1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng diễn đạt kết quả thu nhận và xử lý thông tin bằng sơ đồ, bằng hệ thống trong dạy học chương I - sinh học lớp 11 - trung học phổ thông

104 618 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ THƠ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT KẾT QUẢ THU NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG SƠ ĐỒ, BẢNG HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I SINH HỌC LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) Mã số : 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Quan niệm học 1.2.2 Quan niệm kỹ học 1.2.3 Cơ sở logic học kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin 20 1.2.4 Cơ sở lý luận dạy học biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin 21 1.3 Cơ sở thực tiễn 22 1.3.1 Phương pháp xác định 22 1.3.2.Kết điều tra 22 Chƣơng 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT KẾT QUẢ THU NHẬN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG SƠ ĐỒ, BẢNG HỆ THỐNG 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương I - Sinh học 11 - Trung học phổ thông 2.1.1 Các mạch kiến thức 2.1.2 Tính logic kiến thức 2.1.3 Chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt 2.1.4 Những nội dung chương I- Sinh học 11 cần diễn đạt sơ đồ, bảng hệ thống v 27 27 27 28 28 32 2.2 Quy trình rèn luyện kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin sơ đồ, bảng hệ thống 2.2.1 Quy trình chung 2.2.2 Giải thích quy trình 2.2.3 Ví dụ minh họa 2.2.4 Biện pháp rèn luyện kỹ diễn đạt cụ thể 2.2.5 Điều kiện để rèn luyện kỹ diễn đạt sơ đồ - bảng hệ thống 2.3 Thiết kế số soạn có rèn luyện cho học sinh kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin sơ đồ, bảng hệ thống Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.2.1 Nội dung dạy thực nghiệm 3.2.2 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiêm 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn mẫu 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 3.3.3 Xử lý số liệu thống kê toán học 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Kết định lượng 3.4.2 Kết định tính KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 35 35 36 42 46 46 73 73 73 73 73 73 73 74 74 77 77 83 89 89 90 91 PHỤ LỤC 93 vi DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Đ/a Đáp án ĐC Đối chứng ĐVĐ Đặt vấn đề GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VD Ví dụ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Kết điều tra nhận thức GV việc rèn luyện cho HS kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin 23 Bảng 1.2: Kết điều tra việc thực GV rèn luyện cho HS kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin 24 Bảng 1.3: Kết điều tra khả diễn đạt kết học tập HS 25 Bảng 2.1: Hệ thống nội dung chương I cần diễn đạt sơ đồ, bảng 32 Bảng 3.1: Thống kê tần số điểm kiểm tra từ đến 10 HS qua lần kiểm tra thực nghiệm 77 Bảng 3.2: So sánh định lượng kết nhóm TN ĐC qua lần kiểm tra thực nghiệm 78 Bảng 3.3: Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra thực nghiệm 79 Bảng 3.4: Thống kê tần số điểm kiểm tra từ đến 10 HS qua lần kiểm tra sau thực nghiệm 80 Bảng 3.5: So sánh kết lần kiểm tra sau thực nghiệm 81 Bảng 3.6: Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra sau thực nghiệm 82 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: So sánh kết thực nghiệm nhóm TN ĐC 80 Biểu đồ 3.2: So sánh kết sau thực nghiệm nhóm TN ĐC 82 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học (PPDH) vấn đề Giáo dục (GD) Việt Nam đặt từ năm 60 kỉ trước Luật GD năm 2005 lần nhấn mạnh cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Trong đó, phương pháp học học sinh (HS) mối quan tâm hàng đầu Trong "chương trình hành động" ngành giáo dục thực kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 nêu rõ: "Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, tăng cường thực hành, thực tập; kết hợp chặt chẽ đào tạo, nghiên cứu khoa học…" Như vậy, đổi PPDH vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội Với tiến mạnh mẽ ngành khoa học bản, khoa học công nghệ…đã đặt nhiệm vụ cho GD phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Trước địi hỏi thực tiễn đổi GD, đổi PPDH theo hướng tích cực quan điểm “thầy thiết kế - trò thi cơng” nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học cần thiết Theo đó, thấy việc rèn luyện cho HS kỹ học có kỹ diễn đạt kết học tập hình thức giúp đổi phương pháp tự học cho HS góp phần vào cách mạng đổi PPDH diễn ngày mạnh mẽ 1.2 Do vai trò việc rèn luyện cho học sinh kỹ diễn đạt kết học tập Trong cách học, có ba cách là: học cá nhân, học hợp tác học qua thông tin phản hồi Sau cá nhân thu nhận xử lý thông tin để diễn đạt kết xử lý thơng tin cần thiết phải đưa để trao đổi thông tin với bạn (thầy), qua mà có ý kiến nhận xét, đánh giá để rút kinh nghiệm Khi diễn đạt kết học tập cá nhân người tự chọn cách diễn đạt phù hợp; nghĩa sản phẩm diễn đạt nêu nội dung bản, thể rõ quan hệ nội dung, làm cho nội dung trở nên hệ thống, logic Như vậy, có kỹ diễn đạt kết học tập lại trở thành phương tiện để tác động vào đối tượng, đồng thời lại phương pháp học hay cách học Dạy học ngày thực chất dạy cách học, nghĩa lấy nội dung làm đối tượng dạy cho HS cách tác động để nhận thức đối tượng Từ cách diễn đạt kết học tập mà nội dung học học sinh nắm vững, đồng thời có kỹ quan trọng học tập 1.3 Do thực trạng rèn luyện cho học sinh kỹ diễn đạt kết học tập Trong năm gần đây, ngành GD có nhiều đổi chương trình, sách giáo khoa PPDH Tuy nhiên, việc dạy học nhiều trường phổ thông chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử dẫn đến việc dạy học theo hướng tập trung ôn luyện kiến thức, thông báo kiến thức…mà chưa thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, rèn kỹ tự tìm kiếm, tự chiếm lĩnh tri thức cho người học Bên cạnh đó, dù có phận Giáo viên (GV) bước đầu quan tâm đến vấn đề rèn luyện kỹ cho HS học tập như: kỹ sử dụng sách giáo khoa, kỹ lập bảng hệ thống, kỹ giải tập…nhưng việc rèn kỹ diễn đạt kết học tập lại chưa thực quan tâm, trọng Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng "thách thức" GV vấn đề:biện pháp rèn luyện kỹ nào? Xuất phát từ lý trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Rèn luyện cho học sinh kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin sơ đồ, bảng hệ thống dạy học chương I – Sinh học lớp 11 – Trung học phổ thơng" 2.Mục đích nghiên cứu Rèn luyện cho HS kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin nhằm giúp HS nắm vững kiến thức phát triển tư Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp hình thành kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin sơ đồ bảng hệ thống dạy học chương I - Sinh học 11 - THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 - THPT Kiến Thụy - Hải phịng Giả thuyết khoa học Nếu HS có kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin sơ đồ, bảng hệ thống vừa nắm vững nội dung kiến thức vừa phát triển tư logic lực khái quát hóa 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý thuyết diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin 5.2 Xác định thực trạng việc rèn luyện kỹ diễn đạt kết học tập sơ đồ, bảng hệ thống dạy học chương trình Sinh học 11 - Trung học phổ thơng 5.3.Phân tích cấu trúc nội dung chương I – Sinh học 11 làm sở cho việc xác định kỹ diễn đạt kết học tập 5.4.Xác định quy trình rèn luyện cho học sinh kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin sơ đồ, bảng hệ thống 5.5.Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định giả thuyết khoa học đề tài Các phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan tài liệu chuyên môn để xây dựng sở lý luận đề tài xây dựng biện pháp rèn luyện cho HS kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin 6.2 Điều tra sư phạm - Sử dụng phiếu điều tra - Nội dung điều tra: (+) Điều tra nhận thức GV việc rèn luyện cho HS kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin (+) Điều tra việc thực GV việc rèn luyện cho HS kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin (+) Điều tra khả diễn đạt kết học tập HS 6.3 Quan sát sư phạm - Quan sát trực tiếp: Dự GV phổ thông - Quan sát gián tiếp: Nghiên cứu giáo án, ghi, kiểm tra HS 6.4 Thực nghiệm sư phạm Nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 6.5 Xử lý số liệu Sử dụng tham số thống kê toán học để xử lý số liệu thu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Biện pháp rèn luyện kỹ diễn đạt kết học tập sơ đồ, bảng hệ thống kiến thức Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ... t? ?i ? ?Rèn luyện cho học sinh kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin sơ đồ, bảng hệ thống dạy học chương I – Sinh học lớp 11 – Trung học phổ thông" 2.Mục đích nghiên cứu Rèn luyện cho HS kỹ diễn. .. logic học kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin 20 1.2.4 Cơ sở lý luận dạy học biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ diễn đạt kết thu nhận xử lý thông tin 21 1.3 Cơ sở thực tiễn... xử lý thông tin sơ đồ bảng hệ thống dạy học chương I - Sinh học 11 - THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 - THPT Kiến Thụy - H? ?i phòng Giả thuyết khoa học Nếu HS có kỹ diễn đạt kết thu

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý dự án Việt – Bỉ (2011), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kỹ thuật dạy học. Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Ban quản lý dự án Việt – Bỉ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2011
2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học Sinh học (phần đại cương).Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Sinh học (phần đại cương)
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
3. Vũ Cao Đàm (1999), Nghiên cứu khoa học – phương pháp luận và thực tiễn.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học – phương pháp luận và thực tiễn
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
4. Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khánh (2007), Sinh học 11. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
5. Vương Tất Đạt (2002), Logic học đại cương. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học đại cương
Tác giả: Vương Tất Đạt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
6. Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Đức Thành (2009), Dạy học sinh học ở trường THPT. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học sinh học ở trường THPT
Tác giả: Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
7. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương phương pháp dạy học Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
8. Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới phương pháp dạy học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Quang Huỳnh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2006
9. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học Giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2009
11. Phạm Thị My (2000), Ứng dụng lý thuyết Graph xây dựng và sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Sinh học ở THPT. Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng lý thuyết Graph xây dựng và sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Sinh học ở THPT
Tác giả: Phạm Thị My
Năm: 2000
12. Hoàng Phê (2011), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2011
13. Hà Khánh Quỳnh (2007), Rèn luyện năng lực tự học sách giáo khoa cho học sinh qua dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 trung học phổ thông.Luận văn thạc sỹ khoa học Giáo dục, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực tự học sách giáo khoa cho học sinh qua dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 trung học phổ thông
Tác giả: Hà Khánh Quỳnh
Năm: 2007
14. Đoàn Quang Thọ, Trần Văn Thụy, Phạm Văn Sinh, Đoàn Đức Hiếu, Vũ Tình, Nguyễn Thái Sơn, Lê Văn Lực, Dương Văn Thịnh (2006), Giáo trình Triết học. Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học
Tác giả: Đoàn Quang Thọ, Trần Văn Thụy, Phạm Văn Sinh, Đoàn Đức Hiếu, Vũ Tình, Nguyễn Thái Sơn, Lê Văn Lực, Dương Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb Lý luận Chính trị
Năm: 2006
15. Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Quá trình dạy tự học. Nxb Giáo dục, Hà Nội 16. Hồ Thị Hồng Vân (2007), Rèn luyện học sinh kỹ năng lập bảng hệ thống trong dạy học sinh học 10 THPT. Luận văn thạc sỹ khoa học Giáo dục, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy tự học." Nxb Giáo dục, Hà Nội 16. Hồ Thị Hồng Vân (2007), "Rèn luyện học sinh kỹ năng lập bảng hệ thống trong dạy học sinh học 10 THPT
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Quá trình dạy tự học. Nxb Giáo dục, Hà Nội 16. Hồ Thị Hồng Vân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
17. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2009), Sinh lý học Thực Vật. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học Thực Vật
Tác giả: Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
18. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. *Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Phạm Viết Vƣợng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
19. L.In. Beredinna (1997), Graph và ứng dụng của nó. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Graph và ứng dụng của nó
Tác giả: L.In. Beredinna
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
20. Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Jane E. Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả. Nxb Giáo dục Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w