- Đề tài là phần phát triển sâu hơn mang tính thực tế và ứng dụng , dựa trên nội dungnghiên cứu trong phần SSKN năm 2011 với đề tài “ Phát âm của HSTH PT , mức độnào có thể chấp nhận đượ
Trang 1Sở Giáo Dục Đào Tạo Tiền Giang Trường THPT Chuyên Tiền Giang
……………
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MÔN TIẾNG ANH
Ở MỨC ĐỘ NÀO TRÒ CHƠI PHÁT ÂM ỨC ĐỘ NÀO TRÒ CHƠI PHÁT ÂM ĐỘ NÀO TRÒ CHƠI PHÁT ÂM ƠI PHÁT ÂM
“SOUND PICTURES” C I THI N VI C PHÁT ÂM ẢI THIỆN VIỆC PHÁT ÂM ỆN VIỆC PHÁT ÂM ỆN VIỆC PHÁT ÂM
C A H C SINH THPT ? ỦA HỌC SINH THPT ? ỌC SINH THPT ?
`
HUỲNH HỮU HẠNH NGUYÊN
Trang 2Tháng 1 – 2012
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI
1.2 Mục đích nghiên cứu – Bản chất vấn đề nghiên cứu 5
1.4.2 Tiếng Anh chuẩn là gì ? Phát âm chuẩn là gì ?
1.4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát âm tiếng Anh 81.5 Cơ sở thực tiễn
1.5.1.Tầm quan trọng của ngữ âm trong giao tiếp và việc học tiếng 10 1.5.2 Thực trạng giảng dạy và phát âm hiện hành 10
2 PHẦN NỘI DUNG
2.1 Kết quả của quá trình nghiện cứu phân tích tổng hợp:
2.2 Kết quả nghiên cứu đối chiếu độ chênh giữa hai hệ thống phát âm:
2.3 Kết quả khảo sát về nhận thức, thái độ và thói quen phát âm của
Trang 3DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1 BBC : British Broadcasting Corporation
2 Bộ GD và ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo
3 CNN : Cable News Network
Trang 4- Đề tài là phần phát triển sâu hơn mang tính thực tế và ứng dụng , dựa trên nội dungnghiên cứu trong phần SSKN năm 2011 với đề tài “ Phát âm của HSTH PT , mức độnào có thể chấp nhận được?”
- Trong tình trạng đa số các trường THPT hiện nay chưa đươc đầu tư phần mềm chuyêndụng về phát âm, việc ứng dụng những vật liệu có sẵn, rẻ tiền, không phụ thuộc quánhiều vào kỹ thuật và nguồn điện làm trò chơi phát âm “ Sound Pictures “ có tính hữuích và khả thi cao trong giúp học sinh nhận diện âm trong từ vựng, dùng từ chứa âm đãhọc trong những tình huống giao tiếp có ý nghĩa ,khả năng tư duy tốt về trật tự khônggian và thời gian, đồng thời tăng cường hứng thú học tập và sự tự tin cho học sinh
- Riêng về lý do cá nhân, đề tài này là phần triển khai và hoàn thành một bài nghiêncứu (Action research proposal) khi đang học tại khóa học ở RELC (Singapore)( 5.2011- 11.2011) do SGD ĐT Tiền Giang, Bộ GDĐT đã tạo điều kiện cho giáo viênchúng tôi đi học Bài viết là sự tri ân , mà bằng tất cả tấm lòng, người viết muốn dànhcho ban lãnh đạo Sở Giáo Dục tỉnh nhà và các cấp lãnh đạo đã cho phép và tạo điềukiện cho chúng tôi học tập, sự tri ân vối tất cả các Thầy Cô cùng tham gia khóa học vàđặc biệt là Thầy CHAN YUE WENG, người đã tận tình giảng dạy, động viên chúng
Trang 5tôi, khuyến khích chúng tôi, truyền cho chúng tôi ngọn lửa say mê học tập và nghiêncứu
1.2 Mục đích nghiên cứu – Bản chất vấn đề nghiên cứu :
Bài viết đi sâu vào việc nghiên cứu tính ưu việt của trò chơi “Sound pictures” đối vớikhả năng nhận biết âm trong từ vựng, tính chính xác trong phát âm, khả năng vận dụngnhững âm được học vào trong những tình huống giao tiếp có ý nghĩa, tăng cường sự tự tintrong quá trình giao tiếp khi phải sử dụng tiếng Anh
Bài viết này tập trung đi sâu vào ba vấn đề chính :
1 Ở mức độ nào, việc sử dụng trò chơi phát âm “ Sound Pictures “ cải thiện đượcmức độ chính xác trong phát âm những cặp nguyên âm dài và ngắn của học sinhTHPT ?
2 Học sinh cảm thấy thế nào khi sử dụng trò chơi phát âm “ Sound Pictures “ trongviệc rèn luyện phát âm ?
3 Trò chơi “Sound Pictures” được sử dụng như thế nào để đật hiệu quả nhất ?
1.3 Đối tượng nghiên cứu - Giới hạn đề tài :
Đối tương nghiên cứu chủ yếu là học sinh THPT khối cơ bản và cả nâng cao Trongbài viết này 3 lớp 10 Hóa, 10 Lý , 10 Sinh và hai lớp 11Anh và 12 Anh được khào sát
SOUND PICTURES
1 Students’ accuracy in pronouncing long and short vowels
2 Students’a ttitudes and feelings
3 How to use “ Sound Pictures “ effectively
Trang 6Bài viết không có tham vọng nghiên cứu tất cả các âm vị trong tiếng Anh cùng với toàn bộ những đặc tính phức tạp của nó Ở mức độ chuyên sâu, bài viết nhắm đến tính ưu việc của trò chơi “ Sound Pictures “ trong việc rèn luyện tính chính xác trong phát âm đối với độ dài ngắn của các nguyên âm Trong bài viết này, 3 cặp âm dài ngắn tương ứng được chú trọng và khảo sát : /i/ and /I /, /ʊ/ and / u:/ , / ɒ / and / ɔː /
1.4 Cơ sở lý luận – Định nghĩa các thuật ngữ
1.4.1 Khái niệm về nguyên âm và độ dài nguyên âm ( vowel length):
Murcia M.C; Brinton D.M; & Goodwin J.M (2011) đã định nghĩa về nguyên âm trongtiếng Anh như sau :
“Vowels are sounds in which there is continual vibration of the vocal cords, and the airstream is allowed to escape from the mouth in an unobstructed manner,
without any interruption “
Theo Inger M (2008, 13), nguyên âm tiếng Anh được chia thành 3 nhóm lớn :
1 Nguyên âm ngắn: (Checked steady–state vowels) : ,e.g /I/, /ʊ/…
2 Nguyên âm dài : (Free steady-state vowels) : e.g / i:/, / u:/…
3 Nhị trùng âm: (Free diphthongs): e.g /eI / , / aI / …
Trong nhiều ngôn ngữ có sự tương phản về chiều dài của âm vị đặc biệt là các ngônngữ Scandinavian ( English, German, Dutch …)
“Duration is merely the time taken for any sound But measuring sounds in isolation only gives us absolute values Duration is only of linguistic significance if one considers the relative length of sounds, i.e the duration
of each sound has to be considered in relation to that of other sounds in the language” (Collins.B & Mees Inger M (2008, 67)
Trong khi đó , tiếng Việt thuộc về hệ ngôn ngữ Hán tạng (Sino-Tibetan language)khái niệm nguyên âm dài và ngắn ít có sự phân biệt rõ nét Việc phát âm lẫn lộn độ dài cácnguyên âm tiếng Anh là điều không tránh khỏi ( xem hiện tượng giao thoa trong ngôn ngữ :SKKN 2011 – cùng tác giả)
1.4.2 Khái niệm trò chơi ngôn ngữ - Trò chơi phát âm “ Sound pictures”
McDonough (1993, 564) đã định nghĩa trò chơi ngôn ngữ ( language games) như sau:
Trang 7“ Game-based activities can involve practice or oral strategies such as describing,
predicting, simplifying asking for feedback, through activities such as filling in
questionnaires and guessing unknown information Even though these activities are
called games, there by implying fun, they are also communications based and
require the learners to use the information they find out in a collaborative way for
successful completion of a particular task.”
Trò chơi phát âm “SoundPictures” như Mark Hancock (1996, p40) đã gọi là
một trò chơi đố ( puzzle game) mà bản gốc của trò chơi này là trò chơi “Tìm điểm khácbiệt” (Spot the difference), thường xuất hiện trên báo chí, rất quen thuộc với mọi nguời ởmọi tầng lớp và có nguồn gốc từ rất lâu đời Trong trò chơi này, hai phiên bản ( versions)của một hình ảnh được sử dụng tạo thành một cặp tranh trong đó có chứa những hình ảnhgợi lên từ chốt chứa cặp âm tương ứng cần rèn luyện: ví dụ / i:/ ( “window”,“guitar”, “ lip”)hay / I / ( “field”, “meat”, “sheep”, “teapot” )
SOUND PICTURES : Cặp tranh / i : / and / I /
/ i : / : fields, meat, sheep, / I / : chin, cigarette, drink
teapot, teeth, trees, finger, fish, guitar, hill
beach, feet, knee, lips, picture, pig, river
sea… violin, window…
Trang 8Luật chơi :
- Học sinh làm việc theo cặp
- Nguời chơi ngồi đối mặt nhau và không được nhìn tranh của nhau
- Người chơi lần lượt mô tả tranh, đặt câu hỏi, sử dụng những từ chốt ( key words) để
mô tả hai bức tranh đó
- Cho mỗi điểm khác nhau, mỗi từ chốt có chứa một trong hai âm cần rèn luyện
- Khi điểm khác biệt được tìm thấy, học sinh cần đọc từ chốt đó cho người chơi còn lại
để ghi chú
- Trò chơi tiếp tục diễn ra đến khi thời gian kết thúc khoảng 10 phút, cặp nào tìm đượcnhiều điểm khác biệt nhất là cặp đó thắng ( Trung bình mỗi tranh có chứa từ 10 – 14điểm khác biệt )
1.5 Cơ sở thực tiễn – Tính ưu việt của trò chơi “ Sound Pictures” trong việc dạy phát
âm :
1.5.1 Kết quả khảo sát mức độ nhận thức về tầm quan trọng của phát âm :
Phần lớn học sinh (71.11%) cho rằng phát âm là yếu tố cực kỳ quan trọng trong quátrình giao tiếp
Undecided Disagree Strongly disagree
Trang 91.5.2 Kết quả khảo sát mức độ hài lòng về khả năng phát âm hiện có :
Điều đáng ngạc nhiên là trái với sự nhận thức cao về tầm quan trọng của phát âm, rất
ít học sinh trong quá trình khảo sát tỏ ra hài lòng về khả năng phát âm hiện có của mình
1.5.3 Tính ưu việt của trò chơi “ Sound Pictures” trong việc dạy phát âm :
Dưới đây là phần so sánh đối chiếu giữa cách dạy theo truyền thống được thiết kế theosách giáo khoa thông thường ( Unit 1- English 10 - trang 19)
Trang 10So sánh với phần mềm chuyên dụng dạy phát âm : Pronunciation Power :
Đối chiếu với “Sound Pictures “
Trang 11SOUND PICTURES OTHER WAYS OF TEACHING
PRONUNCIATION
1 Creating intrinsic motivation
Game : relaxing /enjoyable
2 - The words are read in isolation.
- Don’t know how to recognize & use the
words containing the sounds
3 Help to review vocabulary and
logical orders ( space order / time order)
Ex: There is a teapot on the table
3 No revision of vocabulary / logical orders
4 Attract visual learners 4 Not attractive
5 Cheap/ easy to find/available
even when there is no power
5 Software : - more expensive.
- useless when no power
/ i : / : fields, meat, sheep, teapot, teeth, trees, beach, feet, knee, sea…
/ I / : chin, cigarette, finger, fish, guitar, lips, picture, pig violin, window,
drink, hill, river
Trang 12Với những ưu thế đó, ngược lại , các bộ tranh “ sound pictures “ rất dễ tìm :
1 Hancock ,Mark (2003), Pronunciation Games, CUP
2 trang web : http://www.spotthedifference.com
Tùy theo mục đich sử dụng , trình độ và sở thích của học sinh, giáo viên có thể sử dụngtranh trăng đen hay màu , tranh hoạt hình hay tranh các chuyện cổ tích hay thần thoại làm tăngthêm phần hứng thú cho học sinh
Tranh trắng đen :
Tranh màu
Tranh chuyện tích : ( Robin Hood) Tranh hội họa ( Van Gogh)
Trang 13Ngoài việc sử dụng để dạy nguyên âm , “Sound Pictures “ còn có thể được sử dụng trong việcdạy các phụ âm và nhị trùng âm :
- Ví dụ : cặp phụ âm / [dʒ] và[t∫]
CONSONANTS [dʒ] and [t∫]
- Ví dụ : cặp nhị trùng âm /eI / và / aI /
DIPHTHONG / eI / and / aI /
[dʒ] : bridge, giraffe, jacket, jet, jug, message, orange (cage, fridge)
[t∫] : chair, cheese, chicken, church, matches, picture, vulture (chocolate)
Trang 141.6 Phương pháp nghiên cứu:
1.6 Phương pháp nghiên cứu :
1.6.1 Đối tượng và công cụ nghiên cứu :
1.6.2 Phương pháp thu thập dữ liệu :
Để bảo đảm tính đầy đủ ( sufficiency) , tính giá trị ( validity) và độ tin cậy ( reliability) của dữliệu, dữ liệu được xử lý bằng phần mềm Excel ( 1-tail T test và 2-tail T test ) từ 3 nguồn chính :
/ei/ : ace, label, radio, railway, suitcase, table, train, weight ,cake, ice skates, plate, rain, tape) /ai/ : kite, light, mice, pipe, type-writer, wine (bike, ice skates, night, sign, sky)
1 1-tail T- test 2-tail T- test
2 Frequency count
- 10 students in class 10 English
in TGGHS ( n = 10)
5 ( 3 Fs+ 2Ms)
1 Reading- aloud (pre-test + post tests)
2 Sts’ questionnaires, using a 5-point Likert scale
3 Classroom observation checklist
4 Lesson plans ( with games/ without games)
1 To what extent does the
use of the pronunciation
game “Sound Pictures”
improve the accuracy of
pronouncing long and
short vowels of majored
students, grade 10 in
Tien Giang high school
for Gifted Students?
Subjects Instruments
Research questions
THE TRIANGULATION OF DATA
Students’
questionnaire s
DAT A
Classroom observations
Reading- aloud tests
RELIABILITY VALIDITY SUFFICIENCY
Trang 151.7 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu :
Bài nghiên cứu được thực hiện và theo dõi trong 4 tháng đầu học kỳ 2: 2011-2012tại trường THPT Chuyên Tiền Giang, trong đó kế hoạch nghiên cứu được viết từ tháng 9năm 2011 ( khi đi học ở RELC, Singapore)
Kế hoạch nghiên cứu được tiến hành từ đầu học kỳ 2 (tháng 11.2011) với các bướcnhư sau :
1 Design 3 lesson plans with the use of “ SOUND
PICTURES”
The first week of Nov, 2011
2 Prepare the pre- reading – aloud –test and deliver the test Week 2, November 2011
3 - Mark and give feedback to students
- Analyze the results to identify the subjects’ level, their problem areas
6 -Carry out lesson plan 3 with a focus on long and short /o/
- Design post reading – aloud -test
Week 2, December 2011
7 - Deliver post reading – aloud -test
- Mark and give feedback to students
Week 3, December 2011
8 Analyze and compare the results of the two groups, and
the results in the pre- reading – aloud -test
Week 4, December 2011
9 Design the questionnaire
Deliver the questionnaires to students
Week 1, January 2012
11 Analyze the data collected from the questionnaire Weeks 3, January, 2012
12 Write the report with suggested solutions and conclusions Week 4 , Jan
Weeks 1+2 Feb, 2012
Trang 162 PHẦN 2: NỘI DUNG:
2.1 Kết quả thực nghiệm từ các tests :
Student Codes Pre-reading aloud test
Trang 17140
Pre-reading aloud test
Post- reading aloud test 1
Post- reading aloud test 2
TO WHAT EXTENT DOES " SOUND PICTURES"
IMPROVE STUDENTS' PRONUNCIATION ?
Trang 18Kết quả khảo sát từ Pre-reading aloud test cho thấy tình trạng phát âm không chính xác về
độ dài các nguyên âm là khá nghiêm trọng Trong một đoạn “ Tongue Twisters” dành cho ba
âm chỉ gồm có 7 câu (122 từ) mà có em đã sai đến 19 lỗi phát âm ( 23.18%) : số lỗi phát âmchiếm gần ¼ số từ trong đoạn đọc khảo sát Nếu tính trung bình cộng tổng số lỗi và số họcsinh, trung bình mỗi em mắc khoảng 13 lỗi / đoạn (122 từ) (15.86%) Gần như các em có rất ítkhái niệm về độ dài ngăn của nguyên âm tiếng Anh
Trong “ post-reading aloud test 1”, (Tongue twisters với 103 từ ), khi học sinh bước đầutiếp xúc với trò chơi “ Sound Pictures”, kết quả phát âm cải thiện ít nhiều Em mắc lỗi nhiềunhất là 14 lỗi / 103 từ ( chiếm 14.42 %) so với tỷ lệ 23.18 % tỷ lệ em mắc lỗi nhiếu nhất trướcđây Trung bình cộng số lỗi mà các em mắc lỗi là 10.6 lỗi ( 10.91%), giảm khá nhiều so với tỷ
lệ trung binh số lỗi của học sinh trước đây ( 15.86%)
Trong “ post-reading aloud test 2”, có độ dài và độ khó tương đương với Pre-reading aloudtest và post reading aloud test 1, số lỗi mắc phải của tất cả các em học sinh, giảm thiểu rõ rệt ,trung bình mỗi em chỉ còn mắc 5.6 % so với pre-test ( 13%) và post-test 1 ( 10.6%) Em mắclỗi nhiều nhất là 11 / 103 từ ( 11.33 %) so với 23.18% ( pre-test) và 14.42% ( post-test 1) tính
ưu việt của trò chơi “ Sound pictures” càng ngày càng thể hiện rõ rệt trong việc giúp học sinhnhận thức được âm trong từ vựng, phát âm đúng, các em đọc lưu loát hơn, chính xác hơn và tựtin hơn
2.2 Kết quả khảo sát từ phiếu điều tra ( Questionnaires) :
Phiếu điều tra , gồm có 8 câu hỏi , ( sử dụng “5-point Likert scale” ) xoay quanh thái độcủa học sinh đối với việc dùng trò chơi khi học phát âm và tính hữu ích mà trò chơi mang lại.Phiếu khảo sát giúp người nghiên cứu đo được mức độ tích cực của trò chơi nhằm giúp họcsinh nhận diện âm trong từ vựng, khả năng sử dụng từ vựng trong giao tiếp, mức độ lưu loát
và sự tư tin của học sinh Đối tượng khảo sát là 90 học sinh lớp 10 Lý, 11 Hóa và 10 Sinhnăm học 2011-2012 Đây là những lớp mà giáo viên đã từng sử dụng trò chơi “ SoundPictures “ trong việc dạy phát âm
2.2.1 Trò chơi “ Sound Pictures” có hữu ích trong việc học phát âm không ?