Đồng phân – hợp chất hữu cơ có công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo khác nhau; Phân loại: Đồng phân cấu tạo (phẳng) Đồng phân lập thể: đồng phân cấu dạng, đồng phân cấu hình (đồng phân hình học, đồng phân quang học) Đồng phân – hợp chất hữu cơ có công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo khác nhau; Phân loại: Đồng phân cấu tạo (phẳng) Đồng phân lập thể: đồng phân cấu dạng, đồng phân cấu hình (đồng phân hình học, đồng phân quang học) Đồng phân – hợp chất hữu cơ có công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo khác nhau; Phân loại: Đồng phân cấu tạo (phẳng) Đồng phân lập thể: đồng phân cấu dạng, đồng phân cấu hình (đồng phân hình học, đồng phân quang học) Đồng phân – hợp chất hữu cơ có công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo khác nhau; Phân loại: Đồng phân cấu tạo (phẳng) Đồng phân lập thể: đồng phân cấu dạng, đồng phân cấu hình (đồng phân hình học, đồng phân quang học) Đồng phân – hợp chất hữu cơ có công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo khác nhau; Phân loại: Đồng phân cấu tạo (phẳng) Đồng phân lập thể: đồng phân cấu dạng, đồng phân cấu hình (đồng phân hình học, đồng phân quang học) Đồng phân – hợp chất hữu cơ có công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo khác nhau; Phân loại: Đồng phân cấu tạo (phẳng) Đồng phân lập thể: đồng phân cấu dạng, đồng phân cấu hình (đồng phân hình học, đồng phân quang học) Đồng phân – hợp chất hữu cơ có công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo khác nhau; Phân loại: Đồng phân cấu tạo (phẳng) Đồng phân lập thể: đồng phân cấu dạng, đồng phân cấu hình (đồng phân hình học, đồng phân quang học)
Trang 1HÓA HỌC HỮU CƠ
VT 2011
Trang 2CHƯƠNG I
ĐỒNG PHÂN CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
Trang 3• Đồng phân – hợp chất hữu cơ có công thức phân tử giống nhau,
công thức cấu tạo khác nhau;
• Phân loại:
I Đồng phân cấu tạo (phẳng)
II Đồng phân lập thể: đồng phân cấu dạng, đồng phân cấu hình (đồng
phân hình học, đồng phân quang học)
Trang 4Phân loại đồng phân
Ðong phân
Câu hình
không gian
Câu dang Câu tao
Trang 5I ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO
Do có sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong mạch C.
1. Đồng phân mạch C
Trang 62 Đồng phân do vị trí các liên kết bội và nhóm
chức
Trang 73 Đồng phân có nhóm định chức khác nhau
Trang 84 Đồng phân có nhóm thế khác nhau liên kết với
nhóm định chức
Trang 9II ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
1. Đồng phân hình học
a/ Điều kiện xuất hiện
• Xuất hiện khi phân tử có bộ phận cứng nhắc → cản trở sự quay tự do của các
Trang 10R1R2C=CR3R4 R1 ≠ R2 và R3 ≠ R4
Trang 11
b/ Danh pháp của đồng phân hình học
b.1 Hệ cis – trans: ax C=Cay
• a nằm cùng phía với mặt phẳng π → cis, khác phía → trans
Trang 12b.2 Hệ Z-E: axC=Cby (a > x và b > y)
• a, b cùng phía so với mặt phẳng π → Z (zusammen), khác phía → E (entgegen).
Trang 13Xét tính hơn cấp của nhóm thế
• Dựa theo thứ tự ưu tiên sau trong bảng HTTH của nhóm thế (điện tích hạt nhân lớn)
Br > Cl > S > P > F > O > N > C > H
35 17 16 15 9 8 7 6 1
Trang 14• Nếu các nguyên tử liên kết trực tiếp giống nhau thì xét lớp thứ 2:
CH(CH3)2 > CH2CH3 > CH3
1H+2C=13 2H+1C=8 3H=3
(RO)3C > (RO)2CH > ROCH2
3O=24 2O+1H=17 1O+2H=10
* Nếu trong nhóm có nguyên tố âm điện hơn thì sẽ ưu tiên hơn (vd: CH2OH > (CH3)3C)
Trang 15• Các nguyên tử chứa liên kết bội được tính bội lần:
Trang 16* Chú ý: khi dùng danh pháp Z-E, Z và E không phải luôn trùng với danh pháp cis và trans.
Trang 17• Hệ có nhiều nối đôi riêng rẽ:
Trang 19• Đối với hợp chất axC=Ny
a > x, a và y cùng phía so với mặt phẳng nối đôi → Z
Khác phía → E
– Đối với aldoxime: nếu nhóm –OH và –H nằm khác phía => anti Cùng => syn
Trang 20– Đối với ketoxime:
Cùng 1 chất có thể gọi là syn- hay anti- và phải chỉ rõ nhóm nào syn hay anti với nhóm
OH.
Trang 21• Đối với hợp chất azo xN=Ny
Trang 22• Đối với các hợp chất vòng no:
Các nhóm thế tương đương cùng phía với mặt phẳng vòng → cis, khác phía → trans
Trang 23c/ Cách xác định và so sánh các đồng phân hình học
c.1 Xác định khoảng cách giữa các nhóm thế
Khoảng cách giữa 2 nhóm thế tương đương trong đồng phân cis < trans
Trang 24c.2 Moment lưỡng cực
• 2 nhóm thế giống nhau aHC=Cha
• 2 nhóm thế khác nhau aHC=CHb (a ≠ b):
– 2 nhóm thế cùng hút hay cùng đẩy điện tử:
– 2 nhóm thế có tính chất điên tử ngươc nhau:
Trang 26II Đồng phân không gian
D1.Cách biểu diễn cấu trúc không gian của phân tử
a Công thức phối cảnh:
Qui ước biểu diễn:
– Liên kết nằm trong mặt phẳng được biểu diễn bằng đường liên tục – Liên kết hướng ra phía trước biểu diễn bằng đường đậm
– Liên kết phía sau biểu diễn bằng đường đứt đoạn
a
C b
c d
H
C H
H H
Metan
Trang 27• Theo cách khác: để biểu diễn phân tử có 2 nguyên tử C thì liên kết giữa 2 C được biểu diễn bằng đường thẳng từ trái sang phải và xa dần người quan sát, các nguyên tử và nhóm
nguyên tử liên kết với c cũng được biểu diễn trong không gian bằng đoạn thẳng xuất phát
từ C1 và C2
• Ví dụ Cabc-Ca’b’c’
a
bc
Trang 28b Công thức chiếu Niumen (Newman)
Qui ước: Nhìn phân tử dọc theo 1 liên kết nào đó, thường là liên kết C-C
– Nguyên tử C ở đầu liên kết xa mắt (bị che khuất C2) được thể hiện bằng hình tròn và nguyên tử gần mắt quan sát (C1) được biểu diễn bằng tâm của hình tròn.
– Các liên kết từ C1 được nhìn thấy toàn bộ và xuất phát từ tâm hình tròn (C1).
– Các liên kết từ C2 chỉ nhìn thấy được phần ló ra từ chu vi của hình tròn C2.
H
Newman
Trang 29c Công thức Fischer
Qui ước:
– Cấu trúc KG của phân tử được biểu diễn trên mặt phẳng bằng
cách chiếu lên mặt phẳng giấy
– Đặt công thức phối cảnh của phân tử sao cho nguyên tử C
được chọn nằm trong mặt phẳng trang giấy, hai nhóm thế gần
mắt người quan sát khi chiếu lên mắt phẳng thì nằm ở bên
phải và bên trái nguyên tử C, 2 nhóm nguyên tử còn lại xa mắt
người quan sát khi chiếu lên nằm trên trục dọc của công thức
CH2OH
CHO C
CH2OH
Công thức phối cảnh Công thức Fisơ
Trang 30• Nếu phân tử có nhiều nguyên tử C thì trục dọc là trục của
nguyên tử C
• Nếu hai nguyên tử C ở đầu mạch có số oxi hoá như nhau thì ở
phía trên là nhóm thế có số thứ tự nhỏ hơn trong tên gọi
Lưu ý
• Thông thường người ta biểu diễn công thức Fischer để chỉ các
nguyên tử C bất đối, còn khi không có C bất đối thì người ta
thường biểu diễn dạng công thức rút gọn để công thức ít phức
Trang 31Cacbon bất đối xứng:
Phân tử Cabcd với a ≠ b ≠ c ≠ d → không có tính đối xứng trong không gian
Phân tử lactic acid
Trang 32· Đổi chỗ bất kỳ 2 nhóm thế nào ở nguyên tử carbon bất đối cũng làm quay cấu hình và sẽ sinh ra dạng đồng phân khác.
· Nếu dịch chuyển đồng thời cả 3 nhóm thế theo chiều kim đồng hồ hay theo chiều ngược lại thì công thức Fisher vẫn giữ nguyên ý nghĩa.
· Không được quay công thức Fisher trên mặt phẳng một góc 900 hay 2700 vì sẽ làm quay cấu hình nhưng có thể quay một góc 180 0 .
C OH
OHH
(3)
RR
H
C 2OH
CO
OH
Trang 332 Đồng phân cấu dạng (đồng phân quay)
• Đồng phân cấu dạng là các dạng khác nhau trong không gian của cùng 1 cấu hình
• Không thể tách thành những đồng phân riêng lẻ
• Là những cấu trúc không gian sinh ra do 1 nhóm thế quay xung quanh trục C – C
so với 1 nhóm nguyên tử khác
• Chỉ tồn tại những cấu dạng tương đối bền
• Thường cần năng lượng 3-4 kcal/mol.
Trang 34a/ Cách biểu diễn
a.1 Công thức phối cảnh (không gian 3 chiều)
Liên kết C – C: đường chéo đi qua phải, xa dần người quan sát
Trang 35a.2 Công thức Newman
• Quan sát dọc theo trục C – C → 2 nguyên tử ở dạng che khuất hay xen kẽ
• Biểu diễn bằng vòng tròn
• Chiếu các nhóm thế lên mặt phẳng vuông góc với trục C – C.
Trang 36b/ Cấu dạng của các hợp chất mạch hở
b.1 Etan
• Quay 1 nhóm CH3 và cố định nhóm còn lại → 2 đồng phân cấu dạng tới hạn:
– Che khuất: khoảng cách giữa các H gần nhau → năng lượng cao nhất → kém bền nhất
– Xen kẽ: khoảng cách giữa các H xa nhau → năng lượng thấp nhất → bền nhất.
Trang 37Giản đồ mô tả mức năng lượng khác nhau tùy
thuộc vào từng loại cấu dạng của etan
Trang 38b.2 n – Butan
• Quay các nhóm thế quanh trục C2 – C3:
– 2 dạng có năng lượng cao: che khuất toàn phần và che khuất 1 phần
– 2 dạng có năng lượng thấp: đối (anti) và (lệch syn).
Trang 39Giản đồ mô tả mức năng lượng khác nhau tùy thuộc
vào từng loại cấu dạng của n-butan
Trang 41 Thuyền
• 4 hệ thống ở dạng xen kẽ: C1-C2, C3-C4, C4-C5 và C6-C1
• 2 hệ thống ở dạng che khuất hoàn toàn: C2-C3, C5-C6
• Khoảng cách H ở C1 và C4 rất nhỏ → lực đẩy → kém bền hơn dạng ghế.
Trang 44b/ Điều kiện xuất hiện đồng phân quang học
• Có yếu tố không trùng vật ảnh: Phân tử có vật và ảnh trong gương không chồng khít
• 2 đồng phân này quay mặt phẳng phân cực những góc như nhau nhưng ngược chiều → 1 đôi đối quang:
– Đồng phân quay mặt phẳng sang trái → đồng phân quay trái, ký hiệu (-)
– Ngược lại là đồng phân quay phải, ký hiệu (+)
– 2 đồng phân này có tính chất lý hóa giống nhau.
Trang 45• Đồng phân quang học thường xuất hiện khi có C bất đối xứng C*
• Cacbon bất đối xứng:
Phân tử Cabcd với a ≠ b ≠ c ≠ d → không có tính đối xứng trong không gian
Phân tử lactic acid
Trang 47Gương phẳng
Phân tử ( đồng
phân quay trái) Phân tử( đồng
phân quay phải )
Br
Cl F
H
Trang 48• Axit lactic có 2 đối quang là đồng phân quay phải và đồng phân quay trái.
• Hỗn hợp 50% đồng phân quay phải và 50% đồng phân quay trái gọi là hỗn hợp raxemic
COOH
C
H HO
H3C
COOH
C H
Trang 49d/ Công thức biễu diễn đồng phân quang học
d.1 Công thức tứ diện (3 chiều)
Không thuận lợi cho phân tử phức tạp
Trang 50d.2 Công thức chiếu Fisher (2 chiều)
• Chiếu công thức tứ diện lên mặt phẳng
• Cạnh nằm ngang gần người quan sát, nằm dọc xa người quan sát
• Có thể có nhiều công thức Fisher khác nhau
d.3 Công thức phối cảnh và Newman
Trang 51• Hợp chất cĩ nhiều trung tâm bất đối
• Xét phân tử: aldotetrozơ, nếu ta gọi gĩc quay của cacbon bất đối thứ nhất là (a), gĩc quay cacbon thứ hai là
(b) thì gĩc quay của phân tử sẽ bằng tổng đại số của các gĩc quay cực của từng nguyên tử cacbon bất đối.
• Cĩ 4 cấu hình, 4 đồng phân quang học
Hai đối quang erytro
Đồng phân quang học aldotetrazo
Hai đối quang treo
H
C 2OH
C OH
OHH
O HH
C OH
H
C 2
HHOH
OH
OH
H
C 2OH
C OH
HOHH
OH
Trang 52• Xét Acid tartric (HOOC – CHOH—CHOH_ COOH), có hai C* nhưng chỉ có 3 đồng phân quang học Trong đó có một đồng phân meso tạo thành do mặt phẳng đối xứng trong phân
2 hoạt động quang học gọi enantiomer
và 1 không hoạt động quang học gọi meso
meso
Trang 53e/ Danh pháp và cách xác định cấu hình của đồng
phân quang học
• Cấu hình – sự phân bố trong không gian của các nhóm thế xung quanh C*
• Cấu dạng – các dạng khác nhau trong không gian của cùng 1 cấu hình
Trang 54e.1 Hệ danh pháp D-L: cấu hình tương đối
• Quy ước: các đồng phân chứa dị tố (O, N, S …) liên kết trực tiếp với C*, nằm bên phải của công thức Fisher → D, bên trái → L
* Rất khó xác định khi
phân tử có nhiều C*
Trang 55Danh pháp đồng phân quang học
a. Danh pháp D,L: gọi theo tên của chất chuẩn là D và L glyxerandehit
Lưu ý: khi gọi tên theo D,L thì công thức ở dạng Fischer
của chất nghiên cứu phải ở dạng chuẩn
Trang 56e.2 Hệ danh pháp R-S: cấu hình tuyệt đối
• Là cấu hình thực sự, nói lên sự phân bố các nhóm thế trong không gian xung quanh C*
• Dùng quy tắc Kahn-Ingold-Prelog xác định độ hơn cấp của nhóm thế
-OH > -CHO > -CH2OH
Trang 57 Cách xác định cấu hình: C*abcd
a>b>c>d
Theo công thức tứ diện/phối cảnh (không gian):
• Đặt d xa người quan sát
• Đi từ a→b→c: ngược chiều kim đồng hồ → đồng phân S
• Cùng chiều kim đồng hồ → đồng phân R
Trang 58 Theo công thức Fisher
• Đặt d nằm dưới hay trên trong công thức Fisher, sau đó xét thứ tự các nhóm còn lại
• Đi từ a→b→c: ngược chiều kim đồng hồ → đồng phân S
• Cùng chiều kim đồng hồ → đồng phân R
• Quy ước:
– Đổi vị trí 2 cặp nhóm thế (quay CT Fisher 180 o ) → cấu hình không thay đổi
– Thay đổi vị trí 1 cặp nhóm thế (quay CT Fisher 90 o hay 270 o ) → cấu hình sẽ thay đổi
Trang 59• Ví dụ lactic acid:
– Đổi H & CH3 (cặp 1),
OH & COOH (cặp 2):
– Đổi 1 cặp H & CH3:
* Lưu ý: R & S chỉ là đại lượng
lý thuyết, thực tế chỉ đo được
(+) & (-), R & S không liên hệ với (+) & (-)
Trang 60• Quy tắc này dựa trên cơ sở tăng sự ưu tiên của nhóm thế đính với trung tâm bất đối xứng theo thứ tự ưu tiên từ lớn nhất (1) cho đến nhóm nhỏ nhất (4) với điều kiện nhóm nhỏ nhất phải ở xa vj trí người quan sát và sau mặt phẳng
• Nếu nhìn từ C bất đối đến nhóm có độ hơn cấp (ưu tiên) nhỏ nhất mà từ 1→2→3 theo chiều kim đồng hồ là R , ngược chiều là S
Trang 61Đọc tên cấu hình R, S
Kinh nghiệm: Nếu đọc theo R,S từ công thức Fischer có
nhóm thế có độ hơn cấp nhỏ nhất nằm ở trục ngang, từ 1→2→3 theo kim đồng hồ là S , ngược kim đồng hồ là R
Trang 62f/ Các hợp chất chứa nhiều C*
f.1 Hợp chất chứa các C* không tương đương
Số đồng phân quang học: N= 2n , n – số C* không tương đương
Trang 63f.2 Hợp chất chứa C* tương đương
Tactric acid
Trang 64• Trong đồng phân meso: độ quay cực của 2 C* triệt tiêu nhau → không còn hoạt tính quang học
• Số đồng phân quang học của hợp chất chứa C* tương đương (tính cả đồng phân meso):
N = 2n-1 (n - lẻ) (n - chẵn)
Trang 65g/ Hỗn hợp racemic
• Là hỗn hợp 50% (+) và 50% (-) → hỗn hợp không có tính chất quang học vì độ quay cực tự bù trừ nhau
Trang 66Tìm những trung tâm bất đối xứng của
CH3
CH2CH2CHCH2OH
Trang 67Viết các đồng phân quang học của các hợp chất :
HHO
CHO
OH
OHH
HH
CHO
OH
OHOH
OHOH
CHO
OH
HH
Trang 68•Có 4 đồng phân quang học :Cặp chất I &II; III&IV là các cặp đối quang
H HO
CHO
OH
OH H
H H
CHO
OH
OH OH
OH OH
CHO
OH
H H
Trang 71Xác định cấu hình R/S của một số chất?
C
CHO
OH H
CH3CH2
C COOH
Br H
H2N
COOH H
OH
OH H
COOH H
CH3H
OHOH
Trang 72Qui tăc Can, Ingon và Preloc cho hệ danh pháp R-S
Trang 73VDxác định cấu hình tuyệt đối của một số chất:
Trang 74CHO H
CH3
NH2
Cl H
COOH OH
CH3H
H Br
COOH H
COOH OH
OH H
COOH OH
COOH H
H OH