định '

như: thời tiết, sự kiện, kinh tế, thể thao, đời sống xã hội Sinh viên cĩ nhiện vụ

nghe đài, xem vơ tuyến, đọc báo để lấy thơng tin, sau đĩ thơng báo lại cho lớp dưới hai hình thức khẩu ngữ và bút ngữ

* Thị diền thuyết (KOHKYDC Hà JIYHII€TO OpATODA)

Sinh viên chuẩn bị bài kể theo các chủ để của các bài học cĩ trong giáo trình như: học tập, đời sống sinh viên, nghề nghiệp, giao thơng từng người lên trình bày bài chuẩn bị của mình Người nghe đặt câu hỏi phỏng vấn, trao đổi Trong dạng bài này, chú ý nhiều tới phát âm, ngữ điệu, phong cách diễn thuyết của sinh viên

* Xem phim theo các chủ đề cĩ trong chương trình (bun bM)

Sử dụng các thiết bị kỹ thuật cĩ trong lớp học, giáo viên cho sinh viên xem phim hoặc tranh ảnh về đất nước, con người, thiên nhiên trước khi xem phim, giáo viên cho sinh viên một số từ mới, cấu trúc mới sẽ được sử dụng trong phim Sau khi xem phim, sinh viên sẽ trao đổi, thảo luận theo gợi ý của giáo viên Cuối

cùng mỗi sinh viên sẽ cĩ một bài kể về bộ phim dưới dạng khẩu ngữ và bút ngữ

* Viết kịch bản và đĩng kich (poneBasa urpa)

Dựa vào những bài khố trong giáo trình, giáo viên hướng dẫn sinh viên chuyển từ bài hội thoại sang đối thoại hoặc ngược lại rồi trình diễn trước lớp Để thực hiện bài tập này, sinh viên cần cĩ sự chuẩn bị trước

Hình thức thứ hai của hoạt động này là dựa vào một tình huống cụ thể, một bức tranh, một cảnh trong phim sinh viên chuẩn bị một đoạn đối thoại hoặc độc thoại ngay tức thì và trình diễn trước lớp ị

Trang 11

| hội ngoại ngữ (Beqep pyCCKOTO A3bIKa)

_ Hoạt động này địi hỏi khả năng tổng hợp của sinh viên và sự chuẩn bị cơng u cho nên một năm học chỉ chuẩn bị 2 - 4 lần vào giữa kỳ hoặc cuối kỳ nhân dịp các ngày lễ lớn Trong một buổi dạ hội cĩ thể kết hợp rất nhiều loại hình hoạt động và sử dụng nhiều kiến thức liên hồn cũng như các kỹ năng, kỹ xảo đã tích luỹ

được Đây là những tình huống giao tiếp thực địi hỏi sinh viên khả năng giao tiếp thực sự Mỗi buổi dạ hội cĩ một chủ điểm, các tiết mục cĩ thể đa dạng nhưng chỉ dùng ngoại ngữ đang học

* Thăm quan du lịch (2KCKYpCM1, TIOXOJ)

Đây là một hoạt động rất cần thiết để tạo ra tình huống giao tiếp thực giúp các

em luyện tập khả năng thuyết trình của một hướng dẫn viên du lịch đồng thời bổ xung kiến thức đất nước học về nền văn hố Việt Nam mà sinh viên của chúng ta

cịn rất thiếu hụt Chúng ta khơng ít lần gặp những sinh viên cĩ thể nĩi rất hay về một thành phố, về một ngày lễ của nước ngồi vì những kiến thức đĩ cĩ trong giáo

trình, nhưng lại khơng thể nĩi gì về Hà Nội, về đất nước mình

Trong một giờ học lớp CLC K37 N1, sau khi sinh viên đã kể rất chi tiết về một đường phố cổ ở Matscơva (Ywna ApØaT ) lại khơng trả lời được câu hỏi: “Các em

hãy kể về một đường phố cổ Hà Nội ?” Một lát sau, một sinh viên đã rụt rè nĩi:

“Em khơng sống ở Hà Nội nên khơng biết gì về các phố cổ”

Trước khi đi thăm quan, giáo viên cung cấp cho sinh viên một số thơng tin về các địa danh và số lượng từ vựng cần thiết Sau khi tham quan sẽ cĩ cuộc trao đổi

về những điều đã được nhìn thấy trong chuyến đi và sẽ cĩ bài kể lại chuyến đi ấy

Tất cả các hoạt động trên đây cĩ thể tổ chức trong giờ hoặc ngồi giờ chính khố Tuy nhiên khi tổ chức ngồi giờ học chính khố, sinh viên sẽ cĩ tâm lý thoải mái hơn, tự tin hơn Cĩ thể mời khách là người bản ngữ hoặc sinh viên nước ngồi đến tham dự để tạo nên mơi trường ngoại ngữ thực thụ-việc mà chúng ta khơng thể làm được trong giờ chính khố Để thực hiện được các hoạt động này, chúng tơi rất mong muốn nhà trường tạo điều kiện để những giờ ngoại khố được đưa vào chương trình học tập của sinh viên lớp CLC

ð Kết luận

Dạy-học ngoại ngữ theo bốn kỹ năng Nghe-Nĩi-Đọc-Viết nhằm mục đích giao tiếp là xu thế dạy-học ngoại ngữ của tồn thế giới ngày nay Nội dung của phương

pháp thực hành giao tiếp và nguyên tắc tính tích cực khơng phải là mới và cũng

khơng phải chỉ giành cho sinh viên CLUC Từ nhiều năm nay, phương pháp này đã

được vận dụng trong dạy-học cho tất cả sinh viên của trường ta Tuy nhiên, với đối

Trang 12

trợ của các phương tiện kỹ thuật cao, phương pháp này đã phát huy được cao

tính ưu việt của nĩ Kết quả học tập của sinh viên các lớp CLC trong 5 hoc ky qua -

đã khẳng định chủ trương đúng của việc thành lập hệ đào tạo cử nhân ngoại ngữ CLC, su dau tu thích đáng của nhà trường và sự cố gắng nỗ lực của giáo viên và sinh viên Tuy nhiên, đây là những khố đào tạo đầu tiên nên chương trình, giáo

trình, phương pháp giảng dạy và học tập chưa thể coi là hồn thiện mà cần trao đơi, thảo luận, học hỏi lẫn nhau giữa Thầy-Trị các khoa trong trường và với các trường bạn, với các nước bạn Chúng tơi hy vọng rằng, với sự đầu tư và tạo điều kiện hơn nữa của nhà trường, với sự cố gắng hơn nữa của Thày-Trị các lớp CLC, các khố học của chúng ta sẽ đạt được kết quả tốt, các sinh viên ra trường sẽ thực sự là những cử nhân ngoại ngữ CLC-những người kế cận cho sự nghiệp dạy-học ngoại ngữ của trường ta nĩi riêng và của Việt Nam nĩi chung

9 10

210

TAI LIEU THAM KHAO

Diệp Quang Ban, “Văn bản và liên kết trong tiếng Việt” NXB Giáo dục, 1998.] Giáo dục học đại học Tài liệu dùng để nghiên cứu chuyên đẻ “Giáo dục đại học”, Bo GD va DT, Ha Noi, 1997

Duong Duc Niém, “ Phuong phap luyén thuc hanh trong day-hoc khẩu ngữ tiếng Nga ở năm thứ nhất” Đề tài bồi dưỡng chuyên mơn cho giáo viên tổ thực hành

tiếng [ khoa NN&VH Nga (07/01/2004)

Guy Palmade Các phương pháp sư phạm, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999,

Ky yếu hội thảo khoa học quốc gia '*Nâng cao chất lượng đào tạo”, ĐHQG, Hà Nội,

2000

Pon Pupont, Marcelo Ossamdon Nền sư phạm đại học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999,

AKHmIInHa A.A., KapaH O.E.,2002, YdwWMC1 yWMTb /UII mpenonapatesa DYCCKOTO Z13bIKa KaK HHOCTpAHHOTO, MocKBa£ “PyccKHĂÍ 3bIK”

B.I KocroMapon, O.O MurpodQaHopa “MeTo/wqecKoe DYKOBO/ICTBO JUI TID€IIO/IABAT€7I€ÏI DYCCKOTO #13bIKâ WHOCTpaHIaM” M., 1976

Ngày đăng: 18/03/2015, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w