Thực trạng vai trò của quy phạm pháp luật trong xây dựng đạo đức hiện nay

Một phần của tài liệu Vai trò của quy phạm pháp luật trong xây dựng đạo đức ở nước ta hiện nay (Trang 37)

VẤN ĐỂ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUY PHẠM PHÁP

2.1.1.Thực trạng vai trò của quy phạm pháp luật trong xây dựng đạo đức hiện nay

2.1.1. Thực trạng vai trò của quy phạm pháp luật trong xây dựng đạo đứchiện nay hiện nay

Từ năm 1986 đến nay, nền kinh lê nước ta bắt đàu chuyển từ cơ ch ế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ ch ế thị trường định hướng XHCN. Quá trình dó làm quan hệ xã hội có sự chuyển biến nhiều mặt, làm biến đổi sâu sắc mọi m ặt của đời sống vật chất và tinh thần của xã hội Việt Nam, trong đó có đời sống đạo đức.

Bên cạnh những lác động thuận lợi đến kinh tế, kinh tế thị trường đã thúc dẩy sự hình thành cá nhân độc lộp, xác định rõ ràng trách nhiộm cá nhân, phát huy ý thức tự lực, biết làm giàu chính đáng, hình thành tính tích cực, tự giác, dúm nghĩ, dám làm, hành động hiệu quả trên cơ sở quan tủm đến sản phẩm của mình, khắc phục tư tưởng ỷ lại, thụ động, trì trệ. Kinh tế thị trường theo hướng tích cực đòi hỏi Irong mỗi hoạt dộng đều phải gắn với tài, động cơ phải gắn với hiệu quả, đòi hỏi con người phải có những quan niệm đạo đức thiết thực, bứt chủ quan, ảo tưởng. Nó cũng làm cho ý ihức tốt trong hoại động kinh tế thị trường của con người trử thành thói quen trong lĩnh vực hoạt động khác. Nó cũng làm cho con người có ý thức ngày càng rõ ràng đầy đủ hơn về tự do và công bung xã hội.

Song, kinh tế thị trường cũng có mặt trái. Bên cạnh yếu tô' lích cực (cái Ihiện), kinh tế thị lrường dã làm nảy sinh hiện tượng liêu cực (cái xấu, cúi ác) irong đòi sông xã hội. Việc tuyệt đôi lioú lợi ích cá nhíìn, chỉ chú trọng lợi ích vật chất mà chà đạp lên những giá trị truyền lliống đang làm tha hoá và biến chất một lớp người trong xã hội. Kinh tế thị trưừng làm cho con người phụ thuộc vào tiền tệ, giá trị trao đổi và quan hệ trao đổi hàng hoá.

Trong quan niệm của không ít người “ tiền lù điều kiện cao nhất”, tâm lý sùng bái tiền lan tràn trử thành thứ “ bái vủt giáo tiền tệ”. Ai có tiền là có quyền lực xã hội và dựa vào quyền lực này mà chiếm đoạt lất cả mọi cái mà người dó cần. Họ quyết lủm làm giàu bằng bất cứ giá nào, bằng mọi cách và bung mọi biện pháp. Đó cũng là một Irong những nguyên nhân sinh ra tham nhũng, buôn lậu, chiếm đoạt tài sản của nhà nước và của công dân.

Tác động liêu cực của cơ c h ế thị Irường biểu hiện đa dạng nhiều vẻ song I1Ó tộp trung là ở lối sống thực dụng không tình người. Đồng tiền làm băng hoại đạo đức và chi phối ngay cả những quan hệ vốn là thiêng liêng như quan hệ cha mẹ với con cái, quan hệ vợ chổng... Có thể nói chưa bao giờ chủ nghĩa

cá nhân phát triển cao dộ như trong CƯ ch ế thị trường.

Trước tình trạng đó, nhà nước tu đã rất chú ý đến việc sử dụng các quy phạm pháp ỉuủt trong việc bảo vệ và phát triển đạo đức xã hội. Chính vì vậy, tính đến năm 2000, nhà nước đã ban hành tới 396 văn bản pháp luật quy định hành vi phải phù hợp hoặc không trái với dạo dứe xã hội. Những văn bản này thể hiện trên các phương diện dưới đay:

Thứ nhất: tôn trọng, giữ gìn, phát huy dạo dức, truyền thống tốt đẹp của

dân tộc, đã trở thành một trong những nhiệm vụ của pháp luật Việt Nam. Điều 30 Hiên pháp 1992 quy định: “Nhà nước vù xã liội bảo tổn và ph át triển nén

vân hoá Việt Nam : dân tộc, hiện dại, nhân văn, k ế thừa và ph át huy nlìữiìiỊ giá trị của vân lìoá cúc dân tộc Việt N am , tư tưởng, dạo đức, phong cách Hổ Chí

Minh, tiếp thu tinh hưu văn liưá nlìân loại, phát huy mọi lài năng sáng tạo

trong nhân dân" [22,24J. Nhiều văn bản pháp luật đã cụ tlìể hoá diều khoản này thành các quy phạm pháp luậl.

Chảng hạn, một trong những lình vực hoạt dộng rất cơ bản của con người đó là lĩnh vực dủn sự. Điếu 4 Bộ luột chín sự quy định nguyên lác tôn trọng dạo đức truyền thống lốt dẹp: “Việc .xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dán sự phải

cíảtìi bảo giữ gìn bản sắ c dân tộc, tôn trọniỊ và phút liuy phưng tục, tập quán, truyền thông tốt đẹp, tính cíoàn kết, tương tliân. tương ái vì cộng dung, cộng đổng vì mỗi người vù các giá tri dạo dứt' cưu dẹp của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt N am” [8,10]. Đí\y lù một trong những nguyên tác xuyên suốt và cụ thể hoá trong tư tưửng ch ế định của luật dủn sự.

Các giao địch dân sự vi phạm diều cấm hoặc trái với đạo đức xã hội sẽ bị vô hiệu và bị tuyên huỷ bỏ (Điểm b, mục 2 Thông tư liên ngành của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sál nhan clủn tôi cao sỏ 03/TTLN của Quốc hội về việc thi hành Bộ luột dủn sự). Quy định này thể hiện rõ quan điểm đạo đức trong quá trình xay dựng văn bàn quy phạm pháp luậl. Giao dịch dân sự cho dù không vi phạm điều cám nhưng trái với đạo đức xã hội thì cũng không được coi là hợp pháp. Có thể nói, trong lĩnh vực dAn sự, việc phù hợp với đạo

đức xã h ội trở thành m ộ t ticu CỈ1Í đ ể đán h giá tính họp pháp c ủ a c á c quan hệ

xã hội. Pháp luật cho phép công dủn dược liiực hiện những hành vi mà pháp luậl không cấm nhưng phủi phù hựp với đạo dức xã hội.

Thứ hai: pháp luật nghiêm cấm các hành vi vi phạm đạo đức xã hội. Điều 33, Hiên pháp 1992, quy dịnli: “NiịIiìchì cấm nhữniỊ hoạt dộng lủm tổn hại lợi

ích Quốc gia, phá hoại nhân cácli, dạo (ỉức vù lối sán ạ tốt dẹp của người Việt N am” [22,25]. Trong nhiều vãn bản pháp luật thuộc các ngành luật khác nhau,

hiện nay các hành vi vi phạm truyền thống tốt dẹp của dân tộc vi phạm những chuẩn mực đạo đức đã dược the ch ế thành điều cấm.

Một biểu hiện rõ nét nhất ử klìía cạnh này là Irong nền kinh tế thị trường,

các hoạt động sản xuất kinh doanh là chủ đạo của nền kinh tế. Do vậy, để tạo lập môi trường văn hoá pháp lý mang tính nhan văn cao cho hoạt động kinh doanh, pháp luật nghiêm cấm những hành vi kinh doanh vô đạo đức. Ví dụ: Cấm kinh doanh các ngành nghề găy phương hại đến an ninh quốc phòng, trật

tự an loàn xã h ộ i, truyền thống lịch sử, văn h oá, d ạ o dức, thuần ph o n g m ỹ tục

Việt Nam và sức khoẻ nhan dan (Điều 6, Luật doanh nghiệp, ngày 12 tháng 6

năm 1999...).

Trong điều kiện kinh tế thị trường, chúng ta phải đối mặt với một vấn đề thách thức là việc môi Irường sinh thái có nguy cơ bị đe doạ. Việc môi trường không được quan tâm đúng mức đã gây ra mâu thuản trong phát triển kinh tế, xã hội và vấn đề sinh thái môi trường, tác động đến sức khoẻ con người... Chính vì thế, hiện nay trên thế giới m ột tư tưởng mới xuất hiện và nó trở thành lư tưởng chủ đạo cho phát triển xã hội, dó là tư tưởng “phát triển bền vững”. Nội dung cơ bản tư tưởng này là phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái. Bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ của nhân loại.

Ở Việt Nam, do tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trường, một bộ

phận dủn cư đã chạy theo lợi nhuận mà huỷ hoại môi trường như chặt phá rừng, săn bắt dộng vật quý hiếm... V í dụ như vụ phá rừng Tánh Linh. Đó là nguyên nhân nguy hại đến môi trường sống, ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.

Nhộn thức được điều này mà các văn bản quy phạm pháp luật đã thể chế lioá nhiệm vụ bảo vệ mồi trường. Điều 29, Hiến pháp 1992 quy định: “C ơ

quan nhà nước, dơn vị vũ traiiíỊ, tổ chức kinlì tể, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện các quy dinh của nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiên và hảo vệ mỏi trườní>. Nạ/liêm cấm mọi hoạt dộng làm suy kiệt tủi nguyên và huỷ hoại mói t r ư ờ n g .[22,23]- Sự đảm bảo bàng pháp luật làm

cho công lác bảo vệ môi trường hiện nay dã hạn chế hậu quả xấu do ô nhiễm mỏi trường gây ra.

Thứ ba: pháp luật dặt liêu chuđn “có phẩm chất đạo đức tốt” lên hàng đđu trong việc tuyển dụng cún bộ công chức nhà nước. Để đảm bảo thực thi pháp luật một cách có hiệu quả, Điều 23 Pháp lệnh cán bộ, công chức của Uỷ ban thường vụ quốc hội ngày 26 tháng 02 năm 1998 đã quy định: “Người

dược tuyển dụng phải có phẩm chất đạo đức, đúng với tiêu chuẩn nghiệp vụ và ph ải thông qua thi tuyển theo quy định của pháp luật".

Đối với một số ngành nghề quan trọng, pháp luật quy định các chuẩn mực dạo đức nghề nghiệp. Ví dụ, đối với nghề y, một nghề có tầm quan trọng đôi với việc bảo vệ sức khoẻ của nhan dữn, nhà nước đã ban hành các quy định về y đức. Trong quy định về y đức (Tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y tẽ) ban hành theo quyết định số 2088/BYT-QP ngày 06 tháng 11 năm 1996 của Bộ Y tế đã nêu rõ: ‘T đức là phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác y tế, dược biểu hiện ử tinh thần trách nhiệm cao, tận tuy phục vụ, hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh, cơi họ đau đớn như mình đau dớníJ, như Bác Hổ đã dạy: “Lương y ph ải như từ mẫu", phải thật thà đoàn kết, khắc phục khó khăn, học tạp vươn lên để hoàn thành nhiệm vụ, toàn tâm toàn ý xây dựng nền y học Việt Nam. Y đức phủi thể hiện qua những tiêu chuẩn, nguyên tắc đạo đức được xã hội thừa nhận.

Thứ tư: pháp luật đã thể c h ế lioá một số truyền thống lốt đẹp trở thành

những quy phạm bắt buộc được thực hiện bàng nhà nước. Điều 40 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước, x ã lìội, gia đình và công dân có trách nhiệm

bảo vệ chăm sóc bà mẹ và trẻ em" [22,29]. Bảo vệ và chăm sóc trẻ em đó là đạo lý của dân tộc Việt Nam. Ngoài ra, pháp luật kliuyến khích những hành vi đạo đức cao Ihượng mang bủn sắc dân tộc và dáp ứng yêu cầu xã hội. Chảng

hạn một số văn bản quy phạm pháp luậl dã khuyến khích giúp đữ những người khó khăn, phát huy đạo lý của dân tộc “ lá lành đùm lá rách” .

Nhận thức vai Irò của quy phạm pháp luật đối với đạo đức, chúng ta đã thể chế hoá các chuẩn mực đạo đức vào pháp luật, góp phần tạo ra môi Irường xã hội và sinh thái an toàn lành mạnh, mang tính nhân văn. Đ ặc biệt, các văn bản pháp luật đ ã trỏ thành một sức mạnh to lớn nhằm loại bỏ tư tưởng đạo đức lạc hậu, góp phần xây clựiiíỊ chuẩn mực dạo đức tiến bộ.

Nhờ thế, trong sự phát triển của kinh tế thị trường định hướng XHCN, quá trình m ở cửa hội nhập quốc tế, các quan niệm đạo đức truyền thống đã biến chuyển llieo hướng tích cực. Chủ nghĩa yêu nước không chỉ biểu hiện ra như là lình cảm và ý chí bảo vộ đất nước m à còn thể hiện Irong quyết tâm xây dựng một đất nước Việt Nam với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Chủ nghĩa yêu nước trong điều kiện hiện nay còn gắn liền với việc m ở rộng quan hệ quốc tế Irên tinh thán hợp tác hữu nghị, tôn trọng độc lộp chủ quyền, các bên cùng có lợi. Tinh thđn nhủn đạo được tiếp tục với ý thức về bình đảng, tốn Irọng lẫn nhau, tạo điều kiện thực tế giúp nhau cùng vượt khó, cùng làm giàu, xây dựng đất nước. Lối sống cần kiệm gắn liền với tinh thẩn lao động có kỷ luật, có kỹ thuùt, tri thức, sáng tạo, tiết kiệm, đáp ứng yêu cáu của sản xuất và sinh hoạt irong điều kiện xã hội hiện đại. Tinh thần lập thể gắn liền với việc tạo điều kiện cho sự phát triển nhân cách... Điều đó có nghĩa là những giá trị tiêu biểu của đạo đức truyền thống đã, đang và còn

dược k ế thừa, phát huy một cách tự giác bằng cách mở rộng nội dung, nâng cấp hiện đại hoá nhằm đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trường, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Cùng với điều dó, do sự tác dộng của quá trình hiện đại hoá, toàn cầu hoá, một số quan niệm đạo đức mới cũng dược tiếp nhận, sản sinh. Chảng hạn, các quan niệm đạo đức mới về giá trị nhân cách, thừa nhận và khuyến khích

việc đáp ứng những nhu cáu lợi ích chính dáng nhằm phát triển cá nhân, khuyến khích lính năng động, tính lích cực xã hội, linh thán quyết tam làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội... Những quan niệm và giá trị đó một mặt cần dược khuyến khích, mặt khúc cần dưực định hướng sao cho không phát triển thái quá đản đến chủ nghĩa thực dụng. Tuy nhiên, do tác động lừ mặt trái của cơ chế thị trường cũng tạo ra những suy thoái về đạo đức như quan niệm về giá trị, lối sống. Những điểm nổi bạt của suy thoái đạo đức là: lối sống vị kỷ chạy theo đồng tiền, tiếp nhộn một cách vô lối những chuẩn

mực ngoại lai xa lạ với truyền thông dân lộc dã tác dộng đến một bộ phận không nhỏ dân cư, nhiều hủ tục dưực khôi phục, nhiều trường hợp mất dân chủ, nhiều hiện tượng tham ồ lãng phí, đặc biệt lù nhiều hiện tượng vi phạm pháp luật vù đạo đức nghiêm trọng. Những sô liệu ihống kê cho thấy trên những phương diện nhất định, suy Ihoái đạo đức là nghiêm trọng cần được kiên quyết khắc phục. Những nguyên nhân của suy thoái đó là một mặt do tác động lừ mặt trái của cơ c h ế thị trường, cơ ch ế khẳng định và khuyến khích cạnh tranh và thực hiện lợi ích cá nhủn, cơ ch ế dó đòi hỏi phải mở cửa hội nhập, giao lưu. Từ đó những phản giá trị đạo đức cũng thâm nhập vào đời sống xã hội. M ặt khác, do sự thiếu hoàn thiện của cơ c h ế chính sách, của hệ

thống pháp luật, đặc biệt là cức quy phạm pháp luật, các c h ế tài thực thi pháp luật cliưa có hiệu quả cao, chưa dómỊ bộ... Đổng thời, trong những năm qua, công tác giáo đục đạo đức, giáo dục plìáp luật vẫn còn có những bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xữy dựng dất nước trong điều kiện đổi mới hiện nay.

2.1.2. N h ữ n g vàn đ ề đ ậ t ra

Thành tựu của công cuộc đổi mới dã dưa lại sự phát triển vượt bậc về kinh tế, xã hội của đất nước. Tuy nhiên, công cuộc dổi mới cũng tạo ra nhiều khó khăn, thách thức to lớn mà nhà nước và nhân dân la cần phải vượt qua.

Một phần của tài liệu Vai trò của quy phạm pháp luật trong xây dựng đạo đức ở nước ta hiện nay (Trang 37)