1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

KỸ THUẬT CHÂN KHÔNG VÀ ỨNG DỤNG

120 3,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 20,96 MB

Nội dung

Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn chế độ chảy nhớt  Độ dẫn khí của ống tiết diện vuông cạnh a: ab  Độ dẫn khí của ống tiết diện elip  Với a, b – chiều dài trục nhỏ và trục lớn của eli

Trang 1

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC

KỸ THUẬT CHÂN KHÔNG

Mã số: 605066

Tác giả:

ThS Hoàng Minh Nam

Khoa Kỹ thuật Hóa học

Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH

Trang 2

M C L C U U

Chương I: Khái niệm cơ bản

Chương II: Khí tự do.

Chương III: Khí tự do ở trạng thái chuyển động.

Chương IV: Dòng chảy của khí trong các thể tích, ống dẫn.

Chương V: Khí liên kết và vật liệu ứng dụng trong KTCK.

Chương VI: Tính hệ thống chân không.

Chương VII: Kỹ thuật tạo chân không.

Chương VIII: Thiết kế hệ thống chân không.

Chương IX: Phương pháp đo và kiểm tra chân không.

Chương X: Phương pháp làm kín các chi tiết quay trong KTCK.

Trang 3

Tài liệu tham khảo

1 “High Vacuum Technology” – Groskowski – NXB Mir.

2 “Ứng dụng chân khơng trong kĩ thuật” – Lê Nguyên Đương – NXB KHKT.

3 “Technology for Vacuum systems” – Vacuum brand

Trang 4

CH ƯƠ NG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1 Định nghĩa chân không

1.2 Khái niệm về khí trong chân không

1.3 Định luật Avogadro

1.4 Chân không tuyệt đối

1.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới độ chân không tuyệt đối

1.6 Khí trong thể tích và trên bề mặt bình chứa

Trang 5

1.1 Định nghĩa chân không

Chân không là trạng thái khí ở trong một thể tích nhất định có áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển.

Kỹ thuật chân không: là các kiến thức liên quan:

• Tạo chân không

• Ổn định chân không

• Sử dụng chân không trong kỹ thuật

• Đo và kiểm soát chân không

Phạm vi ứng dụng chân không:

• Giảm nhiệt độ các quá trình công nghệ

• Tăng cường khả năng bay hơi

• Tạo các kết cấu ổn định và bền vững

Trang 6

1.2 Khái niệm về khí trong chân

không

Khí là tập hợp các phần tử trong nguyên tử

• Có dạng hình cầu (d0,m0)

• Chuyển động tự do theo quỹ đạo thẳng trong không gian

• Không tác động lẫn nhau khi ở trạng thái tĩnh

Hơi quá nhiệt có thể coi là khí

Khí ở trạng thái bảo hòa sẽ không có tính chất của khí lý tưởng

Khí có thể là khí:

1 nguyên tử (Ar, Ne, He)

2 nguyên tử (H2, O2, N2 …)

3 nguyên tử hoặc lớn hơn (CO2, SO2,SO3,CH4)

Trang 7

Thể tích mol: 22,4 lít/mol

Số Avogadro: Số phân tử trong 1 gram phân tử hay số nguyên tử

trong 1 gram nguyên tử.NA = 6,023.1023

Trang 8

1.4 Chân không tuyệt đối

Aùp suất chân không

Aùp suất tuyệt đốiP

P

O

Trang 9

1.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới độ

chân không tuyệt đối

Khi t0 = 00K:

• Không có dao động nguyên tử

• Khí đứng yên không chuyển động

• Khi do P = 0,nhưng độ chân không 0

Khi t0 00K: khí sẽ chuyển động nên PTĐ 0

Trang 10

1.6 Khí trong thể tích và trên bề mặt

bình chứa

Khí tự do: khí trong thể tích bình chứa (sẽ va đập khi chuyển động)

Khí liên kết: khí nằm trên bề mặt bình chứa hay trong bề dày bình chứa (Hấp phụ) Khí này nằm yên không va đập.

Khí tự do sẽ quyết định áp suất trong bình chứa: Nồng độ khí tự do - số lượng phân tử trong một đơn vị thể tích:n= N/V(1/cm3 hay 1/m3)

Khối lượng riêng của khí tự do: ρk=m/v (g/cm3 hay kg/m3)

Nồng độ bề mặt:N1=N/A (1/cm2, 1/m2)

Trang 11

CH ƯƠ NG II: KHÍ TỰ DO

2.1 Khí tự do ở trạng thái tĩnh:

2.2 Aùp suất khí

2.3 Quan hệ giữa nồng độ và áp suất khí

2.4 Chiều dài chuyển động trung bình của phân tử khí

Trang 12

2.1 Khí tự do ở trạng thái tĩnh:

 Năng lượng: đặc trưng bởi vận tốc các phân tử khí khi chuyển động hỗn loạn M v C. T

 W: Động năng của phân tử khí;

 M0 : Khối lượng phân tử;

 v: Vận tốc phân tử khí;

 C: Hệ số phụ thuộc vào phương pháp xác định vận tốc;

 T: Nhiệt độ trung bình của thể tích khí.

10 v

N 2c.

v =

 Khí càng nhẹ vận tốc càng lớn

Trang 13

Các phương pháp xác định vận tốc khí

Vận tốc trung bình gần đúng:

Chọn c = k = 1,38.10-16 - hằng số Bosman

Vận tốc trung bình bình phương:

N c 2

v =

0

T 29

, 1

0

4 gđ

T 10

58 , 1 v

2

3

0

4 gđ

T 10

46 , 1 v

Trang 14

Vận tốc chuyển động của phân tử (nguyên tử) của một vài loại khí ở các nhiệt độ khác nhau (m/s)

Trang 15

2.2 Aùp suất khí

Aùp suất trên bề mặt bình chứa tạo bởi sự va đập của các phần tử khí có khối lượng M0 chuyển động với vận tốc v.

Aùp suất khí lên tường phẳng:

Aùp suất khí lên tường cong:

N - Số phân tử khí; r - bán kính cong

Định luật Dalton:

Aùp suất của hỗn hợp khí bằng tổng áp suất riêng phần của các khí thành phần

2 BP

k v 3

1

P = ρ

2

2 0

Trang 16

Phân loại chân không

760 Tor - Aùp suất thường

10 - 100Tor - Aùp suất thấp

1 - 10-3 Tor - Chân không

10-4 - 10-7 Tor - Chân không thấp

10-8 - 10-11 Tor - Chân không rất thấp

10-12 - 10-15 Tor - Siêu chân không

Trang 17

2.3 Quan hệ giữa nồng độ và áp suất khí

Trang 18

2.4 Chiều dài chuyển động trung bình

của phân tử khí

do - khoảng cách giữa 2 phân tử khí (cm)

) cm

( n d 2

1

2 0

o

π

= λ

Quan hệ giữa λ o = f(P, T)

P d

T 10

3 ,

0

20 o

= λ

 Với: T = 2930K; do = 3,7.10-8cm (Ar, O2, N2); λ o= 5.10-3.(cm)

 Với không khí: T = 2930K thì λo= 4,7.10-3 (P tính bằng Pa)

Trang 19

CH ƯƠ NG III KHÍ TỰ DO Ở TRẠNG

THÁI CHUYỂN ĐỘNG

3.1 Nguyên nhân chuyển động

3.2 Các định luật cơ bản của chất khí:

3.3 Giá trị R0 phụ thuộc vào thứ nguyên

3.4 Trạng thái chuyển động của chất khí

Trang 20

3.1 Nguyên nhân chuyển động

Dòng khuếch tán:

do chênh lệch nồng độ (n)

Dòng đối lưu:

do chênh lệch nhiệt độ (T)

Trang 21

3.2 Các định luật cơ bản của chất khí:

Định luật Bôi - Mariot: PV = KTm/M0

Ở T = const, m = const thì PV = const

Định luật Gay - Lussac:

Trang 22

3.3 Giá trị R0 phụ thuộc vào thứ nguyên

Trang 23

3.4 Trạng thái chuyển động của chất khí

Kí hiệu:

Các quá trình cơ bản

trao đổi năng lượng với nhau Đây là quá trình chảy nhớt.

lượng với thành bình chứa Đây là quá trình chảy phân tử.

Số Knudsen: Kn =X/ λ0

Trang 24

3.4 Trạng thái chuyển động của chất khí

Trong ống dẫn hình trụ tròn kích thước d:

- Chảy nhớt

- Chảy phân tử

- Chảy chuyển tiếp

Chế độ chảy khi chảy nhớt:

Ở nhiệt độ t0 = 200C

Q - Lưu lượng dòng chảy - Tor.l/s

d - Đường kính ống dẫn - cm

Khi Re > 2200 - chế độ chảy nhớt rối

Khi Re < 1200 - chế độ chảy nhớt - dòng

01 ,

0

d0

λ

33 ,

0 d

0 ≥ λ

01 ,

0 d

33 ,

0 ≥ λ0 >

d 889 ,

0 Q

Trang 25

CH ƯƠ NG IV Dòng chảy của khí trong

các thể tích, ống dẫn

4.1 Các khái niệm cơ bản:

4.2 Tính độ dẫn khí trong ống dẫn:

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn:

Trang 26

4.1 Các khái niệm cơ bản:

Lưu lượng dòng chảy Q - lượng khí di chuyển qua một đơn vị diện tích trong 1 giây

w 133 ,

0 s

l.

Tor 1

; s

Pa.m -

; s

Tor.lít -

; s

Tor.cm -

d

dV P

= τ

hay

P

Q

S = = (tại ống dẫn với áp suất P0)

 Độ dẫn khí của ống dẫn - L

) s / m

( P P

Trang 27

4.2 Tính độ dẫn khí trong ống dẫn:

Ống nối tiếp:

Ống song song:

1 L

1 L

1

3 2

1 nt

3 2

1 nt

+ +

+

=

+ +

W L

W 2 L 2

W

1 W

1 W

1 W

1

L L

L L

3 2

1 SS

3 2

1 SS

+ +

+

=

+ +

+

=

Trang 28

Khi có trở lực cục bộ:

4.2 Tính độ dẫn khí trong ống dẫn:

L 1 L 2

D 1 D 2 D 3

3 2

1 2

1

1 D

1 D

1 L

1 L

1 L

1

+ +

+ +

=

(kích thước ống dẫn phải lớn hơn ống hút của bơm chân không)

Trang 29

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(chế độ chảy nhớt)

a Chảy qua lỗ: (h << d)

Lỗ nhỏ khi d << D

Lỗ lớn khi d có kích thước gần bằng kích thước bình

chứa

Lưu lượng khí qua lỗ nhỏ:

P1 - Aùp suất của bình chứa có Aùp suất cao hơn Pa

F - Tiết diện lỗ - m2;

r - Tỉ số Aùp suất: r = P2/P1;

k - Chỉ số đoạn nhiệt

Độ dẫn khí của lỗ nhỏ

P 2

P 1

D d

M

RT

1 k

k

2 r

1

r F P

1 k k

1

Trang 30

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(chế độ chảy nhớt)

Nếu P2 << P1 thì vận tốc khí qua lỗ sẽ tăng và sẽ ít phụ thuộc vào P2 và đạt giá trị tới hạn

F

200

528 , 0 r nếu

r

1

F 200

1 r 528 , 0 nếu

r

1 r 1

F r

766 L

286 , 0 714

, 0

Độ dẫn khí qua lỗ lớn: L = L'.f

 L' - Độ dẫn khí qua lỗ nhỏ; f - Hệ số hiệu chỉnh

F F

F f

D

D

=

Trang 31

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(chế độ chảy nhớt)

b Chảy qua ống dẫn:

Lưu lượng khí chảy qua ống dẫn

R – Bán kính tiết diện ống (m);

l chiều dài ống (m)

m - Độ nhớt của khí (Pa.s);

Áp suất trung bình (Pa)

Độ dẫn khí cuả ống tiết diện tròn

Nếu T = 293oK (đối với không khí) thì

µ

− π

=

8

P

P P R

( ) m s

8

P R

Trang 32

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(chế độ chảy nhớt)

 Đối với khí bất kỳ: L’ = L.b

 L - Độ dẫn khí của không khí;

 β - Hệ số hiệu chỉnh

a/b 1 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1

K 1 0,99 0,98 0,95 0,9 0,82 0,71 0,58 0,42 0,23

 Độ dẫn khí của ống tiết diện hình chữ nhật

 Đối với không khí ở 2930K

 a,b – kích thước lỗ (m);

l chiều dài ống (m)

 K’ – Hệ số phụ thuộc vào tỉ số a/b = rộng/dài

2 2

K 1950

Trang 33

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(chế độ chảy nhớt)

Độ dẫn khí của ống tiết diện vuông cạnh a: ab

 Độ dẫn khí của ống tiết diện elip

 Với a, b – chiều dài trục nhỏ và trục lớn của elip

) s / m

(

P a 10 52 , 3

3 3

b a

b

a

P 64

n L

+ µ

=

Trang 34

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(chế độ chảy nhớt)

 Độ dẫn khí của ống hình vành khuyên

 Với không khí ở 2930K

=

2 1

2 2 2

2 1 4

2

4 1

R

R lg

R R

R R

.

P 8

n L

2 2 2

2 1 4

2

4 1 3

R

R lg

R R

R R

P 10 67 , 21 L

Trang 35

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(chế độ chảy nhớt)

Độ dẫn khí của ống ngắn l < 20D

Đối với không khí ở 2930K

Độ dẫn khí của ống ngắn có tiết diện bất kỳ

L – Độ dẫn khí của ống dài có tiết diện tròn;

Lo – Độ dẫn khí qua lỗ

s / m

T R

Q

10 54 , 4 1 128

P D

P 1360

1 L

1

+

=

Trang 36

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Không có sự va chạm giữa các phân tử do vậy sử dụng lý thuyết

động học chất khí hay môi trường liên tục để tính

a Dòng chảy qua lỗ:

L – Độ dẫn khí tính như lỗ nhỏ;

f - Hệ số hiệu chỉnh như phần chảy nhớt

( P P ) ( Pa m / s )

M

RT

8 4

( M

T F 4 , 36

Trang 37

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

b Dòng chảy qua ống dẫn (l > 20D)

Ống dài có tiết diện bất kỳ:

vsh – Vận tốc trung bình số học của khí - m/s;

DTĐ – Đường kính tương đương của ống – m;

F – Tiết diện ống – m2 ;

l Chiều dài ống – m

Nếu ống dài có tiết diện không đổi theo chiều dài

Với không khí ở 2930K: L = 618

s /

m d

F D

v

F 194

L

TD

Trang 38

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Ống dài có tiết diện elip

Với không khí ở 2930K:

Ống hình vành khuyên

Với không khí ở 2930K

T b

a

b

a 7 , 53

2 2

b a

L

b a 170

D

D

D K

1 , 38

L

2 1

2 2

2 1 '

 +

=

( D D ) . ( D D ) /

K 121

2

2 1 2

1

=

Giản đồ xác định hệ số

K ' với ống hình vành

khuyên

Trang 39

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Đối với rãnh hẹp

Với không khí ở 2930K:

Ống ngắn hình trụ

D

D D

.

a a

2

D

D ln 2

1 114

L

2 1

2 1

2 2

D D

a a

2

D D

ln 2

1 362

L

2 1

2 1

2 2

1

3

D α

α : Hệ số Klauzin

8 1 2 4 6 8 10 20 40 60 80 100

α 0,03

6 0,055 0,068 0,13 0,21 0,28 0,3 0,38 0,54 0,7 0,77 0,81 0,84 0,91 0,95 0,97 0,98 1

Trang 40

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Có thể tính:

Nếu D0 < 10D

với D0 – kích thước bình chứa;

D – kích thước ống dẫn

Tính độ dẫn khi ống ngắn bằng giản đồ

TD: L = 1m; D = 0,5m

( ) ( ) ( ) ( )2

2

D

12 D

38 20

D

12 D

15

+

= α

1

2 0

2

1 33 , 1 1

m 4 , 8 6 , 0 14

L

Trang 41

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Giản đồ xác định độ dẫn khí ống tròn ở chế độ chảy phân tử với không khí ở 2930K

Trang 42

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Công thức thực nghiệm Klauzin:Để tính toán độ dẫn khí của ống

ngắn Klauzin đề xuất công thức:

Với F – Diện tích tiết diện ống m2;

Đối với không khí ở 293oK: L = 116.K.F

K – Hệ số KlauzinĐể tính toán độ dẫn khí của ống ngắn Klauzin đề xuất công thức:

M

T

F K 4 , 36

L =

Trang 43

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Hệ số K đối với ống trụ tiết diện tròn

Trang 44

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Hệ số K đối với ống có tiết diện vành khuyên D1>D2

Trang 45

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Hệ số K đối với các lỗ hình côn

Hệ số K đối với các ống:

Tiết diện hình chữ nhật với b>>a

và Lỗ có chiều dài >> cạnh a

Trang 46

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Trang 47

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Trang 48

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Trang 49

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Trang 50

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

c Chế độ chảy chuyển tiếp

Độ dẫn khí trong ống trụ tròn với 0,01<Kn<0,33 có thể tính qua phương trình Knudsen: L = L1 + ZL2

L1 – Độ dẫn khí ở chế độ chảy nhớt

L2 – Độ dẫn khí ở chế độ phân tử

Áp suất trung bình hai đầu ống (Pa)

Với không khí ở 2930K:

µ +

p D 24 , 1 1

RT

M

p D 1

) p D 236 1

(

) p D 191 1

(

+

+

= Ζ

Trang 51

4.3 Xác định độ dẫn khí trong ống dẫn

(Chế độ chảy phân tử)

Xác định L theo giản đồ

Tính độ dẫn khí với: l =1m;

Trang 52

CH ƯƠ NG V KHÍ LIÊN KẾT VÀ VẬT

LIỆU ỨNG DỤNG TRONG KTCK

5.1 Khái niệm:

5.2 Yêu cầu vật liệu:

5.3 Giới thiệu vật liệu

Trang 53

5.1 Khái niệm khí liên kết:

Khí liên kết là khí nằm trên bề mặt hay thẩm thấu vào bên trong vật liệu làm bình chứa.

Khi áp suất trong bình chứa giảm đến một áp suất giới hạn khí này sẽ thoát ra và làm giảm độ chân không trong thể tích.

Trang 54

5.2 Yêu cầu vật liệu ứng dụng trong

kỹ thuật chân không:

Độ thẩm thấu khí không đáng kể

Khả năng hấp phụ khí kém (bề mặt nhẵn)

Vật liệu sử dụng:

Làm thiết bị: Kim loại (Inox) - Thủy tinh - Ceramic

Làm chi tiết bít kín: Cao su, Silicon, Keo, Dầu (có nhiệt độ bay hơi cao)

Trang 55

5.3 Giới thiệu vật liệu

Thủy tinh:

Ưu điểm:

Không hấp phụ hay thấm khí,

Nhiệt độ nóng chảy cao

Dễ tạo dạng và kết dính

Nhược điểm: dễ vỡ, không làm kích thước lớn

Nhiệt độ nóng chảy:

Thủy tinh thường:490 - 610oC

Thạch anh: 15000C

Cách bài khí trong bình thủy tinh:

Rửa bằng axit loãng - tráng nước sạch - nung khô

Sứ:

Có nhược điểm giống thủy tinh

Nhiệt độ nóng chảy cao hơn

Tạo được kích thước lớn hơn

Trang 56

5.3 Giới thiệu vật liệu

Cao su:

Mềm, đàn hồi, dễ bít kín

Dễ hấp thu khí chỉ dùng ở thiết bị

Có độ chân không thấp.

Khi t0<-200C cao su bị cứng dễ vỡ

Nhựa:

Đàn hồi, cứng hơn cao su

Chịu ăn mòn tốt, ít hấp thu khí

Không chịu được nhiệt độ cao

Chất bôi trơn:

Glyxerin, Thủy tinh lỏng, Dầu hydrocacbon

Trang 57

CH ƯƠ NG VI TÍNH HỆ THỐNG CHÂN

KHÔNG

6.1 Vận tốc hút khí của hệ thống

6.2 Xác định vận tốc hút khí của bơm và chiều dài ống dẫn

6.3 Thời gian hút khí và áp suất giới hạn của hệ thống

Trang 58

6.1 Vận tốc hút khí của hệ thống

Sb – Vận tốc hút khí của bơm chân không

St – Vận tốc hút khí thực tế của ống dẫn

L – Độ dẫn khí của ống dẫn

V

P1

P2

Bơm CK

St

Sb

L

Trang 59

6.1 Vận tốc hút khí của hệ thống

Lưu lượng khí trong ống dẫn:

t

1 S P S L P P P

b

1 S

1 L

1

=

L S

L S S

1 L

1

1 S

b b

b

t

+

= +

=

Trang 60

6.1 Vận tốc hút khí của hệ thống

Kết luận:

Khi tăng độ dẫn khí của ống dẫn thì vận tốc hút thực tế của ống dẫn sẽ tiệm cận đến vận tốc hút của bơm;

Để tăng độ hút khí của hệ thống thì phải tăng độ dẫn khí của ống dẫn.

Trang 61

6.2 Xác định vận tốc hút khí của bơm

và chiều dài ống dẫn

Trang 62

6.2 Xác định vận tốc hút khí của bơm

và chiều dài ống dẫn

Bài 1: d = 5cm; = 9m; P = 0,1 Tor Xác định Sb

- Nối điểm A (d = 5cm) với điểm B (= 9m) Xác định điểm C

- Nối C với D (P = 0,1 Tor) Xác định E (S = 50m3/h)

Bài 2: Sb = 50m3/h;P = 0,1 Tor;d = 5 cm Xác định l Nối D (P = 0,1 Tor)

với E (S = 50m3/h) Xác định C

- Nối C với A (d = 5cm) Xác định B (= 9m)

(Phương pháp này xây dựng trên điều kiện hiệu suất bơm lớn hơn 70%)

Ngày đăng: 21/01/2015, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w