1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tìm hiểu cơ chế phản ứng cộng nucleophin và ứng dụng trong bồi dưỡng học sinh khá giỏi

71 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ THỊ KIM HUẾ TÌM HIỂU CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CỘNG NUCLEOPHIN VÀ ỨNG DỤNG TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Hóa học hữu Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỮU ĐIỂN HÀ NỘI – 2014 Luận văn thạc sĩ hồn thành Bộ mơn Hóa học Hữu cơ, Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Hóa học, trường Đại học Tây Bắc, Sơn La Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc xin gửi đến Thầy giáo PGS.TS Phạm Hữu Điển giao đề tài, hướng dẫn tận tình, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy tổ Bộ mơn hóa hữu thầy khoa Hóa học – Đại học sư phạm Hà Nội, khoa Hóa học – Trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ cho em ý kiến đóng góp q báu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu phòng ban trường ĐHSP Hà Nội, trường ĐH Tây Bắc tạo điều kiện thn lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 Học viên Ngô Thị Kim Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ chế phản ứng cộng nucleophin [3-5, 16] 1.1.1 Phản ứng cộng nucleophin vào nhóm C=O anđehit xeton 1.1.2 Phản ứng nguyên tử oxi cacbonyl anđehit xeton 1.1.3 Phản ứng cộng nucleophin vào hợp chất cacbonyl không no liên hợp 1.1.4 Một số phản ứng cộng nucleophin thường gặp 1.2 Điểm qua tình hình thi HSG THPT mơn hóa học - phần chế phản ứng 10 1.2.1 Sơ lược kỳ thi học sinh giỏi quốc gia THPT 10 1.2.2 Một số câu hỏi kỳ thi HSG quốc gia mơn hóa học liên quan đến phần chế phản ứng hữu 14 1.3 Thực trạng bồi dưỡng hsg thpt mơn hóa học tỉnh sơn la 20 1.3.1 Kết kỳ thi HSG quốc gia tỉnh Sơn La 20 1.3.2 Thực trạng bồi dưỡng HSG THPT mơn Hóa học tỉnh Sơn La 21 Tiểu kết chương 22 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI GIẢNG – BÀI TẬP VỀ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG CỘNG NUCLEOPHIN 23 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 23 2.2.2 Phương pháp soạn tập 25 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 25 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 26 2.3 Soạn giáo án, tập đề kiểm tra phản ứng cộng nucleophin dành cho HSG THPT 27 2.3.1 Soạn giáo án 27 2.3.2 Biên soạn tập 32 2.3.3 Soạn đề kiểm tra 39 Tiểu kết chương 44 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 45 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 45 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 45 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 45 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 46 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 46 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 48 3.4 Xử lí kết thực nghiệm 49 3.4.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm sư phạm 49 3.4.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm chương trình THPT 52 3.4.3 Đánh giá định lượng bồi dưỡng học sinh giỏi 52 3.5 Ý kiến chuyên gia 56 Tiểu kết chương 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội DTNT Dân tộc nội trú GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi ICHO Olympic hóa học quốc tế KHTN Khoa học tự nhiên NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông PP Phương pháp CBGV Cán giáo viên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách 10 trưởng THPT đứng đầu kì thi HSG QG giai đoạn 2007-2009 12 Bảng 1.2 Thống kê thành tích thi HSG QG tỉnh Sơn La giai đoạn 2009-2013 20 Bảng 3.1 Điểm kiểm tra đội tuyển Tỉnh Sơn La 49 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra đội tuyển trường THPT Mộc Lỵ, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 49 Bảng 3.3 Điểm kiểm tra đội tuyển trường PTHT Tô Hiệu, thành phố Sơn La 50 Bảng 3.4 Điểm kiểm tra đội tuyển trường PTHT Tân Lang, huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La 50 Bảng 3.5 Điểm kiểm tra đội tuyển trường PTDT Nội Trú tỉnh Sơn La 51 Bảng 3.6 Điểm kiểm tra đội tuyển trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội 51 Bảng 3.7 Tổng hợp kết khảo sát chất lượng đội tuyển (tỉ lệ, %) 51 Bảng 3.8 Danh sách học sinh tham gia học chuyên đề - đoạt giải kì thi HSG quốc gia mơn hóa học năm học 2013 - 2014 53 Bảng 3.9 Số liệu sau xử lý thống kê thực nghiệm sư phạm 54 Bảng 3.10 Danh sách học sinh tham gia học chuyên đề - đoạt giải kì thi HSG quốc gia mơn hóa học năm học 2013 – 2014 55 MỞ ĐẦU Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giáo dục đào tạo đóng vai trò then chốt Trong kì họp lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị TW số 29-NQ/TW [1] với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Mục tiêu đổi lần là: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng học sinh giỏi (HSG) hóa học trường trung học phổ thông (THPT) số nhiệm vụ quan trọng trình đổi giáo dục đào tạo Mục tiêu công tác bồi dưỡng HSG phát hiện, đào tạo nhân tài, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nghiệp đổi đất nước Hàng năm, Bộ GD ĐT tổ chức kì thi HSG THPT, thơng qua đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng HSG tỉnh, thành nước Đây kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 trung học phổ thông cấp Quốc gia, bậc học THPT, dành cho học sinh lớp 11 lớp 12, tổ chức hang năm vào tháng Đối tượng dự thi học sinh học lớp 11 lớp 12 Việt Nam tham gia kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp sở (tỉnh, thành phố số trường THPT chuyên thuộc trường Đại học) chọn vào đội tuyển đơn vị dự thi Tỉnh Sơn La nằm phía Tây Bắc Việt Nam, với diện tích tự nhiên 14.055 km2, dân số 1.015.458 người (năm 2007), có 12 dân tộc anh em, gồm: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khơ Mú, dân tộc La Ha, dân tộc kinh, dân tộc Hoa, dân tộc Lào, dân tộc Dao, dân tộc Mường, dân tộc Kháng, dân tộc Xinh Mun, dân tộc Tày [2] Do điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi nên Sơn La tỉnh nghèo, kinh tế phát triển, đời sống đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, trình độ mặt dân trí thấp, việc đầu tư cho giáo dục đào tạo cấp nhiều trở ngại Đứng trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, việc đầu tư cho giáo dục phổ thông, đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi THPT tỉnh Sơn La, đặt nhu cầu cấp bách Chính vậy, khn khổ luận văn thạc sĩ khoa học, chọn đề tài: “Tìm hiểu chế phản ứng cộng nucleophin ứng dụng bồi dưỡng học sinh giỏi THPT tỉnh Sơn La” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng đào tạo học sinh THPT nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi, đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa học tỉnh Sơn La nói riêng Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ chế phản ứng cộng nucleophin [3-5, 16] a Khái niệm chế: Cơ chế phản ứng tập hợp trình trình hóa học, chất phản ứng tạo thành sản phẩm phản ứng b Các phương pháp nghiên cứu chế: Gồm PP Động học; PP không động học; Phạm vi giới hạn PP khác nghiên cứu chế phản ứng - PP Động học: Cơ giới thiệu dựa vào việc đo tốc độ phản ứng theo thời gian Sau dựa vào phụ thuộc với nhiều tham số khác Ví dụ: Như lượng hoạt động hóa (E) tham số hoạt động khác như: ∆S*, ∆H*, ∆G*, ∆V* Ngoài ra, dựa vào nghiên cứu ảnh hưởng dung môi, hiệu ứng thế, hiệu ứng muối, hiệu ứng động vị đến tốc độ phản ứng Chúng ta mô tả trạng thái trung gian mà hệ chuyển qua, nghĩa mô tả chế phản ứng Trong nghiên cứu chế người ta thường kết hợp hai PP động học PP không động học - PP không động học b.1 Phát xác định tính, định lượng sản phẩm phản ứng b.2 Phát sản phẩm trung gian b.3 Đánh dấu đồng vị - Phạm vi giới hạn PP khác nghiên cứu chế phản ứng 1.1.1 Phản ứng cộng nucleophin vào nhóm C=O anđehit xeton δ+ δ− δ− C=O+ Y δ+ X OX C Y X - Y: HO-H, NC-H, NaSO3-H, R-Li, R-MgBr, a Đặc điểm chế Phản ứng lưỡng phân tử, hai giai đoạn, sản phẩm trung gian oxanion: δ+ δ− δ+ δ− C = O+ Y X O chËm C Y -X OX +X nhanh C Y Trạng thái chuyển tiếp giai đoạn chậm: Oδ C Y − δ− Phản ứng xảy khơng cần chất xúc tác Thí dụ: O C = O + :S ONa O Na OH C C SO3H OH SO3Na Tuy vậy, giai đoạn chậm xúc tác axit (hoạt hóa C=O) bazơ (hoạt hóa Y-X) Thí dụ phản ứng cộng ancol vào anđehit: - Xúc tác axit: C=O H C = OH OHR ROH C -H OR C OH OH - Xúc tác bazơ: ROH OH RO OR C=O C - H 2O O ROH OR C OR b Tiến trình lập thể Bình thường phản ứng cộng XY vào R1R2C=O khơng có đặc thù lập thể, tạo biến thể raxemic R1R2C(OX)Y Tuy nhiên nhóm C=O Bảng 3.5 Điểm kiểm tra đội tuyển trường PTDT Nội Trú tỉnh Sơn La STT Họ tên học sinh Bàng Văn Tiến Lớp 12A Điểm 4,5 Giếnh A Lử 12B 3,75 Tếnh Thị Lay 12B 3,5 Sồng Thị Hương 12A 2,5 Hoàng Thị Chinh 12A 3,5 Vừ A T 12B Bảng 3.6 Điểm kiểm tra đội tuyển trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (để tham khảo) STT Họ tên học sinh Vương Đặng Lê Mai Lớp 12 Hóa Điểm 8,0 Đặng Ngọc Dương 11 Hóa 8,0 Nguyễn Trà Giang 11 Hóa 7,0 Hồng Minh Kiên 12 Hóa 8,5 Nguyễn Tuấn Minh 12 Hóa 9,0 Nguyễn Đinh Hồng Phúc 12 Hóa 9,0 Bảng 3.7 Tổng hợp kết khảo sát chất lượng đội tuyển (tỉ lệ, %) STT Tên đội tuyển Xuất sắc (9,5 10 điểm) Giỏi (8,0 9,4 điểm) Khá (6,5 7,9 điểm) 20 Trung Kém bình (dưới (5,0 5,0 6,4 điểm) điểm) 80 ĐT PTTH tỉnh Sơn La ĐT PTTH Mộc Ly 0 67 33 ĐT PTTH Tô Hiệu 0 40 60 ĐT PTTH Tân Lang 0 17 83 ĐT PTDT nội trú tỉnh 0 0 100 ĐT PTTH chuyên ĐHSP (để tham khảo) 83 17 0 51 3.4.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm chương trình THPT Để có cách nhìn hệ thống tới tiến học sinh chúng tơi tiến hành phân tích số liệu thực nghiệm sơ kết hợp với sác xuất thống kê để đưa nhận xét xác đáng Qua phổ điểm tiến hành đánh giá phân bố điểm tập rời rạc từ có nhận xét so sánh phổ điểm lớp tiến hành thực nghiệm Đánh giá tích lũy điểm học sinh để so sánh tiến học sinh trình thực chương trình Đánh giá phân loại học sinh để có nhìn tồn ảnh chuyển hóa xếp loại học sinh Để hạn chế yếu tố ngẫu nhiên sử dụng sác xuất thống kê để tính: + Điểm trung bình tập hợp điểm + Phương sai tập hợp điểm + Đùng chuẩn Student để đánh giá tập hợp điểm giới hạn có sác xuất 95% Từ kết phương pháp thống kê cho phép đánh giá định lượng điểm trung bình hai tập hợp điểm rời rạc từ đánh giá định lượng tiến học sinh 3.4.3 Đánh giá định lượng bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng nhân tài nhiệm vụ thiếu trình dạy học nhiệm vụ giáo viên phát tìm kiếm tài Tuy nhiên, đối tượng học sinh giỏi không nhiều nên trường chọn đội tuyển khoảng đến 10 em Và tính khơng đồng đội tuyển khơng cao chúng tơi tiến hành thực nghiệm mà khơng có lớp đối chứng chia đơi tuyển học sinh khơng số lượng học sinh tính thống kê khơng đảm bảo 52 Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực nghiệm đội tuyển học sinh giỏi trường huyện Phù Yên, huyện Mộc Châu, Thành phố: Tô Hiệu Chuyên Sơn La, DTNT tỉnh để đánh giá tiến em sau thực chương trình Bảng 3.8 Kết kiểm tra kiểm tra đội tuyển học sinh giỏi Lớp Điểm số Đối X tượng 10 HS 0 1 0 0 % HS 0 66.8 16.6 16.6 0 0 HS 0 2 0 0 % HS 0 20 20 20 40 0 0 HS 0 0 0 % HS 0 20 40 20 0 0 20 HS 0 0 0 % HS 0 33.4 49.9 16.7 0 0 HS 0 0 1 0 0 % HS 0 0 33.33 33.33 33.33 0 0 THPT chuyên ĐHSP HS 0 0 0 0 (5HS) % HS Tân Lang Phù Yên 3,5 (6HS) Tô Hiệu (10HS) Chuyên Sơn La (5HS) DTNT tỉnh (6HS) Mộc Lị - Mộc Châu 4,8 4,2 3,8 5,0 (3HS) 8,6 0 0 53 0 40 60 Ghi chú: X giá trị trung bình, tính theo công thức sau: n X k ni.xi i=1 Trong đó: n số học sinh thực nghiệm, ni số học sinh đạt điểm xi Bảng 3.9 Số liệu sau xử lý thống kê thực nghiệm sư phạm STT Lớp Mode Trung vị Phương sai Độ lệch S2 chuẩn S Tân Lang -Phù Yên (6HS) 0,7 0,837 Tô Hiệu (10HS) 4,5 2,008 1,417 Chuyên Sơn La 5,5 6,16 2,482 (5HS) DTNT tỉnh (6HS) 4 0,473 0,688 Mộc Lị - Mộc Châu (3HS) 5 0,667 0,817 THPT chuyên ĐHSP (5HS) 8,5 0,24 0,489 Ghi chú: - Mode điểm có tần suất lớn - Trung vị điểm trung bình điểm cao điểm thấp - Phương sai S2 tính theo công thức sau: S - n-1 n ni(xi - X )2 i=1 Độ lệch chuẩn S (khai bậc hai phương sai S2) biểu thị phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình 54 Nhận xét: - Điểm trung vị đội tuyển tỉnh Sơn La dao động từ 4,5 đến 5,0 điểm, điểm trung vị đội tuyển chuyên ĐHSP 8,5 - Độ lệch chuẩn đội tuyển không lớn, dao động phạm vi 0,489 đến 0,837, ngoại trừ đội tuyển trường Tô Hiệu (1,417) chun Sơn La (2,482) Hình 3.8 Đường cong tích lũy điểm thi đội tuyển HSG tỉnh Sơn la (Đối chứng: đội tuyển THPT chuyên ĐHSP) Kết thi HSG quốc gia năm 2014 cho thấy học sinh có điểm chuyên đề từ 8,0 trở lên có giải (xem bảng 3.10 đây) Bảng 3.10 Danh sách học sinh tham gia học chuyên đề - đoạt giải kì thi HSG quốc gia mơn hóa học năm học 2013 - 2014 [13] STT A B Họ tên Điểm chuyên đề Điểm thi HSG QG Giải Trường 23,45 KK THPT chuyên Sơn La Đội tuyển HSG tỉnh Sơn La Nguyễn Ngọc Hưng 8,5 Đội tuyển trường HSG chuyên ĐHSP Hà Nội (tham khảo) 55 Vương Đặng Lê Mai 8,0 22,45 KK THPT chuyên ĐHSP Nguyễn Đinh Hồng Phúc 9,0 25,70 Ba THPT chuyên ĐHSP Nguyễn Tuấn Minh 9,0 35,30 Nhất THPT chuyên ĐHSP Hoàng Minh Kiên 8,5 25,80 Ba THPT chuyên ĐHSP Đặng Ngọc Dương 8,0 24,25 KK THPT chuyên ĐHSP 3.5 Ý kiến chuyên gia Dưới ý kiến số thầy có nhiều năm kinh nghiệm tập huấn đội tuyển trường thuộc ácc huyện tỉnh Sơn La, đánh giá chất lượng hiệu chuyên đề “Phản ứng cộng nucleophin” dành cho học sinh khá, giỏi THPT Thầy giáo: Nguyễn Bình Long, Phó Hiệu trưởng, giáo viên chun hóa, trường THPT chuyên Sơn La: Chuyên đề “Phản ứng cộng nucleophin” chuyên đề hay để ôn luyện cho đối tượng HS giỏi cấp Tôi trực tiếp ôn luyện cho HSG cấp Quốc gia thấy đa số HS hiểu bài, giải phần lớn tập đề thi chuyên đề Cô giáo: Cầm Thị Oanh, giáo viên trườ ng THPT Tô Hiệu, đối v ới chuyên đề “Ph ản ứng cộng nucleophin” th nội dung (gồm ph ần lí thuyết, tập đề kiể m tra) đưa tính sác khoa học, tính hiệu c chuyên đề Học sinh gi ỏi học áp dụng giải tập tương đối t ốt Song ph ần HS chưa đủ ều kiện h ọc tập nên chất lượng chưa cao Cô giáo: Trịnh Thị Vân, giáo viên trường THPT Mộc Lỵ Tơi có nhiều năm nằm lớp đội ngũ ôn luyện HSG cấp tỉnh, tơi thấy để có HSG tỉnh mơn hố học khơng phải có trò giỏi mà cần có đội ngũ thầy cô phải giỏi Đối với phần “Phản ứng cộng nucleophin” chuyên đề nghiên cứu thấy chất lượng giảng hay đạt hiệu cao Song cần có nhiều dạng tập nhiều câu hỏi 56 để HS vận dụng lý thuyết giải tập cách thành thạo Bởi HS thuộc vùng núi em nhút nhát phần lớn gia đình chưa đủ điều kiện cho em theo học Tiểu kết chương Chúng tiến hành thực nghiệm đội tuyển HSG trường THPT tỉnh Sơn La đối chứng đội tuyển HSG chuyên ĐHSP Hà Nội, kết cho thấy: Chất lượng đội tuyển tỉnh Sơn La (và trường PTTH tỉnh) thấp nhiều so với đội tuyển Trường PTTH chuyên ĐHSP Hà Nội Điều lý giải điều kiện học tập em khó khăn Hà Nội, mức độ quan tâm đầu tư gia đình, nhà trường hạn chế Hà Nội So sánh đội tuyển tỉnh Sơn La, mức độ phân hóa đội tuyển tỉnh với đội tuyển từ trường PTTH không cao, chứng tỏ khâu sàng lọc, chọn đội tuyển tỉnh chưa tốt (80% đội tuyển tỉnh đạt điểm 5,0) Để có giải HSG cấp quốc gia, đội tuyển tỉnh cần đầu tư nhiều đội ngũ giáo viên (tập huấn cho đội tuyển), thời gian (thi chọn đội tuyển sớm hơn, thời gian tập huấn dài hơn), sở vật chất (điều kiện sinh hoạt, học tập, sách tham khảo, sách nâng cao) … Đội tuyển trường PT dân tộc nội trú tỉnh Sơn La có chất lượng thấp Điều chứng tỏ nhu cầu giảng dạy kiến thức cho học sinh dân tộc nội trú cần thiết so với nhu cầu giảng dạy kiến thức nâng cao Chuyên đề “Phản ứng cộng nucleophin” có khả phân loại cao, sử dụng để tập huấn, thử nghiệm chất lượng đội tuyển dự đốn khả đoạt giải trước kì thi chọn HSG quốc gia 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu tiến hành thực nghiệm chuyên đề “Phản ứng cộng nucleophin”, chúng tơi thu số kết lí luận thực tiễn sau đây: Đã nghiên cứu tài liệu chế phản ứng cộng nucleophin Trên sở soạn giáo án, hệ thống tập nâng cao kiểm tra, dùng để tập huấn, phân loại đội tuyển học sinh khá, giỏi cấp huyện tỉnh Sơn La Thông qua kiểm tra sơ đánh giá chất lượng đội tuyển hiệu chuyên đề Từ kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng đội tuyển tỉnh Sơn La (và trường PTTH tỉnh) thấp nhiều so với đội tuyển thành phố lớn đội tuyển trường PTTH chuyên ĐHSP Hà Nội Điều lý giải điều kiện học tập em khó khăn Hà Nội, mức độ quan tâm đầu tư gia đình, nhà trường nhiều hạn chế Chuyên đề “Phản ứng cộng nucleophin” có khả phân loại cao, sử dụng để tập huấn, thử nghiệm chất lượng đội tuyển dự đoán khả đoạt giải trước kì thi chọn HSG quốc gia KIẾN NGHỊ Để thực dạy học chuyên đề “Phản ứng cộng nucleophin” để đưa nội dung vào chương trình đề thi cấp Trước hết GV trực tiếp ôn luyện phải dành nhiều thời gian để tiếp cận HS nhiều phương diện khác nhằm nắm bắt khả năng, trình độ học tập đối tượng HS ơn luyện, từ có kế hoạch giảng dạy cho phù hợp Trong q trình ơn luyện GV cần hướng em tới mục đích tốt đẹp, động viên khích lệ kịp thời, tạo động lực cho em tham gia học tập, 58 xây dựng mối quan hệ thân thiện HS đội tuyển để em giúp đỡ ôn luyện đạt nhiều thành tích học tập - Rất mong nhận đạo quan tâm sát cấp lãnh đạo tỉnh tới đội ngũ CBGV HS đội tuyển Hóa học nói chung, em HS đội tuyển khác nói riêng sở vật chất, chế độ sách, tài liệu tham khảo,… Để tỉnh Sơn La ngày có nhiều nhân tài phục vụ tỉnh nhà nói riêng đất nước nói chung 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Nghị BCH Trung ương Đảng số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 (xem http://tailieu.vn/doc/nghi-quyet-29-nq-tw-nam-20131686277.html) Cổng thông tin điện tử tỉnh Sơn La: http://www.sonla.gov.vn Đỗ Đình Rãng (Chủ biên), Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong Hóa học hữu 2, NXB GD, 2014 Trần Quốc Sơn Giáo trình Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, NXB.GD, 1987 Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) Bài tập hóa học hữu cơ, NXB.GD, 2012 (tái lần thứ ba) Thông tư số 31/2010/TT-BGDĐT ngày 18/11/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (xem: http://thuvien.phapluatxahoi.vn/vanban/Giao-duc/Thong-tu-31-2010-TT-BGDDT-sua-doi-Quy-che-thichon-hoc-sinh-gioi/114820/noi-dung.aspx) Xếp hạng trường trung học phổ thông Việt Nam, trang web http://vi.wikipedia.org Báo Giáo dục & Thời đại s ố 20/11/1998, Trí tuệ tr ẻ Việt Nam, Kết học sinh thi Olympic Quốc tế (Thống kê năm 1998 t hợp k ỳ Olympic) Công văn số 10803/BGDĐT-GDTrH ngày 16/12/2009 Bộ GDĐT (xem http://thuvienphapluat.vn/archive/default.aspx) 10 Công văn số 2765/ KTKĐCLGD-KT ngày 06 tháng 11 năm 2013 Cục khảo thí kiểm định chất lượng (xem http://thuvienphapluat.vn/archive/default.aspx) 11 Trang web: http://c3phuctho.edu.vn/forums/showthread.php?3546 60 12 Từ điển Tiếng Việt (1992), NXB.GD, tr.40-41 13 Danh sách HSG đoạt giải quốc gia kì thi HSG THPT, theo http://moet.gov.vn/resources/eduportal/uploads/2014/tt5547_in_dsdoat giai_chuan.pdf B Tiếng Anh 14 A short review on development of ICho, Intern Information Center of ICho http://www.iuventa.sk/files/documents/5_icho/documents/history%202 014a.pdf 15 Okoli C., Pawlowski S.D (2004) The Delphi method as a research tool: an example, design consider & application Inform & Manag., Vol.42, pp.15-29 16 Peter Syker Primer to Mechanism of Organic reactions, Pergamon Press, 1984 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1: GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ CỦA CÁC ĐỘI TUYỂN - Gồm 01 giáo án chuyên đề dành cho đội tuyển tỉnh Sơn La - Giáo án thể chương 2: Thực nghiệm phương pháp nghiên cứu (từ trang 27 đến trang 39) Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN CỦA CHUYÊN ĐỀ - Gồm 01 đề kiểm tra 01 đáp án chuyên đề “ Cộng nuclophin” - Đề kiểm tra đáp án chuyên đề thể chương 2: Thực nghiệm phương pháp nghiên cứu (từ trang 40 đến trang 43) Phụ lục 3: ĐƯỜNG CONG TÍCH LŨY ĐIỂM BÀI THI VÀ ĐÔ THỊ CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI TỈNH SƠN LA Hình 3.8 Đường cong tích lũy điểm thi đội tuyển HSG tỉnh Sơn la (Đối chứng: đội tuyển THPT chuyên ĐHSP) Hình 3.9 Chất lượng đội tuyển HSG tỉnh Sơn La năm học 2013 - 2014 thông qua chuyên đề (có tham khảo chất lượng đội tuyển trường chuyên ĐHSP Hà Nội) ... nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi, đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa học tỉnh Sơn La nói riêng Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ chế phản ứng cộng nucleophin [3-5, 16] a Khái niệm chế: Cơ chế phản ứng tập... đề Tìm hiểu chế phản ứng cộng nucleophin ứng dụng bồi dưỡng học sinh giỏi THPT tỉnh Sơn La” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo học sinh THPT nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi, ... sĩ khoa học, chọn đề tài: Tìm hiểu chế phản ứng cộng nucleophin ứng dụng bồi dưỡng học sinh giỏi THPT tỉnh Sơn La” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng đào tạo học sinh THPT

Ngày đăng: 06/02/2020, 22:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghị quyết của BCH Trung ương Đảng số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 (xem http://tailieu.vn/doc/nghi-quyet-29-nq-tw-nam-2013-1686277.html) Link
2. Cổng thông tin điện tử của tỉnh Sơn La: http://www.sonla.gov.vn Link
6. Thông tư số 31/2010/TT-BGDĐT ngày 18/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (xem: http://thuvien.phapluatxahoi.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-31-2010-TT-BGDDT-sua-doi-Quy-che-thi-chon-hoc-sinh-gioi/114820/noi-dung.aspx) Link
7. Xếp hạng trường trung học phổ thông của Việt Nam, trang web http://vi.wikipedia.org Link
9. Công văn số 10803/BGDĐT-GDTrH ngày 16/12/2009 của Bộ GDĐT (xem http://thuvienphapluat.vn/archive/default.aspx) Link
10. Công văn số 2765/ KTKĐCLGD-KT ngày 06 tháng 11 năm 2013 của Cục khảo thí và kiểm định chất lượng(xem http://thuvienphapluat.vn/archive/default.aspx) Link
11. Trang web: http://c3phuctho.edu.vn/forums/showthread.php?3546 Link
13. Danh sách HSG đoạt giải quốc gia các kì thi HSG THPT, theo http://moet.gov.vn/resources/eduportal/uploads/2014/tt5547_in_dsdoatgiai_chuan.pdf.B. Tiếng Anh Link
14. A short review on development of ICho, Intern. Information Center of ICho. http://www.iuventa.sk/files/documents/5_icho/documents/history%202014a.pdf Link
3. Đỗ Đình Rãng (Chủ biên), Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong. Hóa học hữu cơ 2, NXB GD, 2014 Khác
4. Trần Quốc Sơn. Giáo trình Cơ sở lý thuy ết hóa hữu cơ, NXB.GD, 1987 Khác
5. Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên). Bài tập hóa học hữu cơ, NXB.GD, 2012 (tái bản lần thứ ba) Khác
8. Báo Giáo dục & Thời đại số 20/11/1998, Trí tuệ trẻ Việt Nam, Kết quả học sinh thi Olympic Quốc tế (Thống kê năm 1998 và tổng hợp các kỳ Olympic) Khác
15. Okoli C., Pawlowski S.D. (2004). The Delphi method as a research tool: an example, design. consider. & application. Inform. & Manag., Vol.42, pp.15-29 Khác
16. Peter Syker. Primer to Mechanism of Organic reactions, Pergamon Press, 1984 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w