Sự ra đời của Chỉ thị 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xâydựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Nghị định 71/1998/NĐ-CP, ngày08/9/1998 Chính phủ Ban hành Quy chế thực h
Trang 1MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta đánhgiá rất cao về dân chủ và thực hành dân chủ Người cho rằng “Dân chủ là của quýbáu nhất”, “Thực hành dân chủ là chìa khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khókhăn” Người chỉ rõ rằng: “Dân chủ là dựa vào lực lượng của quần chúng, đi đúngđường lối quần chúng” Chính vì vậy nên có dân chủ mới làm cho cán bộ và quầnchúng đề ra sáng kiến và có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên đượctất cả các lực lượng của nhân dân, đưa cách mạng tiến lên một tầm cao mới
Sự ra đời của Chỉ thị 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xâydựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Nghị định 71/1998/NĐ-CP, ngày08/9/1998 Chính phủ Ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơquan và Chỉ thị số 10-CT/TW, ngày 28/3/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng
về tiếp tục đẩy mạnh về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở là một chủtrương lớn, đúng đắn, hợp lòng dân của Đảng vì đáp ứng kịp thời trong tình hìnhnhiệm vụ hiện nay, nó mang lại lợi ích chính đáng cho quần chúng nhân dân nênđược sự ủng hộ của đại đa số công nhân viên, cán bộ, đảng viên và các tầng lớpnhân dân
Tuy nhiên việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở Trung tâm Y tếthành phố Châu Đốc trong thời gian qua cũng còn một số hạn chế nhất định, cáckhoa phòng chuyên môn cơ cấu tổ chức chưa hợp lý, thiếu tính khoa học, tinh thầntrách nhiệm trong công việc cũng như trong đóng góp xây dựng đơn vị của không
ít cán bộ viên chức chưa cao, một số cán bộ, viên chức về thực hiện dân chủ cònhình thức, chưa nắm rõ nên đôi lúc ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của đơn
vị
Từ những vấn đề nêu trên và qua quá trình học tập tiếp thu những lý luận từchương trình học, bản thân tôi nhận thức được rằng: Vấn đề dân chủ là một đề tàilớn được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm vì nó thể hiện bản chất tốt đẹp của chế
độ xã hội chủ nghĩa Nó vừa mang tính chất lý luận, vừa là cơ chế hoạt động củacác bộ máy trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay Bên cạnh đó dân chủ vừa
là mục tiêu, vừa là động lực giúp chúng ta xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa
Trang 2Và quan trọng hơn, dân chủ còn là một đề tài rất hay, nó có sức hấp dẫn và cónhiều bổ ích đối bản thân trong quá trình công tác cũng như trong cuộc sống.
Với mong muốn xây dựng đơn vị ngày càng tốt hơn, bằng những kiến thứcđược học tập, tích luỹ trong quá trình tham gia lớp Trung cấp lý luận Chính trị -
Hành chính; bản thân thực hiện đề tài “Thực hiện Quy chế dân chủ ở Trung tâm
Y tế thành phố Châu Đốc Thực trạng và giải pháp”
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng kết quả thực hiện quy chế dân chủ ởTrung tâm Y tế thành phố Châu Đốc trong thời gian 2011 - 2013, đề xuất mục tiêu,giải pháp đến năm 2016
Tiểu luận vận dụng những phương pháp luận của triết học Mác - Lênin kếthợp với những biện pháp như phân tích, tổng hợp, đối chiếu, tham khảo để kháiquát lại một số quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàquan điểm của Đảng ta và Nhà nước ta về dân chủ Đồng thời, nêu lên thực trạng,những kết quả đạt được cũng như hạn chế trong quá trình thực hiện quy chế dânchủ tại đơn vị Trên cơ sở đó, đề xuất những ý kiến, giải pháp nhằm thực hiện quychế dân chủ ở cơ quan, đơn vị đạt hiệu quả cao hơn
Trang 3là chính quyền thuộc về nhân dân Nhân dân là chủ thể quyền lực nhà nước Nhànước dân chủ là nhà nước thừa nhận và bảo đảm các quyền tự do và bình đẳng củacông dân
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân chủ là khát vọng vươn tới
và là mục tiêu đấu tranh của xã hội loài người
- Khái niệm thực hiện dân chủ ở cơ sở: Dân chủ cơ sở không phải là hình thứcdân chủ mà là cấp độ thực hiện dân chủ thông qua hai hình thức dân chủ đại diện
và dân chủ trực tiếp Phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” phảiđược cụ thể hoá ở các cấp độ: Trung ương, địa phương và cơ sở Dân chủ trước hết
là một chế độ chính trị Nhà nước là cơ quan đại diện cho quyền làm chủ của nhândân trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp Nhà nước củanhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; song nhà nước không thể hiểu hết được tâm
tư nguyện vọng của nhân dân ở các vùng miền, địa phương, có những đặc điểm,điều kiện kinh tế - xã hội, địa lý, tập quán khác nhau Do đó, phát huy và mở rộngdân chủ trực tiếp của nhân dân vừa là quyền tham gia quản lý nhà nước của côngdân vừa là cuộc vận động dân chủ phát huy tính sáng tạo, trí tuệ của muôn ngườitrong xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhànước Đồng thời qua đó là điều kiện tốt nhất để khắc phục bệnh quan liêu và chốngnhững hiện tượng và hành vi phản dân chủ phát sinh trong bộ máy nhà nước Thựchiện dân chủ ở cơ sở là việc thừa nhận và thực hiện thường xuyên các quyền làmchủ của công dân; tăng cường tính cộng đồng trách nhiệm giữa Nhà nước và côngdân nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của công dân ở cơ sở
Trang 41.1.2 Các hình thức dân chủ
Hình thức dân chủ là toàn bộ các phương pháp, cách thức thực hiện quyềnlàm chủ của nhân dân Nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước và xã hội
Có hai hình thức dân chủ: dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp
Hình thức dân chủ đại diện là hình thức mà qua đó nhân dân thực hiện sự "ủyquyền", giao quyền lực của mình cho người, tổ chức mà nhân dân trực tiếp bầu ra.Đây là hình thức dân chủ phổ biến trên thế giới hiện nay và được coi là khoa học
về tổ chức lao động quyền lực Hình thức dân chủ đại diện chủ yếu là việc thựchiện quyền lực của nhân dân thông qua Nhà nước
Hình thức dân chủ trực tiếp là hình thức qua đó nhân dân bằng hành vi củamình trực tiếp thực hiện quyền dân chủ nhà nước và xã hội Đó là việc thực hiệncác quyền được thông tin về hoạt động của Nhà nước; được bàn bạc về các côngviệc của Nhà nước và của cộng đồng dân cư; được bàn và quyết định những vấn đề
ở cơ sở; nhân dân trực tiếp kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước nhất
là ở cơ sở
1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ
1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa ra đời trên cơ sở kế thừa các giá trị dân chủtrước nó, nhất là kế thừa các giá trị của nền dân chủ Tư sản Tuy nhiên, dân chủ Xãhội chủ nghĩa khác về chất so với dân chủ Tư sản Đó là:
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ xuất hiện sau khi giai cấp công nhân và nhândân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giành được chính quyền
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ do Đảng Cộng sản lãnh đạo
Sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với
sự vận động và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện bằng một hệ thống tổ chứchoạt động thông qua một cơ chế phức tạp, gồm nhiều yếu tố hợp thành, nhưng vớitính cách là một chế độ chính trị, trước hết và chủ yếu được thực hiện bằng nhànước Đó là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - nhà nước của dân, do dân và
Trang 5vì dân, xây dựng trên cơ sở khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và đội ngũ trí thức do Đảng Cộng sản lãnh đạo
- Quy luật cơ bản của sự phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa là không ngừng
mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút
họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa không phải là nền dân chủ của thiểu số mà là nềndân chủ của đa số và vì đa số
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ toàn diện – dân chủ trên các lĩnh vựckinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Dân chủ là chìa khoá vạn năng để giảiquyết mọi công việc khó khăn của cách mạng” Trong Đảng không có dân chủ thìđời sống của Đảng sẽ trở nên “âm u” Trước khi đi xa trong di chúc Người căn
dặn:“…trong Đảng phải thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm
chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết
và thống nhất của Đảng Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” Người nhấn
mạnh thực hành dân chủ chứ người không nói là dân chủ Phải chăng, Người thấyviệc nói về dân chủ trong Đảng nhiều nhưng thực hành dân chủ rộng rãi thì còn cónhững hạn chế Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “để làm cho Đảng mạnh, thìphải mở rộng dân chủ”, trong Đảng “phải thật sự mở rộng dân chủ để bày tỏ hết ýkiến của mình”
Như vây, phát huy dân chủ trong Đảng là phát huy dân chủ nội bộ Trong disản tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta nhận thấy nhiều lần Hồ Chí Minh đề cập đếnvấn đề dân chủ trong Đảng Trong bài viết “Xây dựng những con người của Chủ
nghĩa xã hội” in trên báo Nhân dân, ngày 25/3/1961, Bác viết: “Chúng ta phải làm
đúng lời dạy của Lênin vĩ đại: giữ gìn sự thống nhất của Đảng như con ngươi của mắt Phải hết lòng tôn trọng tập thể, phát huy dân chủ nội bộ; tuyệt đối không được độc đoán cá nhân, tự đặt mình cao hơn tổ chức, tự cho phép mình đứng ngoài kỷ luật”
Trang 6Người nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của sự đoàn kết trong Đảng, nhất
là đoàn kết chặt chẽ giữa các đồng chí cán bộ lãnh đạo Khối đoàn kết đó được xâydựng trên cơ sở thống nhất về tư tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ Đồng thời cầntiến hành phê bình và tự phê bình một cách rộng rãi, nhất là cần tổ chức cho nhân
dân phê bình cán bộ "Phải thật sự mở rộng dân chủ trong cơ quan Phải luôn luôn
dùng cách thật thà tự phê bình và thẳng thắn phê bình, nhất là phê bình từ dưới
lên Một đảng viên ở địa vị càng cao, thì càng phải giữ đúng kỷ luật của Đảng,
càng phải làm gương dân chủ"
1.3 Quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nước về dân chủ
1.3.1 Quan điểm của Đảng ta về dân chủ
Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh về dân chủ, theo quan điểm của Đảng, nội dung cơ bản nhất của dân chủ xã
hội chủ nghĩa là “tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân”
Dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Dân chủ là mục tiêu vì bản chất của dân chủ chothấy rằng dân chủ là mục tiêu cao nhất, cơ bản nhất Mục tiêu cần phải được thựchiện bền bỉ, lâu dài và kiên quyết Đảng cho rằng mất dân chủ sẽ dẫn đến nhữngtác hại khó lường được như mất lòng tin của nhân dân, triệt tiêu sức mạnh củanhân dân, tham nhũng, tội phạm lộng hành Dân chủ là mục tiêu vì dân chủ sẽ pháthuy mạnh mẽ sức mạnh của nhân dân và cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, nótạo ra bầu không khí phấn khởi, tin tưởng, đoàn kết đồng thuận trong nhân dân tạo
ra thế và lực cho sự phát triển bền vững
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là hình thức chính trị nhà nước của xã hội vì nhànước thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của công dân, dân là chủ thể của quyềnlực; quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hoá thành các qui định mang tínhpháp quyền và thành nguyên tắc vận hành của nhà nước cũng như các thiết chếchính trị khác, tạo thành một chế độ dân chủ
Nội dung của dân chủ xã hội chủ nghĩa phải không ngừng được phát hiện, mởrộng và phải được thể hiện ở các khía cạnh sau:
Trang 7- Dân chủ phải được xem xét ở nhiều góc độ, nó phải vừa là chế độ chính trị,vừa là quyền quản lý nhà nước của công dân; vừa là nguyên tắc, phương thức hoạtđộng của các tổ chức xã hội, vừa là quyền của mỗi cá nhân; vừa dân chủ kinh tế,vừa dân chủ chính trị, vừa dân chủ trên lĩnh vực văn hoá, vừa dân chủ trên lĩnh vực
xã hội Có như vậy, dân chủ mới vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển nhanh
và bền vững của đất nước
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa phải tiếp thu và phát triển các giá trị của nhân loại
về dân chủ, đặc biệt là dân chủ tư sản
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là kết quả của một quá trình phát triển lâu dài về ýthức cũng như nâng cao năng lực thực hành dân chủ, không thể nóng vội thoát lythực tiễn
- Phải thực hiện dân chủ trong tất cả các cấp từ Trung ương đến cơ sở Phảitìm tòi, tổng kết thực tiễn để tìm ra và hoàn thiện các hình thức dân chủ, thực hiệnđúng dân chủ xã hội chủ nghĩa kể cả dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện
- Chống các biểu hiện lệch lạc: dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, lợi dụngdân chủ để làm tổn hại đến lợi ích của Nhà nước, của nhân dân để gây rối
- Phát huy dân chủ để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tăng cường
sự thống nhất trong Đảng, thể hiện sự gắn bó giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân
* Quan điểm chỉ đạo việc xây dựng quy chế dân chủ cơ sở đã được Đảng tachỉ rõ trong Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Ban Chấp hành Trungương Đảng về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Các quan điểm đólà:
Một là, đặt việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở trong cơ chế
tổng thể của hệ thống chính trị “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làmchủ” Coi trọng cả ba mặt nói trên, không vì nhấn mạnh một mặt mà coi nhẹ, hạthấp các mặt khác
Hai là, vừa phát huy tốt chế độ dân chủ đại diện, nâng cao chất lượng và hiệu
lực hoạt động của Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dâncác cấp, vừa thực hiện tốt chế độ dân chủ trực tiếp ở cấp cơ sở để nhân dân bàn bạc
Trang 8và quyết định trực tiếp những công việc quan trọng thiết thực, gắn liền với lợi íchcủa mình
Ba là, phát huy dân chủ phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội và nâng
cao dân trí, tạo điều kiện mở rộng dân chủ có chất lượng và hiệu quả
Bốn là, nội dung các quy chế phát huy dân chủ ở cơ sở phải phù hợp với Hiến
pháp, pháp luật, thể hiện tinh thần dân chủ đi đôi với kỷ cương, trật tự, quyền hạngắn với trách nhiệm, lợi ích đi đôi với nghĩa vụ; chống quan liêu, mệnh lệnh, đồngthời chống tình trạng vô chính phủ, lợi dụng dân chủ vi phạm pháp luật
Năm là, gắn quá trình xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ với công tác cải
cách hành chính, sửa đổi những cơ chế, chính sách về thủ tục hành chính khôngphù hợp
* Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sảnViệt Nam Đảng ta khẳng định:
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất
cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân; mọi đường lối, chủ trương của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân; cán bộ, công chứcphải hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, tôn trọng nhân dân, tận tụyphục vụ nhân dân
- Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ trực tiếp
Thực hiện tốt hơn Quy chế dân chủ ở cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã,
phường, thị trấn
- Phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm công dân, kỷ luật, kỷ cương xã hội;
phê phán và nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân,những hành vi lợi dụng dân chủ để làm mất an ninh, trật tự, an toàn xã hội; chốngtập trung quan liêu, khắc phục dân chủ hình thức
1.3.2 Pháp luật của Nhà nước về dân chủ
Quán triệt chủ trương của Đảng và nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiệnquy chế dân chủ ở cơ sở, ngày 20 tháng 4 năm 2007 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
đã ban hành Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn Đây là văn bảnpháp lý quan trọng nhằm phát huy quyền dân chủ của nhân dân ở xã, phường, thị
Trang 9trấn Quán triệt tinh thần chỉ đạo của Bộ Chính trị, Chính phủ đã ban hành Nghịđịnh số 07/1999/NĐ-CP ngày 13/02/1999 "Quy chế thực hiện dân chủ ở Doanhnghiệp nhà nước"; Nghị định 71/1998/NĐ-CP về Quy chế thực hiện dân chủ tronghoạt động của cơ quan để điều chỉnh các loại hình dân chủ ở cơ sở
* Quy định của ngành y tế
Quyết định số 29/2008/QĐ-BYT ngày 18/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế banhành Quy tắc ứng xử của cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế và kếhoạch 305/KH-BYT, ngày 06/4/2011, kế hoạch triển khai thực hiện quy chế dânchủ, quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức tại các đơn vị trong ngành ytế:
- Quy định những việc cán bộ, viên chức y tế phải làm: “Thực hiện nghiêmtúc các quy định về Tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y tế (12 Điều yđức - ban hành kèm theo Quyết định số 2088/QĐ-BYT ngày 06/11/1996 của Bộtrưởng Bộ Y tế”:
+ Tôn trọng quyền được khám bệnh, chữa bệnh của nhân dân Tôn trọngnhững bí mật riêng tư của người bệnh; khi thǎm khám, chǎm sóc cần bảo đảm kínđáo và lịch sự Quan tâm đến những người bệnh trong diện chính sách ưu đãi xãhội Không được phân biệt đối xử với người bệnh Không được có thái độ ban ơn,lạm dụng nghề nghiệp và gây phiền hà cho người bệnh Phải trung thực khi thanhtoán các chi phí khám bệnh, chữa bệnh
+ Khi tiếp xúc với người bệnh và gia đình họ, luôn có thái độ niềm nở, tậntình; trang phục phải chỉnh tề, sạch sẽ để tạo niềm tin cho người bệnh Phải giảithích tình hình bệnh tật cho người bệnh và gia đình họ hiểu để cùng hợp tác điềutrị; phổ biến cho họ về chế độ, chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ của người bệnh;động viên an ủi, khuyến khích người bệnh điều trị, tập luyện để chóng hồi phục.Trong trường hợp bệnh nặng hoặc tiên lượng xấu cũng phải hết lòng cứu chữa vàchǎm sóc đến cùng, đồng thời thông báo cho gia đình người bệnh biết
+ Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe, phòng chốngdịch bệnh, cứu chữa người bị nạn, ốm đau tại cộng đồng; gương mẫu thực hiện nếpsống vệ sinh, giữ gìn môi trường trong sạch
Trang 10- Trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn:
+ Tôn trọng ý kiến của đồng nghiệp; phục tùng và chấp hành nhiệm vụ đượcgiao, đồng thời phát huy tinh thần tự chủ, dám chịu trách nhiệm
+ Có trách nhiệm đóng góp ý kiến trong hoạt động, điều hành của đơn vịmình nhằm bảo đảm cho hoạt động nhiệm vụ, công vụ đạt hiệu quả
- Những việc cán bộ lãnh đạo đơn vị phải làm:
+ Thực hiện sự phân công công việc công khai, công bằng, hợp lý, phù hợpvới năng lực của từng cán bộ, viên chức trong đơn vị
+ Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, viên chứcthuộc thẩm quyền quản lý và xử lý kỷ luật đối với cán bộ, viên chức vi phạm cácquy định của pháp luật theo phân cấp quản lý cán bộ, viên chức
+ Nắm bắt kịp thời tâm lý của cán bộ, viên chức y tế thuộc thẩm quyền quản
lý để có cách thức điều hành phù hợp với từng đối tượng nhằm phát huy khả năng,kinh nghiệm, tính sáng tạo, chủ động của từng cán bộ, viên chức trong việc thựcthi nhiệm vụ, công vụ trong đơn vị
+ Phát huy dân chủ, tạo điều kiện trong học tập, nâng cao trình độ và phát huysáng kiến của cán bộ, viên chức thuộc đơn vị quản lý
+ Tôn trọng và tạo niềm tin cho cán bộ, viên chức thuộc thẩm quyền quản lýkhi giao nhiệm vụ và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, công vụ
+ Bảo vệ danh dự, quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ, viên chức y tế
Trang 11Chương 2.
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở TRUNG TÂM Y TẾ
THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Đặc điểm tình hình Trung tâm Y tế thành phố Châu Đốc
* Quá trình thành lập và phát triển:
Năm 2005: thành lập Trung tâm Y tế Dự phòng, theo Quyết định số2508/2005/QĐ-UBND, ngày 12/9/2005 của UBND tỉnh An Giang về việc thànhlập Trung tâm Y tế dự phòng và Bệnh viện Đa khoa huyện, thị xã, thành phố thuộctỉnh An Giang
Đến năm 2009: đổi tên thành Trung tâm Y tế, theo Quyết định số UBND, ngày 01/9/2009 của UBND tỉnh An Giang về việc thành lập Trung tâm Y
1756/QĐ-tế huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh An Giang.
* Địa điểm trụ sở chính: Số Đường số 3, Khu Dân cư Khóm 8, phường Châu
Phú A, thành phố Châu Đốc Điện thoại: 0763.866233 Email:
ttytdpchaudoc@yahoo.com.vn; ttyte.chaudoc@mail.angiang.gov
* Những đặc điểm chính của đơn vị và địa phương: Thành phố Châu Đốc
với đặc điểm là khu du lịch tín ngưỡng, hàng năm đón tiếp hơn 3 triệu lượt dukhách đến tham quan, hành hương Lại là thành phố vùng ven với hơn 14 kmđường biên giới Vì vậy công tác phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhândân và du khách đến tham quan du lịch được Trung tâm Y tế xem là công tác trọngtâm của đơn vị
Trung tâm Y tế có chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn
kỹ thuật về y tế dự phòng; phòng, chống HIV/AIDS; phòng, chống bệnh xã hội; antoàn vệ sinh thực phẩm; chăm sóc sức khoẻ sinh sản và truyền thông giáo dục sứckhoẻ trên địa bàn
Quản lý điều hành các Trạm Y tế, thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu tạituyến cơ sở Quản lý điều hành các chương trình y tế quốc gia
Hỗ trợ điều trị cai nghiện bằng Methadone
Trang 12Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn trình cấp thẩm quyền ký để tham mưuthực hiện nhiệm vụ y tế dự phòng trên địa bàn thành phố Châu Đốc.
* Tóm tắt cơ cấu tổ chức: Trung tâm Y tế thành phố Châu Đốc: gồm có Ban
Giám đốc, 2 phòng, 5 khoa chuyên môn, 7 Trạm Y tế xã phường trực thuộc và 01
cơ sở điều trị Methadone Với tổng số 101 biên chế được giao Trong đó:
- Về độ tuổi của cán bộ viên chức đang được trẻ hoá, cụ thể: Dưới 30 tuổi: 41đồng chí; từ 30 – 40 tuổi: 27 đồng chí; từ 40 – 50 tuổi: 20 đồng chí; còn lại trên 50tuổi: 13 đồng chí Với đội ngũ cán bộ viên chức đa số là trẻ như vậy đã tạo điềukiện thuận lợi cho đơn vị trong thực hiện nhiệm vụ chính trị, đó là có nguồn lựcdồi dào có thể thực hiện cho công tác sử dụng, đào tạo, quy hoạch dự nguồn cánbộ
- Về trình độ chuyên môn: Chuyên khoa 1: 01 đồng chí; đại học: 15 đồng chí;Trung học chuyên nghiệp: 70 đồng chí, sơ cấp: 08 đồng chí, khác: 07
- Về trình độ lý luận chính trị: tổng số đảng viên: 50 đồng chí; trong đó: Caocấp: 01 đồng chí; trung cấp: 07 đồng chí; sơ cấp: 15 đồng chí
Với trình độ chênh lệnh như vậy nên nhận thức và hiểu biết của cán bộ, viênchức về vấn đề dân chủ và thực hành dân chủ cũng không đồng đều Chính vì thế
mà trong thời gian qua việc thực hiện dân chủ ở đơn vị cũng còn một số khó khăn,hạn chế Để đáp ứng tình hình đó thì Ban Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ
sở của đơn vị cũng đã được thành lập trong năm 2013, nhằm thực hiện và phát huytốt quyền làm chủ của nhân dân và vận động cán bộ viên chức tham gia thực hiện.Các tổ chức đảng, đoàn thể của đơn vị phối hợp hoạt động có hiệu quả, thamgia nhiều hoạt động phong trào của ngành và địa phương phát động và đạt đượcnhiều thành tích cao trong những năm qua
2.2 Tình hình thực hiện Quy chế dân chủ ở Trung tâm Y tế thành phố Châu Đốc trong thời gian qua
Trung tâm Y tế là nơi chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, thực hiện cácchương trình mục tiêu y tế quốc gia như: Khám chữa bệnh ban đầu cho người dân,công tác phòng chống dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, chăm sóc bà mẹ và trẻ
em, phòng chống suy dinh dưỡng, tiêm chủng mở rộng, y tế học đường,
Trang 13HIV/AIDS, điều trị cai nghiện bằng thuốc thay thế Methadone Cán bộ viên chứccủa Trung tâm Y tế thành phố là những chiến sĩ thầm lặng trên mặt trận chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe nhân dân, thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với nhân dân nênviệc phát huy tốt quyền làm chủ của quần chúng nhân dân, viên chức cơ quan luônđược thủ trưởng đơn vị quan tâm chỉ đạo thực hiện gắn với thực hiện y đức và cácquy tắc ứng xử của cán bộ viên chức trong ngành y tế
Thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xâydựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Nghị định 71/1998/NĐ-CP, ngày08/9/1998 Chính phủ Ban hành Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơquan và Chỉ thị số 10-CT/TW, ngày 28/3/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng
về tiếp tục đẩy mạnh về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
Nhằm phát huy tốt quyền làm chủ của nhân dân, đảm bảo điều hành cơ quanthực hiện nghiêm túc các quy định chung, thống nhất trong hoạt động của cơ quanTrung tâm Y tế thành phố Châu Đốc thời gian qua đã triển khai thực hiện và đạtđược một số kết quả như sau:
2.2.1 Kết quả đạt được và nguyên nhân
2.2.1.1 Trách nhiệm của của Thủ trưởng đơn vị
* Thành lập các tổ chức có tác động đến kết quả thực hiện Quy chế dân chủ:Thành lập Ban Thanh tra nhân dân thông qua danh sách bầu cử trong hội nghịcán bộ viên chức với nhiệm kỳ 02 năm, gồm 03 đồng chí có hiểu biết về pháp luật,
có uy tín là người đại diện cho cán bộ, công chức viên chức trong đơn vị để giámsát việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thựchiện quy chế dân chủ của cơ quan, quy chế chuyên môn, việc thực hiện nội quy,quy chế của đơn vị
Quyết định thành lập Ban Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt độngTrung tâm Y tế với đầy đủ các thành viên đại diện cho: Chi uỷ, Ban Giám đốc, cácđoàn thể và Ban Thanh tra nhân dân để đánh giá việc thực hiện công việc thời gianqua, lắng nghe ý kiến đóng góp của cán bộ viên chức và đề ra những giải phápnhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ
Trang 14chính trị của đơn vị Định kỳ sơ kết, tổng kết đánh giá, khen thưởng tổ chức cánhân có thành tích trong thực hiện nhiệm vụ.
Việc thành lập các hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật, tổ đội tự vệ, tổphòng cháy chữa cháy, tổ cơ động phòng chống dịch bệnh đều cơ cấu đủ các thànhviên đại diện ở các khoa phòng trực thuộc, các đoàn thể và đủ số lượng nhằm pháthuy quyền tốt quyền làm chủ và đại diện của nhân dân
* Ban hành các văn bản tác động đến thực hiện quy chế dân chủ theo cơ chếcông khai hóa:
Thông qua hội nghị cán bộ viên chức hàng năm thủ trưởng đơn vị phối hợpvới Công đoàn tổ chức lấy ý kiến đóng góp, sửa đổi, bổ sung các nội quy, quy chếhoạt động của đơn vị, đặc biệt là quy chế chi tiêu nội bộ và quy chế phối hợp hoạtđộng giữa thủ trưởng đơn vị với Ban Chấp hành công đoàn cơ sở luôn được quantâm điều chỉnh hàng năm cho sát với tình hình hoạt động của đơn vị; đối với Chi
uỷ - Chi bộ và các đoàn thể trong cơ quan đều có thực hiện xây dựng quy chế hoạtđộng theo từng nhiệm kỳ, quy định rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của ngườiđứng đầu và cấp phó của các tổ chức đó
Công tác hành chính, tổ chức bộ máy đơn vị tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, xâydựng đội ngũ cán bộ viên chức cơ quan, đơn vị đảm bảo 100% đạt tiêu chuẩn vềchuyên môn, nghiệp vụ theo đúng vị trí việc làm và quy định của Đảng, nhà nước
* Thực hiện thông báo bằng hình thức niêm yết công khai hoá các nội dung
mà cán bộ, viên chức được biết:
Thông báo đầy đủ, kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nướcliên quan đến công việc cơ quan; quy chế tổ chức hoạt động của cơ quan; kế hoạchcông tác của cơ quan hàng năm, hàng quý; hàng tháng
Niêm yết bảng nội quy cơ quan, đơn vị; bảng nội dung học tập làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh của viên chức Trung tâm Y tế để viên chức theo dõithực hiện
Việc bố trí nơi tiếp dân cũng đã tổ chức thực hiện theo quy định đồng thờithường xuyên nhắc nhở cán bộ viên chức thực hiện tốt nội quy, quy chế của đơn vịtrong việc tiếp xúc với bệnh nhân, tránh gây phiền hà
Trang 15Tổ chức niêm yết tại cơ quan các thông tin cần thiết: sơ đồ tổ chức, tên cáckhoa phòng chịu trách nhiệm giải quyết công việc, công bố niêm yết các thủ tục hồ
sơ cần thiết, giá thu phí dịch vụ các loại và 24 loại vắcxin theo quy định
Thực hiện đúng, đầy đủ các quy trình, quy định và trình tự thủ tục về côngtác: quy hoạch cán bộ, bổ nhiệm cán bộ; đào tạo – bồi dưỡng cán bộ, công chức,viên chức cơ quan như lấy ý kiến tập thể cán bộ viên chức, thông qua Chi ủy - Chi
bộ và Ban Chấp hành công đoàn cơ sở công khai trên bảng thông tin của đơn vị.Kinh phí hoạt động: Hạn mức sử dụng ngân sách hàng năm được công bố chocán bộ viên chức biết để thực hành tiết kiệm chống lãng phí Kinh phí hoạt độngcác Dự án, chương trình y tế mục tiêu được phổ biến và hướng dẫn cụ thể cho viênchức phụ trách chương trình để thực hiện và quyết toán theo qui định
Hàng quý, dựa vào bảng đánh giá của các khoa phòng, Ban Giám đốc và BanChấp hành Công đoàn họp xét khen thưởng thông qua việc bình bầu xếp loại A, B,
C, qua đó chi thưởng tăng thu nhập cho viên chức theo qui chế (hệ số loại A: 1;loại B: 0,8; loại C: 0,6), đồng thời khuyến khích viên chức thực hành tiết kiệm,tăng năng suất công tác, chấp hành tốt qui chế cơ quan
* Duy trì đều, có hiệu quả các cuộc họp cơ quan, đơn vị:
Trong cuộc họp giao ban tuần tất cả khoa phòng, Trạm Y tế báo cáo kết quảthực nhiệm vụ chuyên môn trong tuần qua, Ban Giám đốc đơn vị đánh giá việcthực hiện nhiệm vụ trong thời gian qua của đơn vị, lắng nghe các ý kiến đóng gópcủa cán bộ viên chức và định ra công việc chủ yếu trong thời gian tới, ngoài ra cáckhoa phòng lập kế hoạch hàng năm, hàng quý, tháng và so sánh kết quả thực hiệnchỉ tiêu qua đó đề ra kế hoạch hoạt động trong thời gian tới
Nhân kỷ niệm ngày “Thầy thuốc Việt Nam” 27/02 hàng năm đơn vị tiến hànhHội nghị cán bộ viên chức tổng kết công tác thi đua khen thưởng tập thể cá nhân,kiểm điểm việc thực hiện nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đánh giáthực hiện kế hoạch năm đồng thời thảo luận bàn biện pháp thực hiện hiện kế hoạchnăm tới của đơn vị Tiếp thu và giải đáp những thắc mắc của viên chức
2.2.1.2 Trách nhiệm của cán bộ viên chức