Nước thải có thể áp dụng phương pháp sinh học để xử lý khi a.. Nồng độ vi sinh vật trong bùn hoạt tính trong bể aerotank được biểu diễn bằng đại lượng a.. Trong bể lắng đứng, nước thải
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA: KỸ THUẬT HÓA HỌC
BM: QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ
=======
ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN HỌC: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Ngày thi: 30 – 12 – 2012 Thời gian: 70 phút
GV ra đề: Nguyễn Thị Lê Liên CNBM duyện đề: PGS.TS Trịnh Văn Dũng Tên sinh viên: ……… MSSV:……… Lớp………… Phòng thi:………
LƯU Ý: SV chỉ được đem vào phòng thi tài liệu tham khảo gồm MỘT TỜ A4 - 1 MẶT, viết tay Không
được sử dụng bảng in và photo
Phần A (5đ) TRẮC NGHIỆM Chọn và khoanh tròn MỘT câu trả lời đúng
Câu 1 Các chỉ tiêu thiết yếu để đánh giá chất lượng
nước thải gồm
a VSS, BOD, COD
b TDS, TSS, BOD
c TSS, BOD, COD
d BOD, COD, TOC
Câu 2 Nước thải có thể áp dụng phương pháp sinh học
để xử lý khi
a BOD5 / COD > 1
b BOD5 / COD > 0.5
c BOD5 / COD < 0.5
d BOD5 = COD
Câu 3 Nồng độ vi sinh vật trong bùn hoạt tính trong
bể aerotank được biểu diễn bằng đại lượng
a VSS
b TSS
c VOC
d BOD
Câu 4 Vai trò của bể điều hòa
a Điều chỉnh pH của nước thải trước khi xử lý
b Là bể chứa để thu gom nước thải
c Để giảm bớt tải trọng cho các bể xử lý
d Câu a,b,c đều đúng
e Không có câu đúng
Câu 5 Vai trò của bể lắng sơ bộ
a Loại hạt có vận tốc lắng 20mm/s
b Loại bùn hoạt tính
c Loại bùn keo tụ
d Loại chất rắn lơ lửng có vận tốc lắng
0.3-0.6mm/s
Câu 6 Vận tốc lắng của hạt trong bể lắng bùn được
xác định
a Theo công thức Stock
b Theo kinh nghiệm hoặc làm thí nghiệm
c Tùy theo chế độ chảy tầng hay chảy rối trong bể
d Câu a,c đúng
Câu 7 Trong bể lắng đứng, nước thải được đưa vào
bể từ
a Trên bề mặt bể
b Qua ống trung tâm
c Theo phương ngang
d Tất cả đều đúng
Câu 8 Chất keo tụ có khoảng pH hoạt động rộng hơn
là
a Aluminium Sulphate
b Sodium Aluminate Na
2Al
2O
4
c Polyaluminium chloride (PAC)
d Sắt Sulfate Fe
2(SO
4)
3
Câu 9 Khả năng lắng bông cặn của phèn sắt so với
phèn nhôm
a Khó lắng hơn
b Dễ lắng hơn
Câu 10 Quá trình keo tụ được ứng dụng khi
a Loại bỏ các chất rắn lơ lửng
b Loại bỏ các chất hữu cơ hòa tan
c Loại bỏ các chất màu
Trang 2Câu 11 Tác nhân oxy hóa các hợp chất hữu cơ bằng
phương pháp Fenton là:
a Fe2+
b H2O2
c OH
d Câu a,b đúng
Câu 12 Phương pháp Fenton được ứng dụng khi
a Xử lý chất hữu cơ khó phân hủy sinh học
b Loại bỏ kim loại nặng trong nước thải
c Phân hủy bùn hoạt tính
d Tất cả đều đúng
Câu 13 Cường độ oxy hóa của các tác nhân được
xếp theo thứ tự giảm dần như sau
a OH > O3 > H2O2 > KMnO4
b O3 > OH > KMnO4 > H2O2
c H2O2 > O3 > OH > KMnO4
d KMnO4 > O3 > OH > H2O2
Câu 14 Phương pháp tuyển nổi thường được áp dụng
phổ biến là
a Tuyển nổi điện
b Tuyển nổi chân không
c Sục khí
d Nén khí vào nước
Câu 15 Chọn câu đúng cho quá trình phân hủy kỵ
khí
a pH giảm
b Lượng bùn sinh ra thấp
c Thời gian phân hủy lâu
d Tất cả đều đúng
Câu 16 Phân hủy kỵ khí được áp dụng khi
a Khi nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học cao
b Nước thải chứa các chất hữu cơ không bị phân hủy bởi VSV hiếu khí
c Những nơi thiếu diện tích để xây bể hiếu khí
d Cần loại bỏ các chất dinh dưỡng N, P trong nước thải
Câu 17 Phân hủy sinh học hiếu khí được áp dụng
trong các hệ thống xử lý nước thải vì
a Lượng bùn sinh ra thấp
b Do ít tiêu tốn năng lượng
c Nồng độ BOD sau khi xử lý có thể đạt tiêu
chuẩn thải
d Tất cả đều đúng
Câu 18 Tuần hoàn bùn trong bể sinh học hiếu khí
nhằm mục đích
a Giảm bớt lượng bùn thải ra môi trường
b Đảm bảo lượng VSV dùng để phân hủy chất hữu
cơ
c Cung cấp chất dinh dưỡng cho các VSV hoạt động
d Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 19 Chọn câu đúng cho bể UASB
a Là bể lọc kỵ khí
b Là bể lọc hiếu khí
c Bể xử lý sử dụng vi sinh bám dính
d Không có câu đúng
Câu 20 Chọn câu đúng cho công nghệ SBR là
a Giảm năng lượng tiêu thụ so với bể aerotank truyền thống
b Giảm lượng bùn sinh ra so với bể aerotank truyền thống
c Không cần bể lắng
d Sử dụng vi sinh bám dính
Câu 21 Nito trong nước thải được loại bỏ bằng các
phương pháp
a Điện hóa, keo tụ, sinh học
b Keo tụ, sinh học, hấp phụ
c Sinh học, điện hóa, hấp phụ
d Không có câu đúng
Câu 22 Phospho trong nước thải được xử lý bằng
phương pháp
a Fenton, sinh học
b Kết tủa, sinh học
c Keo tụ, hấp phụ
d Không có câu đúng
Trang 3Câu 23 Công nghệ vi sinh bám dính
a Vi sinh vật hoạt động hiệu quả hơn
b Được áp dụng trong bể UASB
c Không phát sinh bùn không cần xây bể
lắng
d Câu a,c đúng
Câu 24 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt
phân so với phương pháp đốt có thể
a Làm giảm lượng phát thải khí nhà kính
b Làm tăng khả năng thu hồi năng lượng
c Làm giảm lượng phát thải khí NOx, dioxin
d Tất cả đều đúng
Phần B Tính toán
Câu 25 (1 đ) Cho bể khuấy trộn có thể tích là 25m2 Độ nhớt của nước thải là 1.15cP Thời gian khuấy trộn tối thiểu cần đạt là 30s Tính năng lượng khuấy trộn cần thiết cho bể xử lý
Trả lời:
T = 30s => G = 850s-1 => P = VG2 = 1.15*10-3*25*(850)2 = 20771.88 W = 20.8kW
Câu 26 (3đ) Tính toán thiết bị bùn hoạt tính khuấy trộn hoàn toàn tuần hoàn bùn để xử lý nước thải có
lưu lượng 2000 m3
/ngày đêm BOD5 vào 350mg/l, BOD5 ra 20mg/l Dòng ra không chứa bùn
Cho các thông số:
MLVSS: 3.000 mg/l
Nồng độ VSV trong bùn tuần hoàn: 7.000mg/l
Thời gian lưu t
x=10d (d : ngày đêm), hằng số phân hủy vi sinh vật kd = 0.06 d-1
Hệ số năng suất Y = 0.6 mgVSS/mg BOD5
a Tính thể tích bể aerotank
b Tính tỷ số F/M
c Tính lượng bùn thải ra 1 ngày, Qw
d Lượng oxy cần thiết
Trả lời:
a
b
c
20 350 6 0
* 10
* 2000
S S Y X
Q
V
X d
d mgMLVSS
v mgBOD X
S M
F
28
0 ) 3000 ( 41 0
d m Q
Q
X Q X Q VX
W W
e e r W X
/ 35 7000
3000
* 825
) 10 ( 06 0 1
6 0 42 1 68 0
1 ) 20 350 ( 2000 10
* 1
42 1
1
x d
k
Y f
S S Q d
kgO
Trang 4Qkk = 2*619*5 = 6190kg/d = 5382.6m3/d = 0.06m3/s
5
4 5
10
10
* 4 10 ln 06 0
10000
Pa
h Pa
= 560787.1 N/m2