1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề PHẢN ỨNG CỘNG ĐÓNG VÒNG TRONG hóa hữu cơ

51 536 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ CHUN ĐỀ PHẢN ỨNG CỘNG ĐĨNG VỊNG TRONG HÓA HỮU CƠ Tháng năm 2018 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Lý chọn chuyên đề …………………………………………………… II Mục tiêu chuyên đề ………………………………………………… III Cấu trúc chuyên đề ………………………………………………… Phần thứ hai: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I Cơ sở lí thuyết phản ứng cộng đóng vòng hóa hữu I.1 Các orbital phân tử polien I.2 Quy tắc phản ứng peri hóa I.3 Các phản ứng peri hóa điển hình I.3.1 Phản ứng vòng hố electron I.3.2 Phản ứng cộng đóng vòng Diels-Alder 11 I.3.2.1 Khái quát phản ứng Diels-Alder ……………………………… 11 I.3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng 13 I.3.2.3 Một số phản ứng cộng đóng vòng khác 15 I.3.3 Phản ứng chuyển vị sichma 16 I.3.3.1 Phản ứng chuyển vị hidro ………………………………………… 17 I.3.3.2 Phản ứng chuyển vị gốc anky ………………………………………… 18 I.3.3.3 Phản ứng chuyển vị [3.3] ……………………………………… 20 II Bài tập phản ứng cộng đóng vòng hóa hữu 21 II.1 Bài tập xác định sản phẩm phản ứng 21 II.2 Bài tập tổng hợp hợp chất hữu sử dụng phản ứng cộng đóng vòng 30 II.3 Bài tập chuỗi phản ứng 35 Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phần thứ MỞ ĐẦU I Lý chọn chuyên đề Hầu hết phản ứng hữu xảy theo chế phân cực theo kiểu tác nhân nucleophin cho 2e với tác nhân electrophin để hình thành liên kết Phần khác lại phản ứng theo kiểu gốc tự do, chất phản ứng cho 1e để hình thành liên kết Và hầu hết phản ứng theo hai kiểu hiểu biết cách tường tận Một loại thứ phản ứng hữu phản ứng pericyclic (ta gọi phản ứng peri hóa hay phản ứng đồng bộ) phản ứng không xảy theo hai hướng mà trình đồng xảy theo trạng thái chuyển tiếp vòng (phản ứng giai đoạn) Phản ứng có loại: phản ứng vòng hóa electron, phản ứng cộng vòng (phản ứng Diels-Alder) phản ứng chuyển vị Sigma Trong đề thi học sinh giỏi khu vực, Quốc gia, Quốc tế phản ứng đề cập đến nhiều Trong chưa có tài liệu viết riêng hệ thống hóa loại phản ứng Chính chúng tơi chọn viết chun đề “ Phản ứng cộng đóng vòng hóa hữu ” II Mục tiêu chuyên đề Nhằm chung cấp cho học sinh giáo viên có hệ thống lí thuyết tập phản ứng cộng đóng vòng hóa hữu để phục vụ cho kỳ thi Học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp khu vực, cấp Quốc gia Quốc tế III Cấu trúc chuyên đề Cấu trúc chuyên đề gồm ba phần chính: Mở đầu, Nội dung Kết luận Nội dung chuyên đề viết phản ứng cộng đóng vòng điển hình hóa học hữu Mỗi phản ứng trình bày theo hai mục nhỏ: Thứ sơ lược lý thuyết phản ứng cộng đóng vòng hóa hữu Thứ hai viết tập phản ứng cộng đóng vòng hóa hữu có hướng dẫn giải, trình bày theo hướng từ dễ đến khó giúp người đọc dễ hiểu tiếp cận vấn đề hiệu Tác giả Phần thứ hai NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I Cơ sở lí thuyết phản ứng cộng đóng vòng hóa hữu Chúng ta quen với phản ứng thế, phản ứng tách phản ứng cộng Trong phản ứng nhóm giàu electron thay nột nhóm khác Trong phản ứng tách nguyên tử bị di chuyển từ mạch cacbon phản ứng cộng nguyên tử, nhóm nguyên tử thêm vào liên kết bội Có loại phản ứng khác xảy hệ liên kết đôi liên hợp hình thành liên kết cacboncacbon theo ảnh hưởng lập thể Loại phản ứng gọi phản ứng “ khơng chế ” xếp lại liên kết Các phản ứng xem bị ảnh hưởng mặt lập thể bị chi phối qui tắc orbital đối xứng Các phản ứng có loại chính: Phản ứng cộng đóng vòng phản ứng điện vòng (sự chuyển hóa lẫn hệ chứa n điện tử π phân tử vòng chứa (n-2) điện tử π hình thành việc nối đầu phân tử mạch thẳng) Sau nghiên cứu sở khoa học phản ứng peri hóa Phản ứng đồng xảy tham gia orbital, đặc biệt orbital giới hạn Sự xen phủ orbital hai orbital liên kết orbital phản liên kết Các phản ứng đồng xảy có xen phủ hai orbital đồng dấu có lượng thấp Các phản ứng có lượng hoạt hóa thấp phản ứng phép tính đối xứng I.1 Các orbital phân tử polien Xét phân tử etien Ở hình cho thấy obital nguyên tử p(AO) riêng biệt có lượng Khi hàm sóng hai obital cộng trừ cho có orbital phân tử (MO) hình thành Số MO hình thành số AO ban đầu Một MO gọi MO liên kết π1 có lượng thấp AO ban đầu, MO gọi MO phản liên kết liên kết π2* có lượng cao orbital p ban đầu Phán liên kết LUMO Liên kết Hình Hai MO biểu diễn liên kết π etilen Hai cặp electron ghép đôi liên kết p-p xếp vào MO liên kết, MO liên kết có lượng cao điền đầy electron gọi HOMO (Highiest Occupied Molecular) MO phản liên kết có lượng thấp có chứa orbital trống gọi LUMO (Lowest Unoccupied Molecular) HOMO LUMO gọi FMO (các vân đạo biên (frontier MO) Chú ý HOMO nút đối xứng (S) giống mặt phẳng gương vng góc với liên kết sigma LUMO có nút phản đối xứng (A) mặt phẳng gương, bụng orbital không biểu thị điện tích mà pha hàm sóng Trong trường hợp etilen electron HOMO nhảy lên LUMO có spin (hình 2) Phán liên liên Hình Quá trình xảy với lượng điện tử nằm có lượng miền tử ngoại (UV ~ 200-400nm) Trạng thái kích thích LUMO (một electron đơn chưa ghép đơi) liên quan đến hấp thụ lượng (một electron đơn nhảy từ HOMO lên LUMO trình nhận lượng) Khi electron trở trạng thái (HOMO), q trình giải phóng lượng Các hệ có HOMO etilen buta-1,3-đien, octa-1,3,5,7-tetraen xảy q trình tương tự Khi hàm sóng hai MO liên kết etilen kết hợp, MO hình thành (hình 2) Một hai MO có lượng thấp MO etlien MO khác có lượng cao MO etilen MO thấp có S đối xứng MO có lượng cao có A, có nốt đơn, tương tự MO không liên kết etilen (A), gép với thành LUMO có cấu trúc xen phủ C2và C3 có lượng thấp LUMO etilen Cấu trúc không xen phủ cho A-MO không liên kết butađien có nốt Năng lượng HOMO-LUMO trống butađien có lượng thấp lượng HOMO-LUMO etilen Phương pháp xây dựng MO gọi “lý thuyết gần đúng” (phương pháp giải phương trình lấy nghiệm gần cho hệ vật lý phức tạp cách chuyển hệ phức tạp thành hệ tương tự đơn giản hơn) Lý thuyết dùng để xây dựng MO cho polyen cao Hình Xét phân tử buta-1,3-đien Trong hệ buta-1,3-đien có MO, 2MO liên kết MO phản liên kết (hình 4) Mỗi MO có lượng cao có thêm nốt HOMO cao π2 LUMO thấp π3* Năng lượng trống HOMO LUMO 131 kcal/mol (214 nm), nhỏ lượng trống etilen Đề electron liên kết HOMO nhảy lên LUMO cần ánh sáng tử ngoại Nó gọi chuyển tiếp từ π > π* 16 orbital trống hình minh họa có kích thước (cùng size), thực tế kích thước chúng khác Các orbital cuối HOMO LUMO lớn orbital Hình liên quan nội Để đơn giản người ta biểu diễn chúng với kích thước giống Xét phân tử hexa-1,3,5-trien: Có MO liên kết MO phản liên kết (hình 5) Khoảng trống HOMO - LUMO với chuyển tiếp từ π > π* hexatrien cong 109 kcal/mol (258 nm) độ dài sóng q trình hấp thụ lượng lại tăng lên Để ý đối xứng FMO cho polien dài xen kẽ S|A, SA|SA, SAS|SAS HOMO etlien (hình 1) HOMO hexa-1,3,5-trien S (như thích S đối xứng) LUMO chúng A (phản đối xứng) đối nghịch với buta-1,3-dien, HOMO A LUMO S Còn octa-1,3,5,7-tetraen tương tự buta-1,3-đien Do polien khác có pha HOMO-LUMO Hình Thường chia thành nhóm: Một nhóm có nhóm khác pha (4n+2); nhóm thứ hai nhóm khác 4n , n số tự nhiên n = 0,1, 2, 3, 4n+2 4n HOMO S A LUMO A S Và theo quy luật obtal giới hạn S-MO phải ảnh gương S-MO đối xứng với tương tự với MO bên cạnh phía với nó, tạo thành hệ đối xứng, A-MO có orbital giới hạn khơng Phản ứng peri hóa cần có tiêu chuẩn đối xứng HOMO – LUMO cấu tử phản ứng I.2 Quy tắc phản ứng peri hóa: Quy tắc Woodward – Hoffmann Phản ứng peri hóa xảy obitan chất phản ứng có đối xứng (trong hình vẽ màu, dấu) Nói cách khác: Các thùy (phần mở rộng obitan) phải có tính chất đối xứng (cùng màu, dấu) xen phủ tạo liên kết để hình thành sản phẩm Nếu hai obitan có tính đối xứng xen phủ với điều gọi phép tính đối xứng (symmetry-allowed), ngược lại gọi khơng phép tính đối xứng (symmetry-disallowed) Phản ứng peri hóa khơng xảy tính đối xứng bị vi phạm I.3 Các phản ứng peri hóa điển hình I.3.1 Phản ứng vòng hố electron Cách tốt để hiểu ảnh hưởng đối xứng obitan quan trọng đến phản ứng peri hóa ta điểm qua vài ví dụ: Phản ứng vòng hóa electron (electrocyclic reaction) q trình peri hóa mà xúc tiến cho việc đóng vòng mở vòng đien liên hợp Xét ví dụ: Phản ứng vòng hóa (2E, 4Z, 6E)-octatrien Điều thú vị phản ứng hóa học lập thể Với tác dụng hai tác nhân ánh sáng nhiệt độ phản ứng vòng hóa (2E, 4Z, 6E)-octatrien dẫn đến kết khác nhau: CH3 H H CH3 CH3 o t H H CH3 cis-5,6-®imetyl-xiclohexa-1,3-®ien as (2E, 4Z,6E)-octatrien CH3 H CH3 H CH3 o H t CH3 H trans-5,6-®imetyl-xiclohexa-1,3-®ien Để giải thích kết xem xét 2MO có xen phủ để hình thành liên kết Ở xảy hai khả Các thuỳ màu phía hay khác phía mặt phẳng phân tử Để tạo thành liên kết obitan π phải quay phần tạo thành liên kết (cùng màu) phải xen phủ với Nếu hai thuỳ màu phía so với mặt phẳng phân tử chúng phải quay ngược chiều (disrorator) trường hợp hai obitan màu khác phía so với mặt phẳng phân tử chúng phải quay chiều (conrotator) Để dễ hình dung ta xem hình sau: Disrotator (Quay ng−ỵc chiỊu nhau) Conrotator (Quay cïng chiỊu nhau) Lưu ý: tuỳ thuộc vào đóng mở vòng obitan quay chiều ngược chiều ảnh hưởng đến lập thể phản ứng Khi kích thích nhiệt, polien 4n đóng vòng phải quay chiều, hệ (4n+2) phải quay ngược chiều Nên phản ứng đóng vòng (2E, 4Z, 6E)-octatrien có xúc tác nhiệt độ orbital quay ngược chiều Khi có ánh sáng, phản ứng đóng mở vòng khác với kích thích nhiệt Khi kích thích ánh sánh vòng hóa phép tính đơi xứng hệ 4n quay ngược chiều, hệ (4n+2) quay chiều Kết luận: Khi tiến hành vòng hóa hay mở vòng theo chế đồng bộ, cần phải ý tới thông số biến đổi: Phương pháp tiến hành phản ứng (kích thích nhiệt hay kích thích ánh sáng); số electron π tham gia vào q trình; hướng đóng vòng hay mở vòng Điều kiện kích thích Nhiệt, đun nóng Ánh sáng Hướng quay hệ elelctron 4n chiều (conrotator) ngược chiều (disnrotator) Hướng quay hệ elelctron 4n+2 ngược chiều (disnrotator) chiều (conrotator) Ta nhận thấy theo quy tắc Woodward – Hoffmann phản ứng nhiệt ngược với phản ứng quang hóa: Phản ứng quang hóa phép phản ứng nhiệt bị cấm ngược lại Một số ví dụ: Ví dụ 1: Octatetraen dẫn xuất chịu chuyển hóa nhanh thành xiclooctatrien cách quay chiều theo quy tắc 4n, xồi xiclohexatrien lại chịu chuyển hóa tiếp thành vòng kép kín bixyclo [4.2.0]-2,4-octadien cách quay ngược chiều theo quy tắc 4n+2 a b c d a a b b d c d c Ví dụ 2: Phản ứng vòng hóa buta-1,3-dien có nhiệt to b, c = H a, d= CH3 a, d= H b, c= CH3 a, c= H b, d= CH3 Ví dụ 3: Phản ứng mở vòng Tổng qt phản ứng mở vòng: R R R conrotator R disnrotator R + R R R R R + R disnrotator R conrotator R R R R CH3 CH3 H đợc phÐp vỊ tÝnh ®èi xøng H CH3 CH3 (2E, 4E)-hexa-2,4-dien Trans-2,4-dimetylxiclobuten CH3 CH3 H đợc phép tính đối xứng CH3 CH3 H (2E, 4Z)-hexa-2,4-dien cis-2,4-dimetylxiclobuten CH3 CH3 H BÞ cÊm vỊ tÝnh ®èi xøng CH3 CH3 H (2E, 4Z)-hexa-2,4-dien Ví dụ 4: Quy tắc Woodward – Hoffmann áp dụng cho tiểu phân chứa điện tích chẳng hạn q trình chuyển hóa cation xycloproyl cation allyl Q trình có electron hệ 4n+2 (n=0) cần quay ngược chiều: X H -XchËm + H nhanh 10 + + Câu 4: Viết công thức cấu tạo chất hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: hv RCO 3H A H2O B + H H2SO H2O NaCl G I1 -HCl J H3O D CH3CO2H NaOH H NaIO C + NH E I2 Biết A dẫn xuất p-menthadien, ozon phân E, axit F dixetocacboxylic (C8H12O4) CO2, I1, I2 đồng phân Hướng dẫn OH O OH A: D: B: O CHO E: C: CHO G: OH ON HON Cl NOH ON I2: I1: H: OH J: OH OH O OH Câu 5: Trộn hiđrocacbon khí A với oxi theo tỉ lệ thể tích A:O2 = 1:9 cho vào bình kín thấy áp suất bình atm 00C Bật tia lửa điện để A cháy hết, hh sau pư có áp suất 1,575 atm 136,50C a) Tìm công thức phân tử A? b) Viết công thức cấu tạo có A biết tất nguyên tử cacbon A có dạng lai hóa? c) Chọn cơng thức cấu tạo A để viết sơ đồ tổng hợp : 37 + Chất B (Anthracen) có CTCT sau: + Bixiclo[ 4.1.0] heptan + Đietyl phtalat( DEF) Hướng dẫn a) Gọi CxHy cơng thức A ta có: y CxHy +(x+ ) O2→ xCO2 + Mol: y a a(x+ ) ax y H2O y a + Số mol khí trước pư = a + 9a = 10a mol y y y + 9a – a(x+ ) = 9a + a 4 n RT n RT 10a.273 (9a + 0, 25ay ).409,5 V bình kín = 1 = 2 hay: = P1 P2 1,575 + Số mol khí sau pư = ax + a y = + Vì A chất khí nên A là: C2H6; C3H6 C4H6 b) Vì tất nguyên tử C A có dạng lai hóa nên CTCT A: CH3-CH3(sp3); (CH2)3(xiclopropan (sp3); CH2=CH-CH=CH2(sp2) CH CH2 (sp3) CH2 CH c) Ta chọn A buta-1,3-đien để hoàn thành sơ đồ: buta-1,3-đien → butan → etilen + Chất B (Anthracen) o o o tc tc tc H2, Ni + Bixiclo[ 4.1.0] heptan o + tC CH2N o Cu, t C 38 + Đietyl phtalat( DEF) Br EtONa NBS -HBr o tc Br O t, P, xt O (kk), xt O -H2 COOC2H5 C2H5OH COOC2H5 O Câu 6: (HSGQG 2015) Longifolen sesquitecpen có thành phần nhựa thông tinh dầu số kim, dùng công nghiệp hương liệu, mĩ phẩm, Chất Y sử dụng để tổng hợp longifolen Từ xiclopentađien, chất Y tổng hợp theo sơ đồ sau: +HCl I + K H3O SOCl2 O O O o Mg/ete, t CO2 PhCH2OCOCl Enamin X (C9H15NO) H3O+ M hν OCOOCH2Ph [2+2] L Y - Xác định chất I, K M - Xác định công thức cấu tạo enamin X, biết X chứa vòng cạnh Hướng dẫn - Công thức cấu tạo hợp chất I, K M sơ đồ: PhCH2OCOO O Cl I O Cl M K - Công thức cấu tạo enamin X: Do L chứa vòng cạnh (một vòng thuộc K) enamin X phải chứa vòng cạnh không chứa nguyên tử nitơ → nguyên tử nitơ enamin X phải nằm bên vòng cạnh X có cơng thức phân tử C9H15NO với độ khơng no k = nên X chứa vòng xiclopenten vòng cạnh no chứa nguyên tử oxi nguyên tử nitơ vòng Cấu tạo X là: O N O N 39 O N Câu 7: Xác định chất chưa biết dãy COOCH3 KMnO4 A CH2N2 1.CH3CONa B H+, to H2SO4 BrCH2COOCH3 H2 F Zn G CH3CONa + H to H CH2N2 C O NaNH2 I D CH3I Hướng dẫn COOCH3 + HOOC KMnO4 COOCH3 COOCH3 CH2N2 CH3OOC O OCH3 CH3OOC CH3OOC CH3CONa -CH3O - O O COOCH3 (B) (A) - COOCH3 COOH COOCH3 - O COOCH3 COOCH3 CH3O H+ COOH O to O CH3 CH2N COOCH3 O Zn (D) COOCH3 CH3O - H2 CH3OOC O H+ (H) (E) (F) OCH3 OCH3 - - O O O CH3COO O O NaNH2 to CH3COO COOCH3 CH3OOC CH3OOC O COOCH3 CH3 (G) -CH3O - HO BrCH2COOEt CH3I du (I) Câu 8: Xác định chất chưa biết dãy O o O ,t Xiclooctatetraen O G hv H H3O o Pb(OAc)4, t -CO2 40 + I Hướng dẫn O t O + O O o hv O O O O O G hv H3O O + O o Pb(OAc)4, t O -CO O O O Câu 9: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (HCO)2O Anilin A , hv t-BuOK/THF, toC C SO 2Ph H2NCH2COOEt.HCl HCOCl, NEt3 2.POCl3, t-BuOK B Hướng dẫn NH2 O O + N O O , hv O SO2Ph Ph N PhO2S O H2NCH2COOEt.HCl O (A) O O HCOCl, NEt3 H OEt N H 2.POCl3, t-BuOK N C: EtO (B) O O O O N PhO 2S (A) O Ph + o N C: t-BuOK/THF, t C EtO Ph N NH COOEt (B) 41 O Ph Câu 10: Viết CTCT chất sơ đồ sau: O2, hv a) O 2, hv b) [A] CH2Cl2 H+ C Et3N CH2Cl2 [D] E ? Hướng dẫn O2, hv a) H+ O OH O O C OH O O OH b) O 2, hv O Et3N CH2Cl2 O CH2Cl2 O Câu 11: (Vòng 2, năm 2012) Dùng cơng thức cấu tạo hoàn thành sơ đồ phản ứng sau giải thích hình thành V1 V2 O U+ O O O O O 150 oC V1, V2 O Hướng dẫn 42 O O C14 H12O (W1, W2) O O O O o O O O 150 C O O O O O O O O O t O to H H H o O O O O H O H O O H H O O O O O O H O (V2) O O O O (W1) O (V1) O O O O O (W2) O O O (V1) O O O (V2) O Câu 12: Tinh dầu tràm dùng sản xuất dược phẩm mỹ phẩm Hai hợp phần đóng vai trò cho ứng dụng eucaliptol (kí hiệu A) đồng phân cấu tạo kí hiệu B Hợp chất A không làm màu dung dịch Br2/CCl4 Khi đun nóng A với dung dịch axit sunfuric lỗng người ta thu hợp chất khơng quang hoạt C kết tinh nước thành D công thức C10H20O2.H2O Đun nóng D với axit photphoric người ta thu sản phẩm E khơng quang hoạt có khung cacbon giống D (biết rằngcó thể dùng phương pháp thích hợp để tách lấy đối quang từ E) Sau ozon phân chế hóa khử từ E từ B thu 3-(1hydroxy-1-metyletyl)-6-oxoheptanal a) Hãy xác định công thức cấu tạo A, B, C E b) Giải thích B quang hoạt E khơng So sánh có giải thích nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi A, B, C E c) Hãy vẽ công thức phối cảnh A, C giải thích A dễ dàng bị chuyển hóa axit sunfuric lỗng thành C, chất lại dễ kết tinh nước thành D d) Hãy đề nghị sơ đồ tổng hợp E từ hợp chất chứa khơng q 5C Có thể dùng sơ đồ để tổng hợp B khơng, sao? e) Hãy đề nghị phương pháp tổng hợp A từ hợp chất chứa không 6C Hướng dẫn a) Hãy xác định công thức cấu tạo A, B, C E E có 10 C D Sản phẩm ozon phân E B 3-(1-hydroxy-1-metyletyl)-6oxoheptanal có 10 C suy chúng có cấu tạo là: 43 Công thức phân tử A (đồng phân B) C10H18O, C C10H20O2 chứng tỏ A cộng với phân tử H2O để thành C Độ không no A 2, khơng làm màu dung dịch Br2/CCl4 suy khơng có liên kết bội cacbon-cacbon Các chuyển hóa từ A thành C, D E cho thấy A có khung cacbon B Vậy A ete vòng no, vòng chứa liên kết ete (C-O-C) Nhờ xúc tác H+ vòng ete cộng nước mở tạo thành diol không quang hoạtC Hydrat D phân tử H2O tạo E, tức C phân tử H2O tạo E Sự phân tích cho phép suy cấu tạo chất A, C, E chuyển hóa chúng sau: b) Giải thích B quang hoạt E khơng So sánh có giải thích nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi A, B, C E B E có cơng thức cấu tạo với nguyên tử cacbon bất đối B tạo tràm nên cacbon bất đối cấu hình (hoặc R, S), E hình thành bình phản ứng qua ion cacboni C2, khả H+ từ nhóm CH2 nhau, tạo cacbon cấu hình R cacbon cấu hình S với sác xuất nên E biến thể raxemic Nhiệt độ sơi nóng chảy đối quang thường thấp biến thể raxemic (vì biến thể raxemic hai phân tử đối quang kiên kết chặt chẽ với tạo ta hợp chất hỗn hợp thông thường) Hợp chất A ete không tạo liên kết hydro liên phân tử, diol C tạo nhiều liên kết hydro liên phân tử so với monoalcol B E Do nhiệt độ sơi nhiệt độ nóng chảy biến đổi theo trật tự sau: A < B

Ngày đăng: 06/02/2020, 22:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w