- Kết cấu của luận văn
3.2. Các giải pháp
Cùng với Tãy Bác và Tây Nguyên, klui vực liìy Nam bộ nơi có dóng đảo đồng bào Khơme sinh sống là địa bàn đang trở thành trọng điểm chú ý của công tác tôn giáo và dân tộc. Hiện nay đời sống kinh tế của đổng bào Khơme rất khó khăn, đời sống tôn giáo và đời sống văn hoá đang có nhiều thiêu thốn, đíiv là khu vực đặc hiệt nhạy ciím về chính trị. Chính vì thế nó đặt ra vấn đề bức thiết cho công tấc tôn giáo tại khu vực này. Ở khu vực đổng bào Khơme Tây Nam bộ, vấn đề dân tộc gắn chặt với vấn đề tôn giáo. Vì vậy việc thực hiện chính sách dân tộc có quan hệ đặc biệt với việc thực hiện chính sách tổn giáo. Việc thực hiện các giai pháp cho vấn dồ dân lộc c ũ n g c h í n h l à giải q u y ế t c á c vấn đổ tôn giáo.
T hứ nhất, thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng quyền tự do
tín ngưỡng vổ không tín ngưỡng của nhón dàn, nghiêm trị hành vi lọi
dụng tôn giáo vào m ục đích xấu.
Theo số liệu khảo sát {phụ lục 2 bảng XXII, Tr 99} thì 65,57% sô' người được hỏi cho rằng chính sách của nhà nước đối với tôn giáo là thuận lợi cho sinh hoại lòn giao. Chỉ có 1,24% clio ráng chưa lluiạn lợi và 21,6%
không có ý kiến gì. Như vậy, trên thực té số người không cho rằng chính sách của nhà nước đối với lòn giáo là thuận lợi vần còn gần 35%. Kết quả này phản ánh khá trung thực tình hình, vì vậy có một sô vân đề cần được nghiên cứu, bổ sung.
Đó là: Chủ trương của Đảng và nhà nước là tổn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân là đúng. Tuy nhiên vấn đề này không được nhận thức và thực hiện thống nhất ở các địa phương. Thế giới quan khoa học khác biệt với thế giới quan tôn giáo và vì thê để tạo điều kiện hình thành thế giới quan khoa học tất phải hạn chế mặt tiêu cực của thế giới quan tôn giáo. Tuy nhiên nhiều khi trong thực tế nhận thức, việc đổng nhất thế giới quan tôn giáo với thế giới quan phản động vẫn diễn ra ở chỗ này, chỗ khác, nhất l à khi và ở những nơi có các V II việc licn quan đốn các hoai động chống phá cách mạng.
Nghị định 26/CP đã có những thay đổi theo hướng thuận lợi hơn cho sinh hoạt tôn giáo, song vẫn bộc lộ nhiều hạn chế. Đó là tính qui định chung cluing, lính chế lài thấp, nhiều hành vi liC’11 quan đến sinh hoại tôn giáo chưa được điều chỉnh, có qui định không phù hợp với thực tế nên đã xáy ra ngộ nhận rằng nghị định 26/CP chặt hơn Nghị định 69/HĐBT. Điều hạn chế này bộc lộ rõ khi áp dụng vào khu vực đồng bào Khơme Tây Nam bộ. Chẳng hạn một người muốn nlựip lu phải được sự chấp ihuận của chủ tịch UBND tính, thành phô' trực thuộc trung ương, trong khi người Khơme vào chùa, ra khỏi chùa là tự do vì vào chùa tu chưa hẳn là vĩnh viễn đi tu; hoặc như việc qui định nếu cơ sở tôn giáo sữa chữa lớn có thể làm thay đổi kiến trúc phải có sự đồ 11” ý của chính quyền cấp tinh; thủ tục xin phép phái đầy đủ theo luật định trong đó có bản thiết kế hợp lệ kèm theo. Qui định này cơ bản là đúng nhưng trong điều kiện ở Tây Nam bộ việc áp dụng cực kỳ khó khăn, kinh phí không đủ dô’ ngay mội lúc xay (lựng lại chùa, có khi phải míủ 5 năm (lốn 10 năm và thậm chí có thể còn lâu hơn nữa thì việc Ihiếl kế n h i ề u khi là việc thừa.
Các phức tạp nảy sinh xung quanh vấn đề cơ sở thừa tự, đất đai liên quan đến tôn giáo chưa có qui định cụ thể. rõ ràng... Trong tình hình mới I1IỘ1 sổ ilổiig bào Khưtm- di tlico (lạo Till linili chơii clirợc ngliiớn cứu dó có
giải pháp hữu hiệu giải quyết, hay vấn đề qua lại biên giới của ngirời Khơme chưa có chủ trương cụ thể...
Trong khu vực đổng bào Khơme, chúng ta đang còn buông lỏng cho những hành vi lợi dụng tôn giáo vào mục đích xấu và chưa trừng trị một cách đ í c h đ á n g đ ể l à m g ư ơ n g cho n h ữn g kẻ khác.
Trước tình hình trên chúng ta phải cụ thể hoá hơn nữa chính sách tôn giáo đối với đồng bào Khơme, vận dụng linh hoạt trong hoàn cảnh cụ thể. Đảm bảo chính sách đối ngoại liên quan đến vấn đề tôn giáo, cần phải quản lý chặt chẽ đối với các đoàn vào vùng Tây Nam bộ (nhất là ớ Mỹ vể) có quan hệ với dân tộc và tôn giáo trong đổng bào Khơme. Hạn chế tình hình chức sắc tôn giáo là người Khơme Nam hộ hoặc người Campuchia qua lại hai nước bàng C011 đường bất hợp pháp.
Thứ hai, thực hiện tốt chính sách dàn tộc, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người Khơme, thu hẹp khoảng cách p h át triển so với các cộng đồụ g khác.
Do trình độ sản xuất thấp, tập quán làm ăn lạc hậu, lúa gạo mà người Khơme sản xuất tính chi phí ra giá thành cao, thị trường trong nước và thế giới thời gian qua có nhiều biến động bất tlurờng. Hàng hoá không tiêu thụ đirợc gáy ứ đọng vốn kéo dài dẫn đến tình trạng thua lỗ kéo dài. Người dân phải nhượng bán cầm cố ruộng đất rổi chuyến nghề khác (chủ yếu là đi làm thuê, làm mướn). Vì thế chuyến dịch cơ cấu kinh tế từ trổng lúa chuyển sang nuôi trồng cây, con khác, hiệu quả kinh tế tang lên rõ rệt. (Mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3 tỉnh Trà Vinh, Kiên Giang, Sóc Trãng). Vì thế cần phải
d ẩ y m ạ n h c h u y ể n d ịc h c ơ cấ u k in h l ể IÌỎIIỊ> n g h iệ p , n ô n g th ô n th e o hư ớng sán xuất hàng lioá.
Người dân Khơme do cầm cô' ruộng đất nhiều khi với giá cát cổ từ 10 đốn 15%/ I tháng, không trả được nự sẽ mâl ruộng đất, dãy cũng là một tronơ những nguyên nhân dẫn đên đói nghèo. Ngoài ra người Khơme do thiếu kinh nghiệm sản xuất, sống thụ động, ít căn cơ tiết kiệm... trở lực này l à m c h o n h ữ n g cổ g ắ n g ƯU dãi vay vốn của n h à nước k h ô n g m a n g lại hiệu quá tícli cực. Vì vậy giúi quyết vốn cho săn xuất phải đổng tliừi nímg cao
trình độ canh tác, chuyến hiên táp quán lạc hậu VÌ1 không nên phân bỗ dàn trải. Vì vậy, vấn đ ề vốn cho sản xuất phủi Ịịắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh lr.
Thực hiện chuyến dịch cơ cấu kinh lố, nông dân Khơme đã chuyến sang nuôi trồng các loại cây, con (tôm), bỏ vốn nuôi trồng thuý hải sản. tuy nhiên hiệu quả sản xuất rất bấp bênh và sán xuất còn mang nạng tính tự phát (người này thấy người khác sản xuất có lợi thì bắt chước). Dần đến mất cân đối giữa cung và cầu không có lợi cho người sán xuất, sản xuất khó mở rộng qui mô. Tất yếu phải giải quyết vấn đề thị trường, tuy nhiên đến nay vẫn chưa có một bộ phận nghiên cứu thị trường ở cơ quan cấp tỉnh, bất cập đó làm cho sản xuất hàng hoá khó lòng phát triển nhanh và chủ động. Vì vậy nghiên cứu thị trường cho đầu ra đầu vào của sản xuất là khâu then chốt nhất, mà hộ gia đình thì không thế chủ động. Do đó đòi hỏi phải có sự can t h i ệ p t ừ p hí a c h í n h quyền các c ấ p đê iịiíii q u y ế t vấn đế tliị trường tiêu thụ.
Nếu khạng chủ Inrơng chuyển dịch cư cân kinh lố, đẩy mạnh sán xuất hàng hoá sẽ không đạt kết quả như mong muốn.
Người Khơme từ trước đến nay ít có tập quán làm nhà kiên cố, đa số làm bằng tranh, tre. mía lá, lạm bơ sơ sài. Nhất là khi lliiõn lai có chiều hướng gia tăng, lũ lụt bất thường thì vấn đê nhà ở cho cư dân Tây Nam bộ được đặt ra một cách cấp bách. Chính phủ đã có chương trình nhà ở cho người dân đổnti bằng sông Cửu Long. Tuy vậy. với số tiền 3-5 triệu dồng cho một căn nhà khung sát dối với nhiều hộ nông dân nghèo vẫn là mơ ước.
Thực trạng nhà ỏ' ở Tây Nam bộ hiện nay cho thấy 55,2% dán số ớ 6 tỉnh có đông đổng bào Khơme sinh sống có nhà đơn sơ, tạm bợ. Kinh tế khó khăn, nhà ở lụp xụp là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất làm cho tình hình lỏn giáo khu vực này có nhiều biéu hiện phức tạp và có dấu hiệu gia tăng sự phức tạp. Đây cũng là nguyên nhãn khiến đạo Tin lành trước đây hàu như không tồn lại trong cộng dồng người Khơme nhưng một số năm gán tlíiy đã thu luìl (.lược hàng ngàn tín đổ mới. Các tổ chức đạo Till lành thu hút tín đồ chủ yếu bằng khuyến khích lợi ích vật chất. Ai theo đạo sẽ được một sô tấm tôn lợp nhà có in dấu của Hội thánh, và chí cần vài tâm tôn một
người dân có thê cai đạo...? Thực tê này yêu cầu chúng ta cần phải có giải pháp hữu hiệu hơn tìm giải pháp cho vân đê nhà ở để cải thiện điều kiện nhà ở cho đổng bào Khơme. Cụ the là kinh phí làm nhà phái được cho vay với lãi xuất ưu đãi và thời gian trả nợ kéo dài hơn.
Hệ giải pháp cho vãn đê kinh tê là quan trọng nhất, bởi vì: khi kinh tế khó khăn sẽ tìm cách khắc phục, trong điều kiện đó những cám dỗ vật chất
t ừ p h í a c á c t h ê l ự c c h í n h t rị p h ả n đ ộ n g s ẽ l à n h â n l ổ l ỏ i k é o đ ổ n g b à o VC p h í a
chúng. Nhiều cán bộ có trách nhiệm ở các tinh Tây Nam bộ đều có ý kiến cho rằng, sở dĩ vấn đề tôn giáo, dán tộc khu vực người Khơme căn bản bình thường bởi so với Campuchia, mức sống của người Khơme ở Việt Nam cao hơn. Mặc dù thời gian qua Đảng và nhà nước có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách tôn giáo, dân tộc và đạt được nhiều kết quả tích cực. Song nếu không kịp thời cải thiện đời sống kinh tế của người Khơme, chắc chắn chOnh lộcli về mức sống giữa họ với các cộng đổng (lân tộc khác sẽ tàng lên. ,Vấn đổ này lự nó đã nảy sinh mâu ihuẫn phương hại đến sự cố kết dân tộc, tạo tâm lí phân biệt mình bị phân biệt đối xử của người Khơme, đó c ũ n g là CO' hội đ ê kỏ thù lợi d ụ n g . T h e m vào đó, c ũ n g n h ư các c ộ n g đ ổ n g (lãn tộc ihiểu số khác, người Khơrne 1'íứ khó khăn trong việc thích ứng với kinh tế thị trường, nếu vấn đề kinh tế không được giải quyết hợp lý sẽ tạo phản ứng xã hội, phản ứng này sẽ cực kỳ nguy hiểm khi bị lợi dụng.
T h ứ b a , đẩy mạnh cỏnịỊ tác tuyên truyền, Ịịiáo dục, nâng cao dán trí, phát
huy những giá trị tốt đẹp vé văn hoá, đạo đức của Phật giáo.
Nghị quyết 24/TW ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị được xem là cơ sớ cho việc đổi mới công tác tôn giáo đã khẳng định nội dung cốt lõi của cõng lác (ổn giáo là công lác vẠn dộng đông hào có dạo. Vì vậy, (ló thực hiện tốt chính sách đối với tôn giáo, cần phải quán triệt nguyên tác này. Đôi với tín đồ tôn giáo là người Khơme để công tác tuyên truyền đạt hiệu quả và phù hợp cần phải có sự đổi mới hơn nữa về nội dung, hình thức và cả phương p h á p t n yôn t r uy ề n n h a m n â n g c a o ván hoá, d an chủ c h o d ồ n g b à o Kl i ơmc.
N hư đã đề cập, hiện chỉ có. 68,2% người Khơme biết đọc, biết viết. Trong số này đại đa số chỉ có trình độ trung học cơ sở trở xuống, còn hơn
20% người mù chữ, trong khi sô cán bộ trong hệ thống chính trị biết tiếng Khơme cực kỳ ít ói. Đây là khó khăn rất lớn, cản trở việc nhận thức và thực hiện chủ trương, chính sách của đồng bào Khơme. Thực tê này đòi hỏi phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiéu hình thức khác nhau và mặt khác phải có các giải pháp để nâng cao dân trí.
Cụ thể: Đối với học sinh Khơme cần có giải pháp nâng cao môn văn - tiếng Việt, nên mở rộng hơn nữa hình thức bổ túc văn hoá Pali (như sóc Trăng đang có) cho con em đồng bào Khơme, cho cả chức sắc, sư sãi Phật giáo là người Khơme. Nàng cao chất lượng, hổ sung sô lượng đội ngũ giáo viên các linh miền Tây Nam bộ có đồng hào Khơme, trước mái lập trung cho đội ngũ giáo viên giảng dạy song ngữ Kinh - Khơme để bình thường hoá trong vấn đề học tiếng Khơme.
Lực lượng bổ sung cần chọn trong số các cm học sinh lớp 12 có trình độ giỏi - khá về tiếng Khơme, thông báo trước cho các em và phụ huynh về chủ trương này dồng thời nén có chính sách ưu đãi hơn nữa trong học tập đối với các em này. Chí cổ như vậy mới tạo ra dộng lực trong học tập của các em, đê sau này các em trớ thành những giáo viên giỏi trong cộng đổng dãn tộc mình và cũng tạo ra được sự yên tâm phuc vụ lâu dài trong ngành Giáo dục - Đào tạo.
Cổ chính sách, chẽ độ đế cho các gia dinh người díin tộc Khơmc đưa coil em mình đến với ngành học giáo dục mần non (ở tính Sóc Trăng không có cháu nào đến học tại các nhà trẻ). Muốn vậy phải tìm hiểu nguyên nhân vì sao họ không đưa con em vào trường, đây là hiện tượng không bình
I h ư ờ n g . K h i đ ã l ì m m i l ư ự c c á c n g u y ê n n h ã n chì 111)11 x ố p t h ứ l ự c á c H ị i i i y ó n
nhàn dó lừ cao đốn thấp, dê' rồi lu ỳ theo mó khá năng của địa plnrưng mà có giải pháp giải quyết về cơ bản các nguyên nhân chủ yếu. Có làm như vậy thì mới thu hút được con em đồng hào Khơme (ham gia vào hệ thống giáo dục này.
C ầ n p h ả i nêu gương người tốt, việc lất trong CỘIIỊÌ đồng người Khơme để khơi dậy lòng tự hào trong mỗi con người, kích thích những người khác noi
theo vì xét đến cùng bán chấl của những người Kliơme nói chung vẫn hướng vể cái Chân - Thiện - Mỹ.
Vấn đề nâng cao dân trí cũng là khâu đột phá để thay đổi căn bản bộ mặt vùng đồng bào Khơme. Bởi vì dân trí là nhân tô đầu tiên cho sự thay đổi phương thức làm ăn- cải licn kỹ thuật canh lác, chuyển đổi cơ câu kinh tế, tạo nên mô hình mới nhàm phá vỡ vòng khép kin của lối làm ăn tự cấp, tự luc, chuyên sang sàn xuAl hàng hoá hướng tới thị mrờiig. Đồng lliừi I1Ỏ cũng là điểm xuất phát để tổ chức đời sống văn hoá tinh thần trên cơ sở bảo lưu, kế thừa các giá trị truyền thống tốt đẹp thể hiện bản sắc độc đáo của dân tộc, bứt phá ra khỏi sự ràng buộc còn khá cliặl chẽ của tạp quán, thói quen, lối sống cũ lạc hậu. Như vậy, đi đôi với việc xây dựng và kiên cố hoá hệ thống trường lớp cần tích cực bằng nhiều biện pháp đào tạo, bổi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhất là giáo viên người Khơme. Khuyến khích, hỗ trợ phương tiện dạy và học để nâng cao chất lượng các trường lớp do nhà chùa tổ chức.
Một điều cảnh báo là ở một số xã thuộc tinh Trà Vinh, Kiên Giang, Sóc Trăng không ít người Khơme không nghe và nói được tiếng phổ thông, do vậy cần phải biên soạn tài liệu học tiếng Khơme, trước mắt đến bậc phổ ihôns cơ sở, đưa việc dạy tiếng Khưme vào nổ nếp, có chế độ khuyến khích giáo viên người các dân tộc dạy tiếng phổ thông. Trên cơ sở đó phân định rõ chức nàng, nhiệm vụ, cơ quan chủ quản của trường bổ túc văn hoá Pali hệ trung cấp; xác định lõ đối tượng chiêu sinh, biên soạn giáo trình và thống nhất chương trình giảng dạy.
Thứ tư, củng cô'hệ thống chính trị - tôn giáo của người Khơme.
Từ bài học lịch sử cho thấy, hệ thống chính trị vững mạnh là nhân tô' cơ bản quyết định sự thành công của cách mạng. Cùng với vấn đẻ thể chế và bộ máy để có hệ thống chính trị vững mạnh cũng phải bắt đầu từ nhân tố