Tăng cường cônị» tác giáo dục pliáp luật, kết hựp giáo dục

Một phần của tài liệu Vai trò của quy phạm pháp luật trong xây dựng đạo đức ở nước ta hiện nay (Trang 58)

a. Vê kinh tế: Nước ta còn nghèo vù kém phát triển Gần 70% lao động

2.2.2.Tăng cường cônị» tác giáo dục pliáp luật, kết hựp giáo dục

p h á p lu ậ t với giáo d ụ c đ ạ o đức

Trên hết, vai trò giáo dục pháp luộl bắt nguồn từ vai trò và giá trị của pháp luật là phương tiện hàng dáu để nhà nưức quản lý xã hội, là phương tiện để mỗi ngưừi bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình ihì giáo dục pháp

luậl g iú p c h o nhà nước ( c á c c ư q u an và nhủn v iên c ủ a n ó ) và c ô n g dân biết và

sử dụng phương tiện đó. Đôi với nước ta, khi m à trình độ sử dụng phương tiện pháp luật của đại da số nhân dủn còn hạn ch ế thì giáo dục pháp luật càng đóng vai irò quan trọng hơn.

Giữa pháp luật và đạo đức (phù hựp với tiến bộ xã hội) có sự đan xen nhau về nội dung. Các quan niệm về công bằng, thiện ác, nhân đạo, tự do, lương tâm, danh dự... không có sự dối lộp giữa pháp luủt và đạo đức. Pháp luật là chỗ dựa và cơ sở của việc hình thành đạo đức mới. Các nguyên tắc căn bản của đạo dức mới có thể được thể c h ế lioá thành cúc quy phạm pháp luật. Do đó, pháp luủt bảo vệ và phái triển dạo đức, bảo vộ lính công bằng, nhân đạo tự do, lòng tin và lương tủm con người. Vì vậy, giáo dục đạo đức tạo nên tiển đề cần thiết để hình thành ử công dủn sự tôn trọng sủu sắc đối với pháp luật. Ngược lại giáo dục pháp luủt lại tạo ra khả năng thiết lập Irong đời sống thực tiễn hàng ngày những nguyên tắc dạo đức, củng cố các nghĩa vụ đạo đức, thiết lập các quan hệ bảo vệ hạnh phúc gia đình, bổi dưỡng th ế hệ trẻ, kích thích sự giúp đỡ đổng chí, tính lương thiện, thạt thà, lính không dung thứ các biểu hiện đi ngược lại với lợi ích xã hội.

Có thể thấy những mặt nhối quán trong giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức dể tác động đến sự pliál triển dạo đức như sau:

- Tác dộng vào lòng tin dối với sự cán thiết phải tuân llieo các nguyên tắc đạo đức mới.

- Tác động vào lòng tin đối với những quy phạm đạo đức và pháp luật.

Giáo dục đạo đức là một quá trình phức tạp của một chuỗi những tác động bên ngoài lên cấu trúc tâm lý của các nhóm đối tượng nhằm hướng đến hình thành mục đích, sự định hướng giá trị, những nét đặc trưng vế phẩm chất,

ý chí của đạo đức mới. Do vậy, giáo dục đạo đức cùng với giáo dục pháp luật đảm bảo sự thống nhất giữa điều chỉnh bên ngoài và điều chỉnh bên trong đối với hành vi của con người.

Trong hệ thống giáo dục nhân cách, giáo dục pháp luậí có ý nghĩa trực tiếp trong việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Bởi vì những tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật đúng đắn và hành vi hợp pháp chiếm vị trí hàng đđu trong việc sử dụng quyền lực nhà nước, tăng cường pháp c h ế xã hội chủ nghĩa, phát huy dân chủ, quyền và tự do của mỗi người. Giáo dục pháp luật tạo ra khả năng đổi mới các quan hệ xã hội trong môi trường quản lý nhà nước, khắc phục sự bảo thủ những tư tưởng ích kỷ và cục bộ, kích thích các hành vi lự giác và xây dựng. Giáo dục pháp luật tạo ra khả năng hình thành các điều kiện và nhân tố thiện và củng cố những phẩm chất tích cực của ý thức và hành vi, mặt khác tạo ra khả năng không tiếp nhận những hiện tượng tiêu cực, chống đối pháp luật diễn ra trong hoạt động sống của con người. Chính vì thế, trong quá trình xủy dựng đạo đức hiện nay không thể không tính đến giáo dục pháp luật và đặc biệt là giáo dục quy phạm pháp luật.

Mấy năm qua, do thành tựu bước đầu của sự nghiệp đổi mới và do chính sự nghiệp dổi mới đòi hỏi, trong xã hội ta bước đầu xuất hiện nhu cầu và lợi ích sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Nhu cầu và lợi ích ấy chẳng những bắt nguồn từ những đòi hỏi của việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước, tăng cường pháp ch ế mà còn bắt nguồn từ đòi hỏi phải nâng cao trình độ văn hoá pháp lý cho mỗi người công dân. Văn hoá pháp lý

chí có thể hình thành vù phát triển trên cơ sở của giáo dục pháp luật. Văn lìoá pháp lý quy định trình dộ ý thức pháp luộl của một xã hội, chất lượng của hệ thống pháp luật hiện hành và đặc biệl là lính ổn định của trật lự pháp luật trong nước. Trong điều kiện dủn chủ hoá đất nước, điều đó được coi là động lực phát triển xã hội. Nếu thừa nhận dủn chù chân chính không thể lổn tại bên trên hay bên ngoài pháp luật thì văn hoá pháp lý là khả năng và phương tiện sử dụng dân chủ. Do vậy, thành quả của dan chủ hoá và thành quả chung của sự

nghiệp dổi mới phụ thuộc một phán rất quan trọng vào trình độ văn hoá pháp lý của mỏi thành viên trong xã hội. Bởi lẽ, văn hoá pháp lý là một yếu tố tích cực của dân chủ xã hội chủ nghĩa. Văn hoá pháp lý dóng vai trò hình thành bầu không khí pháp luột của xã hội mà trong dó dân chủ được thực hiện và phát triển. Trật lự pháp luật của xã hội dòi hỏi lạo lộp bàu không khí thuận lợi đó. Bởi vậy, bầu không khí pháp luật đã tạo lữp trước hếl phụ thuộc vào tính tích cực của mỗi thành viên trong xã hội. Ví như cuộc đấu tranh chống tham nhũng hiện nay không thể thành công nếu không tạo lập được bẩu không khí pháp luât của toàn xã hội.

Với tư cách là một nhím tô tích cực trong quá trình triển khai và thực hiện dân chủ, cũng như các hình thức văn hoá khác, văn hoá pháp lý tác động lên các quan hệ xã hội bằng 3 chức năng cơ bản: thông tin, tam lý và lổ chức.

Sự lác dộng thông tin của văn hoá pháp lý lên các quan hệ xã hội chủ yếu bằng sự iruyền bá các thông tin thông qua các hiện tượng pháp lý khác nhau. Giá trị xã hội của các thông tin này là ở chồ phản ánh vai trò của các quan hệ xã hội bằng phương tiện pháp luật, phản ánh thái độ của nhà nước và xã hội dối với các sự kiện pháp lý cụ Ihể. Những Ihông tin này tạo ra khả năng hình Ihành ở công díìn những tri thức pháp luùt càn thiết dổi với việc thực hiện dân chủ trong mối quan hệ lẫn nhau vù quan hệ với nhà nước theo những quy tác pháp lý cụ thể. Những tri thức này cũng chính là cơ sở lý tính của ý thức đạo đức.

Sự tác động tam lý tích cực cùa văn hoá pháp lý lên ý thức của cá nhân công dân chỉ xảy ra khi những nguyên tắc pháp lý được thể hiện trong các hiện tượng pháp lý cụ thể phù hợp vơi những mong muốn, đòi hỏi, lợi ích và ý chí của nhân dân. Vì thế, củng cố và thực hiện đúng đắn các nguyên tắc pháp lý cơ bản như: nguyên lắc quyền lực ihuộc về nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích của công dan, tủl cả mọi công dủn dều bình dung irước pháp luật, công bằng xã hội, tổ chức và hoạt dộng của các tổ chức Đảng, các cơ quan nhà nước, các tố chức xã hội và của tđt cả Đảng viên, nhân viên cơ quan nhà nước và mọi công dân đều phải tuủn thủ pháp luật... Chính là tạo ra những tác động lích cực của văn hoá pháp lý lên ý llìức pháp luật và ý thức đạo đức của người lao động. Ngược lại, những biểu hiện vi phạm các nguyên tắc trên và đặc biột là những vi phạm các quy phạm pháp luật của các cơ quan và nhân viên nhà nước là những tác động tâm lý tiêu cực đối với viộc hình thành ý thức pháp luật và ý thức đạo đức của công dân.

Sự tác động tổ chức của vãn hoá pháp lý lên quá trình dân chủ hoá được thực hiện bung các biện pháp giúp dữ về pháp lý như luật sư, công chứng, cố vấn pháp lý, dịch vụ pháp lý... So với nhiều nước thì mạng lưới giúp đỡ về pháp lý ở nước la còn rất ít về số lượng và non kém về chất lượng nên tác động của tổ chức văn hoá pháp lý lên quan hệ xã hội ít phát huy tác động. Điều đó đòi hỏi giáo dục pháp luật dặc biột là quy phạm pháp luật phải được tiến hành rộng rãi trong quảng đại quàn chúng nhân dủn.

Chính vì vai trò to lớn của giáo dục plìáp luật, đặc biệt là quy phạm pháp luật đối với đời sống và quá trình quản lý xã hội, đủn chủ hoá đời sống xã hội làm hình thànlì phát triển văn hoá pháp lý ở người lao động mà văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI đã xác định: “Cứ/Ỉ coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, }>iải tlúcli p h á p luật, dưa việc giáo dục pháp luật vào hệ thông

các trường của Đảng, của nlìà nước ị k ể cá các trường p h ổ thông, đại học) của các doàn th ể nhân dân; các cán bộ quản lý các cấp từ Trung ương đến dơn vị

cư sở phải củ kiến thức quản lý liành chính và hiểu biết vé pháp luật..."

[11,58]

Cẩn phải xủy dựng nhiều hình thức và phương pháp phong phú để giáo dục nâng cao ý thức pháp luật và làm tư vấn pháp lý của nhủn dan. Đất nước ta đang trong thời kỳ tiến hành đổi mới, mục tiêu dủn giàu, nước mạnh, xã hội công bàng, văn minh lù ý nguyện của Đảng, nhà nước và nhan dân. Một (rong những biện pháp để thực hiện mục tiêu chiến lược này là chúng ta phải xây dựng bàng được một nhà nước pháp quyền thực sự, mọi ngưừi dân đều sống và làm việc theo pháp luật. Do vậy, công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân, cán bộ luôn được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng, là khâu không thể thiếu trong quá trình xủy dựng và Ihực hiện pháp luật. Công tác phổ biến giáo dục pháp luũl được Đảng và nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm từ khi đất nước bước sang thời kỳ đổi mới do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 khởi xướng. Điều này thể hiện rõ nét nhất trong chỉ thị số 02/CT-TTG và quyết định số 03/QĐ-TTG của Thủ tướng chính phủ.

Xin dưa ra một số kiến nghị cồng tác phổ biến giáo dục pháp luật như sau:

1. Tăng cường sự lãnh dạo, chỉ dạo hướng dản lừ Trung ương đến địa phương về luyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật. Đủy là điều kiện và là biện pháp có tính quyết định với công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Bởi vì, nếu k h ô n g có sự lãnh đạo, chỉ dạo và sự quan tâm giúp đỡ của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương thì không thể tổ chức phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu quả.

- Cấp uỷ, chính quyền các cấp, cúc bộ, ngành ử Trung ương phải kịp thời phê duyệt kế hoạch, chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật.

- Kịp thời ra các văn bản dể lãnh dạo, chỉ dạo việc thực hiện phổ biến giáo

- Tăng cường việc kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết và thi đua khen thưởng việc tổ chức phổ biến giáo dục pháp luật ở các cơ quan và địa phương.

2. Nhanh chóng sắp xếp, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật với yêu cầu:

- Đủ về số lượng và giỏi về chuyên môn (chuyên môn pháp lý, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, am hiểu về phong tục tập quán và lối sống của nhân dân ở địa phương, nhất là ở các vùng đồng bằng, miền núi, vùng sâu, vùng xa).

- Ưu tiên sử dụng các nguồn chính như: cán bộ chuyên trách ở các phòng phổ biến, giáo dục pháp luật ở các sở tư pháp, của pháp c h ế các ngành, báo cáo viên của ngành tuyên truyền, thành viên đoàn thể văn hoá thông tin, các phóng viên, biên tập viên đài báo, lực ỉượng giảng viên dạy pháp luật trong các trường, các cán bộ làm công tác nghiệp vụ của một số ngành: thuế, kiểm lâm, hải quan, đất đai, toà án, kiểm sát, công an, các trưởng bản, già làng... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việc quy hoạch, đào tạo đội ngũ này phải theo đáp ứng yêu cầu trên. Nhà nước cần có sự đàu tư và quan tâm đúng mức về kinh phí, phương tiện chuyên biệt và một số chế độ đãi ngộ đặc biệt (với già làng, trưởng bản, với giáo viên giảng dạy pháp luật và với phóng viên đài báo địa phương).

3. Quan tâm và đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu khoa học và tổ chức thực hiện phổ biến giáo dục pháp luật từ Trung ương đến cơ sở theo các hướng:

- Nghiên cứu xây dựng các mô hình, phương thức phổ biến giáo dục pháp luật một cách phù hợp với từng đối tượng cụ thể, từíig loại địa bàn phù hợp với đặc điểm kinh tế, chính trị, phù hợp với trình độ và nhận thức của nhân dân.

- Phạm vi và hiệu lực tác động, phương thức và điều kiện tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật theo lừng hình thức cụ thể trong đó chú trọng hình thức phổ biến giáo dục pháp luật qua hoạt dộng báo chí-tuyên truyền, qua các sinh hoạt truyền thống, qua một số loại hình trường lớp.

- Tập hợp dược sự tham gia dông dủo của các cơ quan hữu quan: u ỷ ban dân tộc, văn hoá Ihông tin, tư pháp, báo, đài các ngành kinh lế và đặc biệt phải

tranh thủ dược sự giúp dữ, tài trự của các tỏ chức quốc tế có thiện chí.

4. Tủp trung và đầu tư xủy dựng các hệ thống thông tin pháp luật tích cực, xay dựng hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật, trước mắt cho cá nhân, tổ chức ở Trung ương và địa phương khai thác dữ liệu miễn phí. Trợ giá in và phát hành sách số lượng lớn các loại sách, báo, tài liệu phổ biến giáo đục pháp luột và tư vấn pháp luậl nhất là sách pháp luật phổ thông, sách pháp luật bỏ túi, sách hỏi đáp... đưa trực liếp cho nhân dan.

5. Tập trung xây dựng lực lượng nòng cốt, hạt nhân của công tác phổ biến

g iá o dục pháp luật, kết hợp với p h o n g trào VỘI1 đ ộ n g qu án c h ú n g nhân dân,

huy động sự tham gia của các tổ chức chính trị xã hội ở địa phương.

6. Kết hợp chặt chẽ công tác phổ biến giáo dục pháp luật với tổ chức thực hiện pháp luật, với công tác giáo đục tư tưởng và đạo đức.

Để sự phái triển văn hoá pháp lý trở thành điều kiện và đồng thời trở thành một phương diện của văn hoá đạo dức thì giáo dục pháp luật không thể chỉ tự giới hạn ở giáo dục pháp luủt. Nói chính xác hơn, giáo dục pháp luật không thể chỉ giới hạn ở mục tiêu là lùm cho con người lĩnh hội một cách đầy đủ các quy phạm pháp luủt, tuủn thủ một cách tự giác các quy phạm pháp luật. Cđn làm cho sự luủn thủ này Irở thành lự nguyện, thành nhu cầu thể hiện nhân cách con người. Sự kết hợp hài hoà giữa giáo dục pháp luật và giáo dục đạo dức chính là phương thức dể lỉìực hiện yêu cáu đó. Cụ thể hơn, các biện pháp

tuyên truyền, tổ chức hoạt động, nêu gương, giám sát, tạo dư luận ủng hộ, phê p h á n ũ được thực hiện đồng bộ sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp làm phát triển nhân cách con người cả về mật pháp luật, cả về nìăt đạo đức. Chính trong sự tác động qua lại giữa quy phạm pháp luật và quy phạm đạo dức, giữa các biện pháp pháp luậl và các biện pháp dạo dức dó, các quy phạm pháp luật phát huy

dược tôi da vai trò của chúng cà về mặt pháp luật, cả vể mặt đạo dức. Và cũng chính trong sự lác dộng qua lại dó, các quy phạm pháp luật hiện diện như là

Một phần của tài liệu Vai trò của quy phạm pháp luật trong xây dựng đạo đức ở nước ta hiện nay (Trang 58)