Khái lược quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo Tiểu thừa

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Phật giáo Tiểu thừa đối với đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào Khơ Me Tây Nam Bộ hiện nay (Trang 26)

- Kết cấu của luận văn

2.1. Khái lược quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo Tiểu thừa

vào khu vực đồng bào Khơme Tây Nam bộ hiện nay

Trước khi PliẠI giáo Tic’ll thừa thịnh hành và Irớ thành lỏn giáo chính thức của người Khơme, đạo Bàlamôn và đạo Phật Đại thừa đã tồn tại ở đổng bằng sông Cửu Long từ đầu công nguyên. Tuy nhiên “đến thế kỷ VI, kéo dài đến thế kỷ VIII, tư liệu khảo cổ học đã kháng định vùng phía nam Trà Vinh, nơi tụ cư đông đáo người Khơme đã là một trong hai trung tâm Phật giáo lớn nhất của thời kỳ tiền Ảngko. Trong số tượng Phật lìm thấy ở đây, có 4 tượng Avalokitesvara (Phật giáo Đại thừa) đã cho tháy rằng Phật giáo Đại thừa và Phật giáo Tiểu thừa đã cùng tồn tại, và mãi đến ihế ký XIII, một trong ba tôn giáo được Châu Đạt Quan miêu tả trong Chân Lạp phong th ổ kỷ là Phật giáo Tiêu thừa” {69, tr 7 6 Ị. Ban đầu Phật giáo Tie’ll thừa phát triển chạm và sức anh hưởng đối với xã hội chưa lớn vì hầu hít các lầng lớp trên (vua, quan, quí tộc...) đều theo đạo Bàlamôn và dùng đạo này như một công cụ đế thống trị xã hội về mặt tinh thần. Phật giáo do đó chỉ tồn tại trong một bộ phận dân chúng nghèo khổ thuộc đáng cấp thấp nliâl của xã hội (rong nhiều thế kỷ. Có thô sau này vào khoảng thố ký XIII Pliậl giáo Tic’ll llùru ngày càng phát triến cùng với quá trình di cư của người Khơme từ Campuchia sang. Có nhà nghiên cứu đã cho rằng: “Trước thế kỷ XVII, người Khơme là thành phần cư dân duy nhất tổn lại ở vùng dồng bang sông Cứu Long. Họ sống khu hiệt và không có quan hệ hành chính với bất cứ quốc gia nào thời đó” (T/c dân tộc

học sỏ 4/1981 Ị. Đặc biệt từ khi nhà Nguyễn kiếm soát vùng Biên Hoà - Gia

Định. Mà Tiỏn (khoảng 1620 - 1780), họ (lán tách khỏi dông lộc cúa mình (V Campuchia để trở thành một trong những cộng đồng dân tộc Việt Nam.

Vào thế kỷ thứ XII để trốn tránh sự bóc lột hà khắc của vua chúa phong kiến thuộc các triều đại Ảng Ko, những người nông dân Campuchia

nghèo khổ đã tìm cách di cư đến vùng đổng hằng sông Cửu Long mầu mỡ. Khi đ ế quốc Ảng Ko sụp đổ vào thế kỷ XV thì người dân Campuchia càng rơi vào cảnh đói nghèo bới hai tầng bóc lột của phong kiến trong nước và phong kiến ngoại tộc Thái Lan. Vì thế. họ di cư đến đồng bằng sông Cữu Long ngày càng dông, đốn thê kỷ XV (lán the ký XVI đã hình lliành ha vùng dân cư tập trung của người Khơme là vùng Sóc Trăng - Bạc Liêu - Cà Mau (chủ yếu là Sóc Trăng, Vĩnh Châu, Vinh Lợi): vùng An Giang - Kiên Giang (chủ yếu là Vọng Thê, Tri Tôn, Nhà Bàng, sau đến phía Táy Bắc Hà Tiên); vùng Trà Vinh - Vĩnh Long. Hiện nay người Khơme sống 'khá tập trung trong khu vực Tây Nam Bộ mà đông nhất là các tỉnh Trà Vinh, Kiên Giang và Sóc Trâng (mỗi lỉnh có khoảng 300.000 người).

Từ thế kỷ VII xnãì hiện những đựl di ctr khác của người Việt, người Hoa và người Chăm đã đấy nhanh quá trình khai phá, chinh phục vùng đất mới ở đồng bằng sông Cữu Long. Với việc thiết lập hộ máy hành chính cai trị của triều clình nhà Nguyễn, cùng với việc giao liru vãn hoá và sinh hoại của các cộng đồng ở đây đã làm cho cộng đồng người Khơme Tây Nam bộ khác với người Khơme ở Campuchia. Như vậy, người Khơme ở Tây Nam bộ và người Khơinc ở campuchia là những tộc nuười có chung nguồn gốc lịch sử, tiếng nói và rất gần gũi nhau về những đặc trưng văn hoá tộc người. Tuy nhiên, do sống tách biệt lâu dài, người Khơme Tây Nam bộ có những đặc điểm riêng về cư trú, kinh tế, văn hoá, xã hội nên trong ý thức tự giác dân lộc, ngirời Khơme phân biệt điều này một cách rõ ràng, chính xác. Khi di cư đến vùng đồng bằng sông Cửu Long, đặc điểm cư trú của người Khơme đã thay đổi. Từ cuối thế kỷ XIX, tổ chức Pluim của người Khơme ở vùng ven đường giao thông đã sống xen cư với người Việt và hoà nhập vào lổ chức làng xóm của người Việt và người Hoa. Sróc của người Khơme gần giông với làng xóm của người Việt, buôn, bản của các dân tộc khác. Sróc trong tám thức của người Khơme chính là quê hương bản quán. Còn ở Campuchia Sróc có địa giới rộng, có vùng Sróc là huyện, thị. v ề kinh tố, người Kliơme chịu tác động trực tiếp của nền kinh tế Việt Nam (chính sách kinh tố, khoa học kỹ thuật, giao lưu thương mại...), v ề văn hoá, người Khơme đã từng là chủ nhân

của một nền văn hoá Khơme cổ với nghệ thuật xây dựng tháp, điêu khắc, múa... nổi tiếng trước khi đến vùng đồng hằng sông Cửu Long sinh sống. Từ cir dân làm nông nghiệp ở vùng đất cao chuyên sang sinh sống bằng đánh bắt thuỷ sản và canh tác ruộng nướcnên văn hoá Khơme mang tính bản địa của cư dân nông nghiệp lúa nước ở vùng Đông Nam Á, cùng với dấu ấn Bàlamôn giáo in đậm trong nghệ thuật điêu khắc, hội hoạ, xây dựng chùa chiền, miếu mạo hoà quyện, đan xen với vãn hoá Phạt giáo. Điều đó làm cho văn hoá Khơme Tây Nam bộ phong phú, đa màu sắc hơn văn hoá Khơme Campuchia. Chính những yếu tố đó dẫn đến khi giao tiếp họ xem người Khưmc Campuchia lù người khác xứ sở, c|iiổ'c gia; ngược lại người Kliơine ở Campuchia cũng có nhận thức và tâm lý như vậy.

Xã hội Khơme trước 1975 bên cạnh sự tổn tại của những yếu tố quan hệ cộng đồng thì sự phân hoá giai cấp và quan hệ giai cấp đã chi phối sâu sắc đời sống kinh tế - xã hội, tạo nên những nét đặc thù xã hội nống thôn Khơme. Đó là, ở một phía nó chịu tác động trực tiếp của chế độ tư hữu ruộng đất và sự phân hoá giai cấp ngày càng mạnh mẽ làm cho cộng đổng tự quản Phtim, Sróc do thiếu một cơ sỏ' kinh lố là ruộng (lâì cổng làm nứn lảng Irớ nên lỏng lẻo dần, là những nhàn tố làm rạn nút tính cộng đổng về mặt kinh tế - xã hội. Nhưng ở phía khác, thiết chế tự quản truyền thống với những hiểu hiện nổi bạt là tính cộng đồng trên phương diện kinh tế, văn hoá, xã hội, lAm lý, lình căm... đí)e biệt vổ mẠl sinh hoiil lồn giáo và tình cám cư dân thì Sróc lại là một hệ thống bền chật khép kín, có tính hướng nội. Khi nhà Nguyễn và sau đó là thực dân Pháp thiết lập bộ máy hành chính nhà nước thì Phật giáo trở thành chỗ dựa để chống lại chính sách đổng hoá của bọn thực clAn phong kiến. Sự pliál sinh lự phát này làm cho hộ máy nhà chùa (lược nới rộng vì ngoài chức năng tôn giáo còn đảm nhiệm một số chức năng xã hội. Chính trong điều kiện đó Phật giáo Tiểu thừa lại càng gắn bó chật chẽ với đổng bào Khơme hơn lúc nào hết.

Với một định cho 111 11 1 cơi 111Ớ, mỏi Iigưòi con trai Kliơmc được coi là có đủ tư cách, phẩm chất trong xã hội đều phải trải qua một thời gian tu học ở chùa. DÙ. địa vị x ã hội có như th ế nào nếu không trái qua thời gian Iu học

ớ chùa đểu bị dân cliítng xem thường. NIiiOiịỉ liọ ró thê’ hoàn lươnỊị b ấ t k ế ì úc nào mà cũng không bị chê bai, khi muốn di ill trỏ lại, họ lại vào chùa mà không gặp bất kỳ sự cấm cản nào. Đó cũng là lý do giải thích vì sao chùa của người Khơme có đông sư sãi. Chùa Khơme trong lịch sử đã là biểu tượng văn hoá tinh thần của cả cộng đồng, vì thố chùa thường đirợc xây dựng trên gò cao, nhiều nơi chùa là công trình kiến trúc duy nhất xây bằng gạch đổ sộ giữa các nhà lá nghèo nàn cùa người Khưme. Cảnh tirựng đó cho phép chúng ta nghĩ rằng người Khơme dù nghèo đến đâu họ cũng phải xây dựng nơi thờ Phật khang trang, lộng lẫy. Hiện nay người Khơme có khoảng 1,2 triệu người đổng thời cũng gần 1,2 triệu tín đồ. Có khoảng hơn 10.000 sir sãi, 500 chùa, sa la và một trường trung cấp học tiếng Pali.

Cho nên có thể nói, ảnh hưởng của nhà chùa qua bao thế kỷ có được là do các định chế tu trì của Đạo Phật (cách tu theo đạo Phật của người Khơme) đối với hầu hết mọi thành phần trong xã hội trong cộng đồng phum, Sróc qua ban quản trị chùa.

Kinh sách của Phật giáo Tiểu thừa viết bằng tiếng Pali trên “ Lá bối” cơ bản đã hỏng nát, vì vậy khó khãn cho việc 111 tập. Do đó, người Khơime thường phải sang Campuchia và một số nước khác học đạo.

Về giáo dục, trước năm 1975 đồng bào và sir sãi Khơme gần như chỉ Irông cậy và phụ thuộc hoàn loàn vào hệ lliống giáo dục của nhà chùa. Các trường công lập của nguy quyổn hoặc các Irường dân lập do dân mở chi tập trung ở thị trấn còn lại những vùng nông thôn xa xôi không có trường học. Thêm nữa lại không có chương trình dạy chữ Khơme cho học sinh Khơme, cơ sở vật chất của trường thiếu thốn, đội ngũ giáo viên lại càng thưa thớt, ít ỏi, không được chú ý đào tạo. Mặt khác, vào học ở chùa đã thành nếp thành lệ trong cộng đồng Khơme lừ rất nhiều thế ký. do đó, đổng bào Khơmc chi gửi con trai vào các tnrờng trong chùa Khơme để được học chữ dân tộc và hấp thụ kinh Phật. Thực chất, chương trình giáo dục trong chùa lạc hậu và không thực tiễn, chỉ dạy chữ Khơme và Pali qua nội dung kinh Phật và các “chơ bắp” (giáo huấn ca) bao hàm thế giới quan duy tâm, tụt hậu, xa rời thực lố cuộc sống, khỏng tiếp cận khoa học kỹ thuậl, do đó tri ihức của họ không

hoàn chinh và không thê' đáp ứng được nhu CÀU thực tiễn cuộc sống. Đây cũng chính là gánh nặng cho cách mạng sau ngày miền Nam giải phóng và hậu quả cũng như những dư âm nặng nề cả nó còn ảnh hưởng đến ngày nay.

Niềm tin tôn giáo của tín đổ Khơme mang đậm tính chất phác, bề ngoài có vẻ sâu sắc nhưng đó là niềm tin cùa một cộng đổng có trình độ kinh tế - xã hội và dân trí thấp. Như đã biết, mặc dù đại đa số người Khơme theo Phật giáo Tiểu thừa, và như vậy Phật giáo Tiểu thừa được xem là tôn giáo chính đan xen với tín ngưỡng đa thần của người Khơme, song trong đời sống tinh thần của họ những hình thức tín ngưỡng cũ cũng không bị loại trừ {phụ lục II, bảng XIV- XV, tr 97 Ị. Đạo Phật Tiểu Thừa từ lâu đã là chính giáo của người Khơme nhưng rõ ràng trong đời sống không phải Phật - Pháp đã giải quyết được mọi nhu cầu (lo con người đặt ra; cho nên ngoài đạo Phậl, người Khưme ván còn lin lực Iưựng siêu nhiên, ihân hí khác, bởi lẽ Đức Phật mới chỉ giúp con người triết lý sống làm người, còn trong cuộc sống lẫn lộn thường ngày con người dù muốn hay không thì vẫn phải va chạm với cái may rủi dược thua thì 1’hẠl lại ở rất xa vời. Sự sùng hái các thố lực NICU nhiỏn thần bí chẳng phải vì lòng thành tín như đối với một tôn giáo hay giáo chủ mà hoàn toàn vì lợi ích nhân sinh hay nhu cầu tư lợi. Người ta sùng bái thần linh, ma quỉ một mặt vì sợ chúng tác hại, một mặt cũng muốn càu xin phước của các thần. Cho nên trong xã hội Khơmc, ngoài việc thờ P h ạt là chính còn rất nhiều hình thức thờ cúng khác.

Hiện nay ở vùng đồng bao Khơme Tây Nam bộ, các tín ngưỡng như Arắc Neck Tà hay các tín ngưỡng liên quan đến các lễ thức trong nông nghiệp vân được duy trì. Nhiều dấu ấn của dạo Bà la môn vần còn giữ được nhất là trong các truyền thuyết, các truyện cổ dân gian trong kiến trúc chùa chiền. Điều này, một mặl nó phù hợp với con đường truyền giáo của các tôn fjiiio ngoại lai lit hoà nliẠp với (ill ngưỡng hán (lịii (ló cùng IỔI1 till. Mill khác, nó chứng lỏ tính không llniấn nhát trong đức tin tôn giáo của người Kliưmc. Từ tính không thuần nhất trong đức tin cộng với trình độ dân trí thấp, đời sống kinh tế khó khán sẽ tạo nên một áp lực mà người Khơme không dễ gì

đối phó. Trong ý thức họ không muốn thay dổi niềm tin đối với Phậl giáo nhưng không có nghĩa là họ cự tuyệt hoàn toàn đối với tôn giáo khác.

Phật giáo Tiểu thừa cũng có những điểm chưa đáp ứng được nhu cẩu tinh thần của dồng bào Kliome trong ííicii kiện hiện lại. N liif vậy, IIÓ báo liiợn k h ù n iíiií’ có lliữ llu iv d ổ i ílứ c tin cứ a IIIỘI bộ p h ậ n d à n c ư I tía CỘII ị' đồng này trong tương lai.

Là những cư dân nông nghiệp, do những nguyên nhân phức tạp của lịch sử đến cư trú ở vùng đất Tây Nam bộ, người Khơme có khát vọng được yên ổn, được bảo vệ. Các tín ngưỡng như Arăc Neck Tà đã đáp ứng khát vọng đó của họ về mặt tâm linh. Ngoài ra, các tín ngưỡng liên quan đến lễ thức nông nghiệp được tái hiện trong Tết Choi Chnam Thmây (lễ vào nãm mới), lễ Okzom Bok (lễ cúng trăng)... phản ánh tâm thức chung của cư dân nông nghiệp momg muốn được thuận lợi về mùa màng và cuộc sống. Trong tình hình hiện nay, những lễ thức này vẫn tồn tại và có xu hướng gia tăng về qui mô. Điều này cho thấy ràng, khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp luôn là khát vọng vĩnh cừu của con người. Chính vì vậy bất luận ai có khả năng đưa lại cho người dân một cuộc sống tốt đẹp hơn mà chính bản thân họ cảm nhận được thì niềm tin của họ sẽ đặt vào đó. Điều này cũng đưa lại cho ta gợi ý để giải thích tại sao, Phật giáo đã tổn tại phổ biến trong cộng đồng Khơme Tây Nam bộ hàng trăm năm, song những người truyền đạo Tin lành chí cần một ít tấm tôn lợp nhà, một ít vật dụng sinh hoạt ... lại có thể lôi kéo được một bộ phận người nghèo khổ trong cộng đồng người Khơme đi theo.

P liậl iịìớo là IÒII 1ý á o ch ín h iroiiii d ờ i sổnư. tin niịưCtiHi d i d IIIỊKỞÍ Khơme Tây N am bộ, SOHÍỊ đ ã có những dấu hiệu cliứnq tỏ cố sự hiến đổi trước nhu câu tín nqiỉỡnẹ của Iiqười dân và nhữiKỊ tác cíộntỊ của thời đại.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của Phật giáo Tiểu thừa đối với đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào Khơ Me Tây Nam Bộ hiện nay (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)