Ảnh hưởng của Phật giáo Tiểu thừa đến đòi sống tinh thần của đồng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Phật giáo Tiểu thừa đối với đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào Khơ Me Tây Nam Bộ hiện nay (Trang 31)

- Kết cấu của luận văn

2.2.Ảnh hưởng của Phật giáo Tiểu thừa đến đòi sống tinh thần của đồng

đồng bào Khơmc Tây Nam bộ ở một sô phương diện chủ yêu

Lịch sử phát triển của vùng đất Tây Nam bộ đã khẳng định sự hiện diện của Phật giáo như một bộ phận không thế thiếu trong đời sống vãn hoá tinh thần của đồng bào Khơme. Vì thế, dù có chịu sự tác động và những ảnh

hưởng của sự phát triển kinh tế - chính trị - văn hoú của đất inrức và tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại; sự biến động của tôn giáo trên toàn thế giới và những diễn biến phức tạp trong đời sống tôn giáo thì trong quan niệm của đại đa số tín đồ Khơme, Phật giáo dường như vẫn là phương tiện cứu cánh trợ giúp cho họ thoát khỏi nlũrng rủi ro trong cuộc sống tinh thần thường ngày {phụ lục II, bảng VI-VII, tr 94, bảng VIII-IX, tr 95}. Vì thế, Phạt giáo Tiểu thừa không chí lác động đốn dời sống linh thổn, tư tưởng, van hoá mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ chính trị của tín đồ.

2.2.1. Vê tư tưởng chính trị

Phật giáo với học thuyết “Vô ngã” là tôn giáo đầu tiên phủ nhận thần quyền. Đây là một bước ngoặt vô cùng vĩ đại, giải thoát nhân sinh ra khỏi những nô lệ huyễn hoặc mà các tôn giáo đã buộc chặt số phận con người, xem con nệười và vạn hữu như những kẻ tôi đòi của những quyền năng vô hạn. Tư tưởng giải thóát - hạt nhân của triết học Phật giáo là mội triết lí mang lính nhân b;in síhi sác với niổm (ill vào sức mạnh lự giải thoái của mỏi cá nhân con người, con người là nguyên nhân của chính mình chứ không phải do đấng siêu nhiên nào sáng tạo ra. Khác với các tôn giáo khác đề cao sự nhẫn nhục chịu đựng của con người và cầu mong sự giai thoát từ đấng siêu nhiên, Phạt giáo đề cao In' tuệ và khá nang lự giải phóng cho mình mà “ Bát chính đạo” là con đường tự lực. Phật vạch ra con đường và chỉ ra cái đích là đi đến cõi Niết Bàn. Nhưng việc diệl bỏ lòng ham muốn của con người lại đi ngược lại với lẽ lự nhiên của cuộc sống. Vì the, học iliuyrì Pliậi tịiáo vừa dé cao vừa phủ nhạn COII ìHịKỜi. Hoặc khi luận bàn vổ nguồn gốc của nỗi khổ, P h ậ t giáo chỉ quanh quẩn trong nỗi khố cá nhân, trong lĩnh vực tâm linh, tinh thần mà ít đề cập đến nguồn gốc xã hội của nỗi khổ, con người Irong Pliậl giáo là con nmrời xuâì thê' chứ không phải nhập thố lìm giái thoái. Tinh thần lừ bi, hỉ xả của nhà Phật thâm đẫm trong “Tứ vô lượng lâm” , một mặt nó giúp con người sống thiện hơn, đẹp hơn nhưng mặt khác chúng ta 111 ấy ràng dó là Ihứ tình thương mang lính nhàn bàn chung clning, trim

tượng. Chủ trương “không có đẳng cấp trong máu cùng đỏ và trong nước mắi cùng mặn” lại xoá đi ranh giới giữa các giai cấp trong xã hội. Tinh thán từ bi với hết thảy chúng sinh khiến con người không dám diệt trừ hết những bấl công trong xã hội để giải phóng cho mình. Yêu chuộng hoà bình và đề cao bất bạo động trong Phật giáo dường như là mộl. Cho nên, VIéc đổ cao bất bạo động cũng là cơ sở để giai cấp thống trị lợi dụng đè nén, áp bức con người.

Chinh điều dó làm clio cuộc cácli mạiiỊỊ tìm Ịiiái tlioát IIOHÍỊ Pliậl iỊÍáo và cuộc cách mạng mà chủ nghĩa M ác đê' xướng trong thời kỳ hiện đại có nhiều di ếm không tươn IỊ dồ/lí;. Chủ nghĩa Mác với khát vọng khấc phục "sự tha lio a ' bản chất người mà ở đó “Thay cho xã hội ur sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điểu kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” {42, tr 569).

Mặc dù thế giới quan mác - xít khác khác biệt với thế giỡi quan Phật giáo, song vẫn có thể tìm thấy ở đó chủ trương khắc phục sự khác biệt bằng lòng khoan dung, tôn trọng tự do tín ngưỡng, không xâm phạm đến đức tin hằng mệnh lệnh hay sự hài xích. Dù hãng COI1 tlường và cách llúrc khác nhau nhưng có thể nhìn thấy điểm chung nhất ở nhãn sinh quan Phật giáo và nhân sinh quan của những người cách mạng đều mong muốn mang lại cuộc sống rún no, hạnh phúc cho con n<iirời. Tinh thíin (ló cũng chính là tam nguyện mà Bác Hổ dã cống hiến trọn đừi cho dân tộc, trong Di chúc Bác viết “suốt đời tôi chí có một ham muốn, ham muốn đến tột bậc là làm sao cho đất nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành’/- Chính những nét tương đổng giữa nhân sinh quan Phật giáọ và n#ấn sinh quan của những người cách mạng nên việc tiếp thu những chính sách, chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước của đổng bào Khơme cũng thuận lợi hơn.

Bang con đường lioà bình với nhưng quan lâm giản dị gần gũi với cuộc sống của người dân Việt, Phật giáo Tiểu thừa đầy lòng từ bi, bác ái và vị tha đã được người Khơme chấp nhận và tôn thờ. Không tuyệt đối hoá giáo luẠI VC p h ạ m lỗi, c h u ộ c lồi, kl i ỏng răn đc b á n g dị a n g ụ c và c ũ n g k h ô n g h ãn g

ảo vọng thiên đường mà bằng chính sự vươn tới từ nội tâm con người với cái nhìn thoáng đãng. Mục đích sống của Phật giáo Tiểu thừa là bao dung, thông cảm không đối kháng với bâì cứ ai, luôn mong cổ một cuộc sống hoà bình, sống rất thực và luôn trân trọng đạo đức truyền thống.

Cùng cộng cư lâu đời trên một vùng đất, cùng chung số phận trong các thời kỳ lịch sử, người Khơme đã hiệp lực cùng các dân tộc anh em khác irong cuộc đấu tranh chống áp bức xã hội. Phật giáo Tiổu thừa là lỏn giáo có truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc, sư sãi tín đồ Phật giáo sớm đi theo cách mạng. Dưới chế độ phong kiến hà khắc thời Nguyễn, người Khơme kề vai sát cánh cùng người Việt, Chăm, Hoa nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi. Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa và nổi dậy ở Lạc Hoá (Cửu Long), Ba Xuyên (Hậu Giang), Thất Sơn (An Giang), Hà Âm và Hù Dương (Kiên Giang). Trong cuộc kháng chiến chống Pháp - Mỹ đồng bào Khơme Tây Nam bộ càng gắn bó với văn hoá Phật giáo hơn bao giờ hết. Người Khơme sử dụng chùa đê dạy chữ Phạm và truyền bá giáo lý Phật giáo. Nhiều chùa Khơme cũng là nơi che dấu bộ đội, tích trữ lương thực, vũ khí... Nhờ đó văn hoá Phật giáo không chi được bảo tổn qua sóng gió lịch sử mà cũng từ nền vãn hoá Phật giáo đồng bào Khưme Táy Nam bộ đã đứng vững trước am mưu “đồng hoá” của các thế lực chính trị đen tôi và tham gia tích cực vào phong trào giải phóng dân tộc do Đảng cộng sản lãnh đạo.

Đổng hành cùng dân tộc trong hai cuộc kháng chiến vĩ đại, hàng ngàn hàng vạn người Khơĩne và lầng lớp sư sãi dã dóng góp công sức và hiên dâng xương máu của mình vì nền độc lập và tự do cho Tổ quốc. Nhiều vùng cư dân Khơme đã trở thành căn cứ cách mạng như: xã Hiệp Hoà, Hiệp Mỹ (Cầu Ngang), xã Tập Ngãi, Hùng Hoà (Tiểu Cần), xã Huyền Hội (Càng Long), xã Long Đức (thị xã Trà Vinh), xã Long Hiệp (Trà Cú)... được Đảng và nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng. Người Khơme hăng hái tham gia cách mạng, nhiều người là đảng viên Đảng cộng sản, nhiều người đã anh dũng hy sinh như Thạch Sa Bút, Thạch Thìa, Trấn Lái, Giang DỐI, Thạch Sa Vál... Không chỉ có nam giới, phụ nữ Khơme cũng là những tấm gương xuất sắc trong đấu tranh chính trị và binh vận, tài giỏi, dũng cảm trong đấu tranh vũ

trang. Nhiều người đã anh dũng hy sinh nlnr đội du kích xã Lương Hoà (Châu Thành), liệt sĩ Thạch Thị Thanh, Kim Thị Thai...hay như gia đình má Năm Xây ở Ch,'in Thành có 7 người thì đều tham gia cách mạng và 4 người trong gia đình Khơme yêu nước ấy là liệt sĩ.

Nhiều cán bộ ưu tú người Khơme là các vị sư xuất thân từ chùa như:đại đức Sơn Vọng, Acha Lui Sarat, sư cả Thạch Sơn... Chính vì những đóng góp to lớn cho cách mạng nôn Phật giáo Khơme là tôn giáo đầu liên được nhà nước tặng thưởng hai Huân chương giải phóng. Đáy là tiền đề rất tốt để Phật giáo Khơme tiếp tục gắn bó với dân tộc và tham gia vào công cuộc đổi mới đất nước.

Sư sãi Khơme có vị trí đặc biệt quan trọng, người Khơme coi họ là lớp trí thức đại diện cho dân tộc mình. Quyền lợi của sư sãi gắn liền với quyền lợi của quần chúng lao động. Vì thế sư sãi dược coi như lãnh lự tinh thần, là Hiịưởi có ảnh hưâniị trực tiếp lĩến lliái (lộ thínli trị của tín dồ. Su' sãi nói là cíồnỵ bào, tin, niỊỈie và làm tlieo k ế củ khi chưa phân biệt ctihiỊỊ sai. Có thế thấy rằng niềm tin này chưa thể là “đức tin” nhưng tính chất cố hĩru của nó sẽ có lác động trên cả hai phương diện: tích cực và tiêu cực đến việc liếp thu đường lối, chủ trương, chính sách của Đáng và Nhà nước (phụ lục II, bảng X, tr 96}.

Lịch sử đã chứng minh rằng đổng bào Khơme đã cùng với người Việt, I-Ioa không liếc máu xương đổng hành cùng dân tộc qua các cuộc kháng chiến. Nhưng đến khi giành được độc lập, vì bị các thế lực thù địch kích động trong điều kiện kinh tế khó khãn, đặc biệt trong một thời gian chính sách và việc time hiện các chính sách elfin lộc, lỏn ỊỊÍáo của chúng la còn nhiều hạn chế, trong giái quyết một số các vụ việc cụ thể còn mac phái sai lầm, cùng với một số vấn đề do lịch sử để lại, đồng bào Khơme cũng tham gia vào các cuộc bạo loạn. Các thế lực thù địch tìm cách tổ chức các giáo hội, mua chuộc, khóng c h í sir sãi và hiến Ii^òi chùa Ihìtiil) căn cứ hỏi họp, bàn bạc, cất giàu vũ klií, tập liựp lực lưựng chóng cách mạng, 4 tổ chức chính trị phản động (Khơme Crôm, Khơme Sơrây, đảng Khăng Trắng, hệ

thống Miên vụ) đều có sự hiện diện của các sư sãi Phật giáo, có 5 vụ bạo loạn điển hình:

Thời gian Địa diem Sô người tham gia Sir sãi tham gia

7/1975 Vĩnh Châu - Sóc Trăng 5000 người 2500 người 11/75 Thạch Trị - Sóc Trang 2/1976 Mỹ Xuyên, Lịch Hội Thượng - Sóc Trăng 6 /1 9 7 6 11/1976 Châu Thành - Kiên Giang Trà Vinh 149 người 2500 người 8 người K2 người (Nguồn: 30, tr 63)

ở 'c á c vụ bạo loạn, sư sãi thường giữ vai trò cố vấn. Nhờ dựa vào các sư sãi và nhà chùa 11011 các vụ bạo loạn này (tĩi lổi kéo khá dông dồng hào Kliơrne là các tín đổ Phật giáo tham gia. Do dó nó ctã gây ra những hậu quá rất lớn về người và của cho cách mạng, đặc biệt là với an ninh quốc gia. Cần nhìn nhận một cách khách quan rằng, để xảy ra tình trạng trên phần lớn là do có nhiều sự việc chúng la giái cỊuyêì vấn đồ clnra llioả đáng, điển hình như vụ KC.50, điều đó đã gây nên tám lí hoang mang, mất niềm tin Irong giới sư sãi Khơme.

Cũng cần phải thấy rằng, cán bộ người Khơme đều là người đi theo Phật giáo nên trong suy nghĩ và hành dộng của họ cũng bị đạo đức và niềm tin của tôn giáo này chi phối, họ sống gần gũi với quần chúng, cùng tham gia sinh hoạt xã hội, tôn giáo với quần chúng. Họ giải quyết công việc vì nguyện vọng cỉia quán chúng, lợi ích của cộng dồng nõn cơ sở dường lối, chính sách của Đảng. Vì mang bản chất của Đạo Phạt là thật thà, trung thực, thẳng thắn nêm mọi việc đều được công khai bàn bạc với tín đồ, sư sãi, mọi ihu chi đều minh bạch, các biểu hiện ở người cầm quyền như lliam nhũng, quan liêu, xa rời quần chúng ít thấy ở cán bộ người Khơme. Trật tự xã hội VI

thế mà tốt hơn, tình hình chính trị cũng lành mạnh và ổn định hơn. Việc tiếp thu và tuyên truyền đường lối của Đảng có thấm vào lòng quần chúng tín đổ Khơme hay không phụ thuộc rất nhiều vào sư sãi và cán hộ người Khơme.

Do vậy, Phật giáo Tiểu thừa là nhân tố củng cố khối đại đoàn kết cộng đồng của đổng bào Khơme, mọi mâu thuẫn trong nội bộ giảm đi rất nhiều, nếu có cũng đirợc nhà chùa và cán hộ ngirời Khơme tham gia hoà giải-

Vì thật thà, trung thực nhưng trình độ nhận thức hạn chế nên họ cũng rất cả tin, lập trường đễ lung lay, dễ bị kẻ thù lợi dụng. Trong lịch sử nhìn chung cộng đồng tín đồ Khơme theo Phật giáo là thuần phác, cơ hán gán bó với dân tộc, tham gia xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên trong thời kỳ thực dân đế quốc (trước 1975), cộng đổng này cũng bị phân hoá dưới tác động của các thế lực chính trị phản động. Vì vậy, một số bộ phận tín đổ, chức sắc làm tay sai cho thực dân, đế quốc. Một hộ phân vẫn nuôi lâm lí cực đoan, muốn tách cộng đồng này thành một quốc gia độc lập hoặc sát nhập vào Campuchia.

Phật giáo Khơme là một trong những nguyên nhân khiến phán dỏng cán bộ người Khơme Tây Nam bộ thiếu ý chí vươn lên. Với cái nhìn tiên cực về bản chất cuộc sống “đời là bể khổ” và với con đường giải thoát là “diệt bỏ dục vọng” nên nhìn chung họ có tâm lí an phận thủ thường, thiếu ý chí vươn lên, tư duy làm ăn kinh tế không bắt kịp với cư chế thị Irường. Họ ngại xa nhà, ít có khả năng tham gia cách mạng liên tục, tinh thần khấc phục khó khăn để làm tốt nhiệm vụ sẽ bị hạn chế nếu không có sự giúp đỡ động viên kịp thời. Số lượng cán bộ người Khơmc giữ vị trí cao trong chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện không nhiều. Chẳng hạn như ở lính Sóc Trang ti lệ dáng viên có đạo chỉ chiếm 10,82% so với tổng số đảng viên trong toàn tỉnh, trong khi dân số Khơme chiếm 29,85% dân số của tỉnh. Tại Trà Vinh, dân số Khơme chiếm 38% dân số loàn tính ihì số đảng viên chí chiếm 1 1% lổng số đang viên của tỉnh, số cán bộ là người Khơme chí chiếm 9,18% cấp uý cơ sớ {30, tr 51}. Kẻ thù lợi dụng để xuyên tạc với luận điểm “người Kinh không cho

níịười Kliơme làm cún bộ lớn", làm cho nhân dân hiếu sai vấn đề và lìm cách chống đối cách mạng {phụ lục II, bảng XVIII- XIX, tr 98, bảng XX, tr 99).

Người Khơme Tây Nam bộ có cùng dòng máu với người Khơme bản địa và nhiều phong tục tập quán của nơi chôn rau, cắt rốn vẫn được bảo lưu trên vùng đất mới. Như vậy, người Khơme Tây Nam hộ và người Khơme bản địa cho đến nay vẫn có mối quan hệ đặc biệt, mặc dù đã sống xa cách cộng đổng bản địa tám, chín thế kỷ và đã có những biến đổi về văn hoá trong quá trình giao lưu văn hoá với người Kinh.

M ột mặt Phật giáo góp plĩần cũnc ố mối quan hệ hữu nghị lỊÌữa nhân dân hai nước Việt Nam - Campuchia bầng quan hệ đồng rộc, đồng tôn qua Iiliiềii th ế kỷ. M ặc khác, Plìật iỊÌáo lủ một Irotií’ những yến tô lủm cho lình hình cliinli trị VÍIIII’ biên ịỊÌỨi Việt Nam - ( '(impticliia llicm phức lụp.

Quan hệ giữa đồng bào Khơme Tây Nam bộ và Khơme Campuchia đã trở nên khăng khít từ thời Pháp thuộc, năm 1887 nhận thấy vai trò to lớn của Phật giáo Khơme nén đã lái lập quan hộ Phật giáo Khơmc với Phật giáo Campuchia vốn đã bị cắt đứt từ thời chúa Nguyễn. Pháp cho lập chi nhánh Phật học Nam Vang ở Sóc Trăng, đặt hệ thống sư sãi Khơme dưới sự điều khiên của eiáo hội Nam Vang. Trong lliời kỳ này hầu liêì các cao lăng Phật

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Phật giáo Tiểu thừa đối với đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào Khơ Me Tây Nam Bộ hiện nay (Trang 31)