Tăng cường công tác tổ chức thực hiện quy phạm pháp luật

Một phần của tài liệu Vai trò của quy phạm pháp luật trong xây dựng đạo đức ở nước ta hiện nay (Trang 65)

a. Vê kinh tế: Nước ta còn nghèo vù kém phát triển Gần 70% lao động

2.2.3. Tăng cường công tác tổ chức thực hiện quy phạm pháp luật

Xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội được xây ílựng bằng lao động tự giác, tích cực và sáng tạo của nhân dan nhằm thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Để đạt được những mục tiêu đó phải thường xuyên tăng cường phát huy vai trò và hiệu lực quản lý của nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, Irong đó tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa giữ vị trí quan trọng. Tăng cường pháp chế là một quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, phù hợp với điều kiện, với đặc điểm và nhiệm vụ phải thực hiện trong từng giai đoạn cách mạng. Vì vậy, lăng cường pháp c h ế xã hội chủ nghĩa không những mang tính thời sự cấp bách mà còn rất cơ bản.

Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quá trình đổi mới ở nước ta đã thu được những thành iựu đáng kể, trong đó đã có nhiểu quyết định cải cách có ý nghĩa quan trọng Irên nhiều lĩnh vực xây dựng nhà nước và pháp luật, làm cơ sở đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước. Những kết quả của dổi mới hệ thống chính trị, chính sách, pháp luật cũng như về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tuy mới là bước đầu nhưng đã tạo nền tảng vững chắc cho đổi mới và phát triển kinh tế- xã hội, giữ vững an ninh-quốc phòng.

Bên cạnh những kết quả đạt được trong qúa trình đổi mới, những mặt yếu kém của hệ thống chính trị, của bộ máy nhà nước, của pháp luật và pháp chế đã bộc lộ rõ, đồng thời xuất hiện những khó khăn, vướng mắc cần phải

tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện /lệ thông quy phạm

Quá trình dổi mới, xủy dựng và bảo vệ đất nước đang diễn ra trong bối

cảnh vừa có những thuận lợi, thời cơ lứn, vừa dứng trước những khó khăn và

thách thức, trong dó gay gắt nhất nguy lụt liộu về kinh lế-công nghiệp so

với các nước xung quanh. Điều đó đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới toàn diện cả về bề rộng lẫn bề sâu, nhằm giải phóng iriệt để lực lượng sản xuất, phái huy nội lực mở rộng nhiều hình thức thu hút các nguồn lực từ bên ngoài hướng vào thúc đẩy nền kinh tế trong những năm tới. Bước đổi mới về kinh tế trong những năm qua là quan trọng, những đổi mới tiếp theo về kinh tế, xã hội lại càng quan trọng hom bởi nó phải hướng vào giải quyết nhiều vấn đề phức tạp với mục tiêu là: “xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện dại, cơ cấu kinh tê hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ..."

113,80].

Kinh tế thị trường và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá càng tiến triển thì không thổ không tiếp lục xủy dựng nhà nước, hoàn chỉnh pháp luật và tăng cường pháp ch ế xã hội chủ nghĩa dể hướng dẫn kinh tế thị trường phát huy tác động tích cực và hạn chế, ngăn ngừa mặt trái của nó đối với đạo đức xã hội. Nền kinh tế không thể phát triển lành mạnh có trật tự, đi đúng hướng xã hội chủ nghĩa nếu không có nhà nước mạnh, trước hết là hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và pháp c h ế xã hội chủ nghĩa được tăng cường.

Bộ máy nhà nước ta còn những bất cập nhất định về Irình độ, năng lực quản lý, vừa có một bộ phận không nhỏ thiếu trong sạch, gây phiền hà, nhũng nhiễu dân. Nếu không đáy lùi và ngăn chặn tình trạng đó thì không những không có khả nũng đưa đất nước đi lên mà còn không đủ sức phòng ngừa Irước những am mưu và hành động phá hoại gây rối của các thế lực thù địch. Việc phái huy quyền làm chủ của nhăn dân, tiếp tục xây dựng nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam irong sạch vững mạnh không thể không tăng

iiíỊlũa” là một trong nhưng quan điểm CƯ bủn có tính nguyên tắc của Đảng trong việc tiếp tục cải cách và hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt

Nam.

Để củng cô và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn dổi mới, cần thực hiện nhiều biện pháp dồng bộ trong đó có việc tổ chức thực

hiện quy phạm pháp luật, kịp thời dấu tranh kiên quyết với những vi phạm pháp luật và thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Pháp chế đòi hỏi các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, cán bộ cồng chức nhà nước và mọi công dân phải triệt dể tuủn theo và chấp hành thường xuyên, nghiêm chỉnh các quy phạm pháp luật. Đòi hỏi này của pháp c h ế là cơ sở khẳng định rằng: xây dựng

và lioàn thiện hệ thông quy phạm pháp luật rất quan trọng. Nhưng đó mới chỉ là bước dầu, khó khăn lớn nhất là việc tổ chức thực hiên pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống, biến pháp luật thành hoạt động thực tiễn của nhân dân. VI vậy, việc thực hiện giám sát thực thi qu phạm pháp luật giữ vai írò quan trọng củng cô tăng cường pháp c h ế xã hội chủ nghĩa. Tinh trạng của pháp chế íuỳ thuộc vào tình trạng hiện hành của pháp luật, nghĩa là pháp luật phải được tuân theo và chấp hành thường xuyên nghiêm chỉnh.

Hiệu quả của việc chấp hành quy phạm pháp luật tuỳ thuộc vào nhiều yếu lố. Một trong những yếu lố có ý nghĩa quyết định về mặt chủ quan là ý

thức pháp luật. Ý thức pháp luữl xuất hiện cùng với sự xuất hiện của pháp luật. Nó là sản phẩm của quá trình plìál triển xã hội chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệ tư tưởng và quan niệm trong xã hội. Nó dàn dần trử thành nhủn tố quan trọng trong đời sống xã hội. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, biện pháp có ý nghía trong việc lổ chức thực hiện là giáo dục và nAng cao ý thức pháp luật, năng lực thực hiện pháp luật cho cán bộ, công chức nhà nước, đồng thời tuyên truyền và phổ biến giáo dục pháp luật Irong nhân dân. Không có ý thức pháp luật và am hiểu các quy phạm pháp luật thì không thể tự giác tuân theo và chấp hành

nghiêm chỉnh, cũng như không thể áp dụng các quy phạm pháp luật trong

quản lý nhà nước, quản lý xã hội.

Giáo dục và nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa trong nhân d a n dang được Đảng và nhà nước ta quan tâm vù xác định là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể quàn chúng từ Trung ương đến địa phương. Báo cáo của Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII tại Đại hội VIII của Đảng viết:

‘T riển khai mạnh m ẽ công tác tuyên truyền và giáo dục pliáp luật, huy động lực lượng của các doàn th ể chínlì trị, x ã hội nghề nghiệp, các phương tiện thông tin đại cliúng tham gia các dội vận dộng thiết lập trật tự, kỷ cương và các hoạt dộng thường xuyên xây dựng nếp song và làm việc tlieo pháp luật trong cơ quan Nhà nước và x ã hội”. [ 13,241 ]

Phổ biến, tuyên truyền và giáo dục các quy phạm pháp luật là việc cần thiết để nâng cao ý thức pháp luật, phòng ngừa vi phạm pháp luật, đồng thời cũng là biện pháp lích cực dấu tranh chống lại những biểu hiện vi phạm pháp luật. Công tác giáo dục pháp luẠt, dặc biệt giáo dục pháp luật trong các trường phổ thông, đại học, muốn đạt hiệu quả cán sử dụng nhiều hình thức phong phú, biện pháp sinh động và kết hợp chặt chẽ với việc học tập chính trị, chuyên môn, rèn luyện đạo đức xã hội chủ nghĩa nhằm giáo dục có hệ thống ý thức cổng dân và văn hoá pháp luật, lạo thói quen sống và làm việc iheo pháp luật.

Để đảm bảo việc tổ chức thực hiện pháp luật trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội, cán tổ chức việc xây dựng ban hành những văn bản quy phạm iheo chức năng, thẩm quyền trong quản lý nhà nước do pháp luật quy định, tổ chức thực hiện pháp luật và luyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật ở các cơ quan, đơn vị CƯ sở có hiệu quả. Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các đơn vị cơ sở cũng như của cán bộ công chức thuộc quyền

quản lý góp phần tăng cường pháp c h ế và trật tự pháp luật ngay tại cơ quan và

đơn vị cơ sở.

Thực hiện dày đủ và đổng bộ các biện pháp trên dây sẽ tạo điều kiện cho việc giám sát thực thi quy phạm pháp luủt ở các cơ quan đơn vị góp phàn không nhỏ và thiết thực tăng cường pháp c h ế xã hội chủ nghĩa.

Pháp ch ế xã hội chù nghĩa nhằm đảm bảo kỷ cương và duy trì Irât tự xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển đạo đức. Vì vậy, việc phát hiện và xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật ỉà vấn đề có tính nguyên tắc. Theo V.I. Lênin, tính nghiêm minh của pháp luật hoàn toàn không phải ở chỗ hình phạt đó phải nặng m à ở chỗ đã phạm tội thì không thoái khỏi bị trừng phạt. Để đấu tranh chống và phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm có hiệu quả thì phải giải quyết kịp thời từ những vụ vi phạm không lớn cho đến những vụ việc lớn nguy hiểm cho xã hội. Điều quan trọng là các cơ quan pháp luật không được vì lý do gì mà bỏ qua không xử lý, dù việc nặng hay nhẹ. Kiên quyết chống mọi biểu hiện nương nhẹ, nể nang, bao che hành vi phạm pháp cũng như người vi phạm pháp luột dưới bất kỳ hình thức nào. Trong thời gian qua, điều làm chúng ta suy nghĩ là nhiều quy phạm pháp luật được ban hành, đặc biệt trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, lĩnh vực an toàn trật tự xã hội nhưng không được chấp hành nghiêm chỉnh, còn hiện tượng vi phạm, tiêu cực xảy ra ngày càng phổ biến và nghiêm Irọng. Đề câp đến hiện tượng này, báo cáo của Chính phủ do Thủ tướng Phan Văn Khải trình bày tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khoá IX ngày 21 tháng 11 năm 1997 viết: “Nliững hành vi tiêu

cực, sách nhiễu, vi phạm pháp luật cùa m ột s ố cư quan và cán bộ công chức Nhà nước có quan hệ trực tiếp với dân, k ể cả cơ quan bảo vệ pháp luật đang gây bất bình trong nliâ/ì dân và cán trỏ sự nghiệp đ ổi mới” [5,2]. Nghị quyết Hội nghị làn thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII lại chỉ rõ:

những cán bộ sai ph ạm” [14,28], nếu có xử lý lại không đúng mức, qua loa,

không kịp thời. Tinh trạng đó là do tâm lý coi thường pháp luật, một hiện tượng hết sức nguy hiểm cho việc củng c ố tăng cường pháp c h ế xã hội chủ nghĩa. Nó đòi hỏi Đảng và nhà nước phải có giải pháp hữu hiệu để phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhủn dân, làm trong sạch và nâng cao hiệu lực của bộ máy chính quyền.

Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “Tiến liành đấu tranh kiên quyết,

thường xuyên, có hiệu quả clìấng tham nhũng trong bộ m áy nhà nước, trong các ngành, các cấp từ Trung ương đến c ơ sỏ. K ết hợp những biện pháp cấp bách với những giải ph áp có tầm chiến lược nhằm vừa hoàn thiện cơ chế, chính sách, kiện toàn tổ chức, chấn chỉnh công tác quản lý, khắc phục s ơ hở, vừa xử lý nghiêm, kịp tlìời m ọi vi phạm , tội phạm , huy dộng và ph ối hợp chặt c h ẽ mọi lực lượng..." [13,46]. Đáu tranh kiên quyết với những hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm chỉ có thể thực hiện khi có sự lãnh đạo của Đảng, sự chủ động sáng tạo cùa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và sự ủng hộ đồng tình của nhân dân. Vì vậy phải nhận thức đúng đắn và giải quyết tốt mối quan hệ giữa sự lãnh đạo của Đảng, sự chủ động sáng tạo của cơ quan nhà nước và tính tích cực của nhân dân bảo đảm cho đấu tranh và phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm, không chỉ mang tính quyền lực nhà nước mà còn thể hiện tính xã hội rộng lớn.

Để không ngừng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, không chỉ xây đựng và hoàn chỉnh hệ thống quy phạm pháp luật mà quan trọng là tổ chức

thực hiện quy phạm plìáp luật đâm bảo cho pháp luật dược thường xuyên và nghiêm chỉnh, đấu tranh kiên quyết với những vi phạm pháp luật. Pháp luật là phương tiện quan trọng nhất để nhà nước thực hiện chức năng của mình. Do đó, bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa là hoạt

dộng thường xuyên có ý nghĩa quyết định dôi với hiệu lực quản lý nhà nước. Mục đích của chức năng này là nhằm đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh, thực hiện quản lý mọi lĩnh vực xã hội bằng pháp luật.

Bảo vệ trật tự pháp luữt, lãng cường pháp c h ế xã hội chủ nghía không những bảo vệ được an ninh chính trị, trại lự an toàn xã hội, bảo vộ được các quyền tự chủ cho nhân dan mà còn dảm bảo cho nhà nước lổ chức quản lý các lĩnh vực kinh tế, văn hoá-xã hội, khoa học, giáo dục... có hiệu quả.

Muốn thực hiện tốt chức năng này, nhà nước cần không ngừng hoàn thiện công tác xây dựng, lổ chức thực hiện quy phạm pháp luật, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật của loàn xã hội, đồng thời phải lăng cường củng cố các cơ quan bảo vệ pháp luật, đảm bảo xử lý nghiêm minh, kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật.

Tăng cường công tác tổ chức thực hiện quy phạm pháp luật bao gồm nhiều mặt hoạt động nhằm đàm bảo pháp luật được tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, cụ thể là:

- Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý, tăng cường công tác giải thích pháp luật để làm sáng tỏ nội dung và ý nghĩa của các quy phạm pháp luật làm cơ sở cho việc tuyên truyền và giáo dục pháp luật đạt kết quả.

- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền và giáo dục nhằm làm cho nhan dan hiểu biết các quy phạm pháp luật, nâng cao kiến thức pháp lý, tạo điều kiện để xây dựng và nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân.

- Chú trọng công tác đào tạo dội ngũ cán bộ pháp lý có đủ trình độ phẩm chất chính trị và khả năng công tác dể sắp xếp vào các cơ quan làm công lác xủy dựng quy phạm pháp luật và thực thi pháp luật.

- Phải chú trọng công tác lổ chức, kiện loàn các cơ quan làm công tác pháp luật, pháp chế, xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, cải tiến

phương pháp chủ đạo và thực hiện, dồng thời tạo diều kiện vật chất cần thiết bảo đảm cho hoạt dộng của các cơ quan dó đạt hiệu quả cao.

- Trong từng thời kỳ cần có sự tổng kết rút kinh nghiệm kịp thời, chỉ ihẳng rõ những thiếu sót, nhược điểm irong công tác tổ chức thực hiện pháp luật để có phương pháp và biện pháp, để tăng cường hiệu lực công tác đó.

Các mặt hoạt dộng nói trên phải được tiến hành đồng bộ và phải kết hợp với biện pháp kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh các vi phạm quy phạm pháp luật.

Xủy dựng dạo dức là một trong những nhiệm vụ hàng đàu, một trong những phương diện gắn liền với bủn thân sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đạo đức chính là nền lảng tinh thần, là nhân tố liên kết các năng lực nhân cách, định hướng giá irị cho hoại động của con người, đáp ứng các yêu cđu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Với tính cách là một hiện tượng xã

Một phần của tài liệu Vai trò của quy phạm pháp luật trong xây dựng đạo đức ở nước ta hiện nay (Trang 65)