a. Vê kinh tế: Nước ta còn nghèo vù kém phát triển Gần 70% lao động
2.2.1. Tiếp íục đẩy nhanh việc hoàn thiện hệ thông quy phạm pháp luật
vai trò của quy phạm pháp luật với tư cách lù một phương thức xủy dựng đạo đức ở nước ta trong những năm qua dã dặt ra những vấn đề cần phải giải quyết dưới đây:
- Nhộn thức đđy đủ hơn mối quan hệ giữa quy phạm pháp luật và sự nghiệp xây dựng nền dạo đức mới, đặc biệt là vai trò của quy phạm pháp luật trong xủy dựng đạo đức.
- Hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật, tạo căn cứ và hành lang pháp luật cho xây dựng đạo đức.
- Kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức nhằm phát huy vai trò của giáo dục pháp luật trong xủy dựng đạo đức.
- Tổ chức có hiệu quả việc thực hiện các quy phạm pháp luật, xác định và thực hiện tốt những tốt những giải pháp giải quyết những vấn đề này sẽ phát huy được vai trò của quy phạm pháp luật trong xây dựng đạo đức.
2.2. NHŨNG GIẢI PHÁP c ơ BẢN N H ẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA
QUY PHẠM PHÁP LUẬT T R O N G XÂY DỤNG ĐẠO ĐÚC
2.2.1. T iếp íục đẩy nhanh việc hoàn thiện hệ thông quy phạm phápluật luật
Trong lịch sử loài người, nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng cùng xuất hiện và tồn tại gắn liền với nhau. Pháp luật từ khi ra đời đã trở thành phương tiện đặc biệt trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật là nguyên tắc bắt buộc cho mọi loại nhà nước. Nguyên
tắc đó đặt cho nhà nưúc trách nhiệm phải thường xuyên quan tâm xây dựng pháp luật và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, đặt pháp luộl ở vị trí cao nhất trong các hoạt dộng của mình, đặt nó ử trung lâm của công cụ quản lý vĩ mô. Điều quan trọng hơn cả là ử chỗ nhà nước xây dựng và ban hành pháp luật nhưng nhà Iiước vẫn phủi luủn tlico pháp luộl. Cư quan nhà nước phải chịu trách nhiệm pháp lý với mọi hoạt dộng của mình.
Ở nước ta hiện nay hệ thống plìáp luật ngày càng hoàn chỉnh là CƯ sở
lăng cường pháp ch ế xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đổi mới trên các lĩnh vực dời sống xã hội đòi hỏi sự đổi mới tưưng ứng về pháp luật. Để thực hiện vấn đề này cần phải:
Trước lìết: thể chế hoá kịp thời đường lối chính sách của Đảng và nhà nước thành pháp luật, cụ Ihể là thành các quy phạm pháp luật, là phương hướng cơ bản và chủ yếu của công tác xủy dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật. Bởi vì, hiện nay chúng ta đang thiếu nhiều luủl để điều chỉnh các quan hệ xã hội, pháp luật có vai Irò quan trọng là phương tiện thể ch ế hoá, cụ thể hoá đường lối chính sách kinh tế xã hội cùa Đảng và nhà nước. Điều này, Nghị quyết của Đảng đã chỉ rõ: “Không th ể chỉ dừng lại ử Nghị quyết mà phải tiến
hành th ể c h ế hoá, quản lý bằng pháp luật, chỉ có nhà nước mới sử dụng phương plìáp này, m ột nguyền tắc có uy quyền và sức mạnh đối với toàn x ã hội”. [14,41 ] Như vủy, chính sách của Đảng là nội dung mà trên cơ sở đó nhà nước thể ch ế hoá bằng pháp luủt. Chính sách đưa ra phải hướng tiến tới ấn định nguyên tắc giải quyết các vấn đề, còn pháp luật quy định cụ thể trong lừng trường hợp mỗi người phải thi hành quyền và nghĩa vụ gì, phải hành động ra sao. Mặt khác, pháp luủt còn quy định những biện pháp cưỡng chế nếu có những hành vi vi phạm.
Đôi với nền kinh tế thị trường, pháp luật dược coi như một bộ phận cấu thành nền kinh tế. Nếu không có pháp luật hoặc pháp luật không phù hợp với
nền kinh tế thị trường thì nền kinh tế thị trường không những không được vận
hành trôi chảy mà còn không phát triển dược.
Chúng ta đang liến hành xủy dựng và phát triển nền kinh lế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo dịnh hướng xã hội chủ nghĩa, do vậy, một mặt phải đề cao nguyên tắc tự do kinh doanh, mặt khác phải coi trọng vai trò quản lý nhà nước bằng pháp luật. Nói khác di, hệ lliống pháp luật, đặc biệt là quy phạm pháp luậl phải tạo điều kiện cho việc huy dộng tối đa mọi nguồn lực vào phát triển kinh tế. Tuy nhiên, để kinh tế phút triển lành mạnh thì kliòng thể không tính đến nhũn tố tinh thẩn - đạo đức. Cụ lliể hơn, phải nhân đạo hoá hoạt động kinh tế từ phương thức dến mục tiêu. Sàn xuấl, kinh doanh phải có đạo đức và hướng tới mục tiêu đạo đức, nghĩa là hướng tới sự phát triển của con người. Từ kinh tế quan liêu, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta chưa có nhiều kinh nghiệm thị trường, và trong nhiều Irườiig hợp, chúng ta phải lự vạch lấy lối đi. Bởi thế, việc ban hành các quy phạm mới là cần Ihiết không chỉ đối với kinh tế mà cả đối với đạo đức. Có điều là các quy phạm pháp luật trong khi tạo ra thông thoárig cho sản xuất, kinh doanh, cũng đổng thời phủi là phương lỉìức để hình thành nền dạo đức mới và những nhan cách dạo đức mới. Như vậy, việc ban hành các quy phạm pháp luủl mới, một mặt phải dựa trên các yêu cầu của sự phát triển kinh tê thị trường, yêu cầu của sự phát iriển xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường, mặt khác, phải dựa trên yêu cáu của sự xủy dựng đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường. C h ỉ có như vậy, các quy phạm pháp luật mới, mới có
tlìế di vào cuộc sông, phút huy túc dụng d ôi với xã hội nói chung và dạo đức nói riciiíỊ.
H ai là: cùng với việc xAy dựng, ban hành các quy phạm pháp luật mới, chúng la phải rà soát lại hệ thống văn bản pháp luật hiện hành, xem xét những gì cần xoá bỏ, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với các chủ trương chính sách của
Đảng và thực tiễn doít nước. Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng viết: “Rà soát
văn bản pháp quy ở các cấp, xoá bỏ các quy định do ngành, địa phương ban hành trái với các vân bàn pliáp quy của Quốc hội và Chính phủ” [13,241 ]. Hệ thống pháp luật của nhà nước ta được bổ sung và hoàn chỉnh là cơ sở pháp lý vững chắc bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên hệ thống pháp luật ấy còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết chưa đáp ứng đầy đủ những yêu cáu của quá trình đổi mới kinh tế xã hội ở nước la. Bởi vì trong lình hình kinh tế hiện nay, các quan hệ kinh tế đang tiếp tục biến dộng, một số chủ trưưng, chính sách kinh tế mới của Đảng, nhà nước còn phải thử nghiệm, vì thế việc ban hành pháp luủl cũng như các văn bản cho phù hợp với tình hình diễn biến của kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Đồng thời, cán xác định những vấn đề cơ bản nhất, ổn định một cách tương đối trong thời gian nhất định. Nhưng cần hạn ch ế ban hành các văn bản có tính chất “tạm thời” để bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật và việc chấp hành pháp luật được nghiêm chỉnh. Nhấn mạnh vấn đề này, nghị quyết hội nghị lần thứ III của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII viết: “Giảm
dần pliáp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Nghị định của chính phủ quy dinh những vấn d é chưa có luật. Những pháp lệnh, nghị định này sau một tlìời gian thực hiện được kiểm nghiệm là đúng thì hoàn chỉnh đ ể chuyển thành luật. Phấn đấu trong một thời gian nhất định nhà nước phải có th ể quản lý đất nước chủ yếu bằng các luật". [14,80]
Tính nghiêm minh của pháp luật còn tuỳ thuộc vào chất lượng của các văn bản pháp luật. Nó bảo đảm cho các văn bản pháp luật khi được ban hành thì mọi người đều hiểu đúng và chính xác những điều quy định trong đó. Nghĩa là pháp ỉuột chỉ có tác dụng thực sự khi nó không dừng lại ở các quy định chung chung, có tính nguyên tắc mà phải quy dịnh các mối quan hệ cụ thể giữa những chủ thể trong mội hoàn cảnh cụ thể. Do đó, các yêu cầu rõ
ràng, cụ thể, chính xác, một nghĩa luôn luôn là lliuộc lính không thể thiếu dược của các quy phạm pháp luật. Thiếu những thuộc tính dó, pháp luật không thể di vào cuộc sống được. Nghị quyết Hội nghị lổn thứ III Ban chấp hành Trung ưưng Đủng (Khoá VIII) viết: “C ác luật ban liành cần bảo dám tính kliả
tlìi, d ễ hiểu, quy dịnh cụ th ể d ể giảm bứt tình trạng phải chờ đợi quá nhiêu văn bản hướnq dẫn mới tlìi hành dược". [14,28] Như vậy, sẽ đảm bảo tính thống nhất của việc chấp hành pháp luật, tăng cưừng pháp chế xã hội chủ nghía
Hơn 15 năm thực hiện đường lôi dổi mới đã thu được những thành tựu quan trọng, đất nước la dã có sự biến đổi rõ rệt, dã tạo được tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh cổng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Một trong những yếu lố tạo nên những thành tựu, những biến đổi đó là nhà nước ta đã kịp thời xây dựng và lừng bước hoàn chỉnh hệ thống pháp luật tuy chưa thật đầy đủ và đồng bộ nhưng dã là công cụ sắc bén thể ch ế hoá đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam, tạo ra môi trường pháp lý cho sự vận hành của nền kinh tế thị irường Iheo định liướng xã hội chủ nghĩa.
Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, chỉ có thể được củng cố và tăng cường trên cơ sở của hệ thống quy phạm pháp luật ngày càng phát triển và hoàn thiện. Tính tất yếu của việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luủt bị quy định bởi các nhân tố sau:
Thứ nhất: xã hội càng phát triển, các quan hệ xã hội càng đa dạng, phức
tạp, các chủ thể tham gia các quan hệ đó cũng luôn có những nhu cầu và mục dích mới nhằm bảo đảm lợi ích của mình. Vì vậy pháp luật với ý nghĩa là một hệ thống các quy tắc của mọi cá nhân, mọi lổ chức xã hội thể hiện qua việc nhà nước thừa nhận cái gì, hạn ch ế hay loại bỏ cái gì ra khỏi dời sống xã hội đều phản ánh ý chí của nhà nước, biểu hiện lợi ích của giai cấp thống trị, nhu
cầu ổn định và phút triển có định hưứiig của xã hội, chỉ có Nhà nước có quyền ban hành pháp luột-những quy định mang tính áp đặt đối với toàn xã hội.
Thứ hai: bộ máy nhà nước là một thiết ch ế phức tạp, bao gồm nhiều thành tố khác nhau, để bộ máy đó hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ có hiệu quả đòi hỏi phải xác định rõ ràng, chính xác thảm quyền và mối liên hộ giữa các thành tố đó trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước (thực hiện quyền lực nhà nước). Hoạt động xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý để xủy dựng, vận hành và hoàn thiện bộ máy nhà nước.
Thứ ba: xây dựng pháp iuột là hoạt động được thực hiện bằng sự kết hợp của nhiều chủ Ihể, mỗi chủ thể đều tham gia vào quá trình đó ở một chừng mực nhất định, ở những giai đoạn nhất định và có ý nghĩa nhất định đối với việc hình thành văn bản pháp luật, nhưng chỉ có nhà nước có thẩm quyền quyết định cuối cùng đối với toàn bộ quá trình đó. Hoạt động xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật là quá trình nhân thức và thể hiện lợi ích xã hội, nhận thức và thể hiện các quy luật xã hội.
Khi xủy dựng các quy phạm pháp luật, một mặt nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp, vì vậy pháp luật phải bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Mặt khác nhà nước đại diện chính thức cho toàn xã hội nên ở mức độ nào đó còn thể hiện ý chí và đạo đức của giai cấp và tầng lớp khác. Các lợi ích này được nhận thức và thể hiện ở mức nào tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Do cơ cấu xã hội phức tạp và luôn có những thay đổi nên không tránh khỏi tình trạng một quy định cụ thể có thể thoả mãn tốt hơn lợi ích này nhưng lại lấn át lợi ích khác. Vì vậy, khi xây dựng các quy phạm pháp luật, các nhà làm luật phải xuất phát từ quan điểm giai cấp và quan điểm xã hội để cân nhắc, thể hiện các lợi ích khác nhau. Pháp luật phản ánh được nhiều lợi ích của con người thì được coi là công bằng, đúng đắn.
Trong quá trình xủy dựng các quy phạm pháp luật thì đạo đức cũng có ánh hưởng đến quá trình này cũng như cúc yếu tồ khác như chính trị, kinh tế văn hóa... Đạo dức luôn luôn được mọi xã hội, mọi giai cấp quan lăm. Đạo đức là một hình thái ý tlìức xã hội. Trong lịch sử của COI1 người có thời kỳ dạo
đức là y ếu tố CƯ bản diều ch ỉn h hành vi củ a con ngưừi mà văn duy trì xã hội
hội trong một trật lự đáng khâm phục. Viên cảnh sát lồi nhất của một nhà nước văn minh vẫn có “quyền uy” hơn tất cả những cơ quan của xã hội thị tộc, nhưng một vương công có thế lực nhất, một chính khách hoặc một chỉ huy quân sự lớn nhất của thời đại văn minh có thể ghen tỵ với vị thủ lĩnh nhỏ nhất Irong thị tộc về sự tôn kính tự nguyện và không thể tranh cãi được mà vị thủ lĩnh ấy được hưởng.
Sự xuất hiện pháp luật là một yếu lớ khách quan, nhưng ngay cả khi
pháp luật đã xuất hiện, đạo đức vãn không giảm đi vai Irò xã hội của nó. Ở nước ta, một đất nước “duy tình” khi mà “ trăm cái lý không bằng một tý cái tình” là phương châm xử thế thì đạo đức có giá trị điều chỉnh các quan hệ xã hội phổ biến. Nếu như pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phổ biến, thì giữa pháp luật và đạo đức có điểm chung cơ bản là cùng có chức năng điều chỉnh xã hội và sự điều ch ỉn h này vừa đảm bảo trật tự, ổn định xã hội vừa thúc đảy xã hội phát triển. Chính vì vậy, xây dựng quy phạm pháp luật phải dựa trên một nền đạo đức nhất định (một trong những giá trị xã hội của pháp luật là giá trị nhan đạo). Không thể đưa ra quy định trái với đạo đức truyền thống, cũng không thể chứa dựng những chuẩn mực làm phát sinh các yếu tố vi phạm pháp luật hoặc cản irở thực hiện pháp luật. Các giá trị chuẩn mực đạo đức hình thành chậm, có giá trị ổn định, lâu dùi, đã dược chọn lọc thích nghi với các diều khách quan và dược nhiều người công nhộn. So với đạo đức, pháp luật có tính động hơn vì vậy quy định đưa ra phải phù hợp với yêu cầu đạo đức cần thiết. Thực tế cho thấy, những quy định của pháp luật dược xây dựng phù hựp
với dạo đức thì dễ dàng được chấp nhận, thực hiộn những quy định không phù hựp với đạo đức thì khó đi vào cuộc sống.
Đương nhiên pháp luủt không thay thế đạo đức và càng không loại trừ đạo đức. Trong điều kiện đổi mới hiện nay, nhà nước ta thực hiện chính sách Iiiử cửa, sự giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội ngày càng mạnh mẽ, bên cạnh những mặt tốt không ai phủ nhộn còn có thực tế là những quan niệm cổ truyền chân, thiện, mỹ đang đứng trước những thử thách mới, các giá trị văn hoá, đạo dức đang cán được pháp luật bảo vệ. Vấn đề đặt ra là “hàm lượng” đạo đức như thế nào được quá trình xũy dựng quy phạm pháp luật đưa vào trong sản phẩm của nó để phát huy dược những giá trị tích cực của pháp luật mà vẫn giữ được giá trị to lớn của đạo dức. Xủy dựng một hệ thống quy phạm pháp luật