KẾT LUẬN CHUƠNG

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền (Trang 35)

Cuối thê ký XIX, xuất phát từ cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, trên cơ sơ tiền đề tư tưởng của chủ nghía xã hội không tưởng, kinh tế chính trị cổ điển Anh, triết học cổ điển Đức, C.Mác và Ph. Ảngghen đã xác lập hệ tư tưởng của mình - Chủ nghĩa Mác. Trong đó, phát kiến thứ nhất của C.Mác trong tiết học về chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhất là quan điểm về đấu tranh giai cấp đã thực sự trở thành vũ khí tinh thần cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản.

Từ thực tiễn đấu tranh của giai cấp vô sản, C.Mác và Ph.Ảngghen đã hình thành quan điểm về sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và cho rằng giai cấp vô sản chi có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình khi được tổ chức tập hợp trong một tổ chức chính trị hao gồm những người tiên tiến nhất của phong trào đó chính là Đáng cộng sản.

C.Mác và Ph.Ảngghen đã đưa ra những quan điểm cơ bản về mục đích, nhiệm vụ của Đảng cộng sản và bước đầu hình thành những quan điểm về xây dựng Đảng cộng sản.

V.I.Lênin thông qua quá trình vận dụng chủ nghĩa Mác và trải nhiệm trong thực tiễn cách mạng Nga đã phát triển những quan điểm của C.Mác và Ph.Ảngghen về Đáng cộng sản lên một tầm cao mới. Với thực

tiền của của quá trình xây dựng chú nghĩa xã hội của nước Nga. V.I.Lênin đã có điều kiện đê đưa ra những quan điểm của mình về xây dựng, tố chức Đáng cộng sản nhằm đáp ứng nhiệm vụ trong giai đoạn mới giai đoạn cầm quyền.

Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân và những suy tư, trăn trở về thực tiễn của cách mạng Việt Nam cưối thê ký XIX - đầu thế ký XX, Hổ Chí Minh đã có những nhận định về nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước của Việt Nam trong thời kỳ này - đây chính là động lực thôi thúc Người ra đi tìm con đường giải phỏng cho dán tộc.

Thông qua quá trình trải nghiệm trong phong trào cách mạng thê giới, Hổ Chí Minh đã sớm nhận thức được bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân cũng như sự cùng khổ của nhân dân lao động ở các nước thuộc địa.

Cách mạng Tháng Mười Nga và bản Luận cương cúa V.I.Lênin về vân đề dân tộc thuộc địa đã tạo ra một bước chuyển mạnh mẽ trong tư tướng của Hổ Chí Minh, từ một người yêu nước của một dân tộc thuộc địa tiếp cận với chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh trở thành người cộng sản và tìm ra được con đường giải phóng cho cách mạng Việt Nam. Cũng chính từ thời điểm lịch sử này, Hồ Chí Minh đã trở thành một chiến sĩ cộng sản, đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và sự nghiệp giải phóng các dân tộc bị nỏ dịch, giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới.

Với sự vận dụng sáng tạo của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã trở thành con người của những bước ngoặt lịch sử, mở đường vạch hướng thắng lợi cho sự nghiệp đâu tranh giải phóng của dân tộc Việt Nam. Chính Người đã xây dựng lý luận, tư tướng chiến lược cách mạng giải phổng dân tộc đê truyền bá vào Việt Nam. dẫn dắt cả một dân tộc đi theo con đường mà Người đã lựa chọn. Đồng thời, thông qua quá trình trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã hình thành

những ur tương cơ hán về con đường giái phóng dân tộc nói chung và tư tướng vé Đáng cầm quyền nói riêng.

Vân đề Đảng cầm quyén là một nội dung quan trọng trong tư tưởng Hổ Chí Minh về Đáng cộng sản Việt Nam. Không phái đến khi viết Di chúc Người mới nói rõ “Đáng ta là Đáng cầm quyền" mà đây là vấn đề đã được Hổ Chí Minh tập trung nghiên cứu, chuẩn bị, tổ chức và thực hiện ngay từ khi Người tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc. Có thế nói trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Hổ Chí Minh và hai mưưi tư năm giữ cương vị là Chủ tịch nước. Chú tịch Đảng, vấn đề mà Người luôn trăn trở đỏ là làm sao xây dựng, tổ chức được một chính Đáng cách mạng lãnh đạo nhân dân thực hiện được mục tiêu độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền được thể hiện trong nhiều nội dung, nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó tư tưởng cơ bản, nổi bật là tư tưởng của Người về xây dựng, tổ chức một chính Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam đấu tranh giành độc lập dân tộc; Khi nắm được chính quyền, Đảng cộng sản để thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội phái xây dựng một nhà nước của dân, do dân và vì dân. Đổng thời, đê đảm đương vai trò lịch sử là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, Đảng cộng sản phải thường xuyên xây dựng, củng cố, đổi mới, chính đốn Đảng để đáp ứng với yêu cầu của một Đáng cầm quyền.

CHƯƠNG 2

MỘT SỐ NỘI DUNG c ơ BẢN VỂ ĐẢNCỈ CỘNG SẢN CAM QUYỂN

t r o n í; Tư Tư ở n g h ổ c h í m i n h .

2.1. TÍNH TẤT YẾU PHAI CÓ ĐANG CỘNG SẢN CAM ỌƯYEN lã n h ĐẠO CÁCH MẠNG VIỆT NAM.

Quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người đã chứng minh răng: Khi xã hội có sự phân chia giai cấp, có mâu thuần về lợi ích giai cấp là có đâu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cấp phát triển theo những qui luật từ tự phát đến tự giác, từ những hình thức thấp đến những hình thức cao (đâu tranh kinh tế, đâu tranh tư tướng lý luận, đâu tranh chính trị). Đâu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất vì nó giải quyết vấn đề quyền lực chính trị thuộc về giai cấp nào.Trong cuộc đấu tranh đó, giai cấp nào có quyền lực chính trị thì sẽ trớ thành giai cấp thống trị về xã hội và sở hữu tư liệu sản xuất.

Nhưng đấu tranh giai cấp phải phát triển đến một giai đoạn nhất định thì các Đàng chính trị mới có thế ra đời. Sự ra đời của các Đảng chính trị là một tất yếu của lịch sử và đó là cách thức đê giai cấp giành và giữ quyền lực chính trị. Đảng chính trị đại biểu cho một hệ tư tưởng, cho lợi ích giai cấp và một xã hội nhất định, không có một Đảng chính trị nào là phi giai cấp, siêu giai cấp. Dù ở thời đại nào và ở nước nào cũng không thê có một Đảng chính trị vừa đại diện cho lợi ích của giai cấp bóc lột thông trị vừa đại biểu cho lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao động. Bất cứ một Đảng chính trị nào khi mới xuất hiện nó cũng thế hiện tư tưởng và mong muôn trở thành Đáng cầm quyền đổ thực hiện vai trò lãnh đạo xã hội và thể hiện sự thống trị về chính trị quyết định sự phát triển của một quốc gia dân tộc trong một giai đoạn lịch sử nhất định.

Nghiên cứu qui luật phát triển của lịch sử và vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện Việt Nam. Hổ Chí Minh đã đi đến khắng định tính tất yếu phai có sự ra đời của Đáng cộng sản ớ Việt Nam và giữ vai trò lịch sử là

Đang cầm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong quá trình đâu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Thứ nhất: Đảng cọng sản Việt Nam ra đ(ri là kết quà tất yếu của điéu kiện lịch sứ Việt Nam.

Như trên đã phân tích, bãt cứ một Đang phái chính trị nào ra đời đều là kết quá tất yếu của điều kiện kinh tê - xã hội và nỏ là kết quả tất yếu cùa cuộc đâu tranh chính trị giữa các giai cáp. Đảng chính trị, về nguyên tắc, là tổ chức cao nhất, chặt chẽ nhất của giai cấp, tập hợp những người giác ngộ nhất về lợi ích giai cáp, kiên quyết trong đấu tranh đê báo vệ lợi ích giai cấp khi chưa giành được chính quyền cũng như khi đã cầm quyền.

Hổ Chí Minh đã nhận thấy sự ra đời của Đảng cộng sản ở các nước tư bản là kết quá tất yếu của điều kiện kinh tê - xã hội nhất định.

Vê kinh tế: Đổ là biểu hiện của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất

mang tính chất xã hội hóa ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất.

Về xã hội: Đó là biểu hiện của mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế

giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

Đáng cộng sán ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Đảng cộng sán là sán phám của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân - sự kết hợp giữa một lý luận cách mạng và khoa học của thời đại với một lực lượng cách mạng đại diện cho trình độ phát triển của lực lượng sản xuất tiên tiến trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghía. Đây là một xu thê phát triển khách quan của lịch sử. là biểu hiện về mặt chính trị của sự phát triển kinh tế, của lực lượng sản xuất ở thời đại tư bản chủ nghĩa.

Nghiên cứu và tổng kết các cuộc cách mạng trên thê giới. Hổ Chí Minh khảng định cần phải tiếp thu những tư tưởng tiên tiến cua thời đại và phái nhận thức được xu thế phát triển khách quan của lịch sử mới đưa phong trào đâu tranh giải phỏng dân tộc đi đến thắng lợi. Nhưng một vân đề đặt ra là Việt Nam vào thời điểm cuối thê ky XIX đầu thế ký XX đang

là một nước thuộc địa nửa phong kiến, trình độ phát Iriên về kinh tê xã hội tháp, nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. mâu t h u ẫ n cư bản cua xã hội Việt Nam không phái là mâu thuần giai cấp tư sản và vô sản mà là mâu thuẫn giữa toàn thế dân tộc Việt Nam và chú nghía thực dân Pháp. Đang cộng sản là một tổ chức chính trị được ra đời ỏ một nước tư bản phát triển liệu có thê được hình thành trong điều kiện lịch sử Việt Nam?

Nghiên cứu, Chủ nghĩa Mác - Lênin đã giúp cho Hồ Chí Minh đi đến một nhận định: Chủ nghĩa cộng sản thám nhập vào châu Á. dễ dàng hơn là ở cháu Âu. Bới vì, nếu ảnh hướng của cuộc Cách mạng Tháng Mười là nhàn tô' bên ngoài thúc đẩy chủ nghĩa cộng sản thâm nhập vào châu Á, thì nhân tô bên trong tiếp nhận chủ nghĩa cộng sản ở đây là sự ra đời của một giai cấp vô sản, cùng với những giai cấp nông dân bị bần cùng đang đi theo giai cấp vô sản hưcÝng về chú nghĩa cộng sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng chính từ nhận thức này, Hồ Chí Minh đã khẳng định: Mặc dù ở Việt Nam trình độ kinh tê - xã hội chưa phát triển như ở các nước tư bản, giai cấp công nhân Việt Nam sô lượng không nhiều, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân còn non yếu, nhưng mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc - mâu thuẫn cơ bản của thời đại. Vì vậy, cuộc đâu tranh giải phóng dân tộc và cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp không tách rời quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, cuộc cách mạng đó chỉ có thể đi đến thắng lợi cuối cùng khi nó được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.

Nghiên cứu vận dụng sáng tạo chú nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện Việt Nam, Hồ Chí Minh đã khát quát qui luật hình thành Đảng cộng sản Việt Nam là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác - Lênin phong trào công nhân và phong trào yêu nước, đây là sự kết hợp của lý luận cách mạng với lực lượng cách mạng( bao gồm cả lực lượng giai cấp và lực lượng dân tộc) để tiêu diệt kẻ thù chung của cả giai cấp và dân tộc. Đổng thời, đây cũng chính là yếu tỏ thể hiện Đáng cộng sản Việt Nam không chi là một tổ chức chính trị của giai cấp công nhân mà nổ còn là tổ chức chính trị của dân tộc Việt Nam.

Như vậy, logic cùa lịch sứ dân tộc tất yêu dẫn tới sự ra đời của một chính Đáng cộng sản. Đáng ra đời là xuất phát từ nhu cầu giải phóng của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Hồ Chí Minh kháng định: Đáng cộng sán cầm quyén là nhân tô quyết định thành công của cách mạng Việt Nam, không một tố chức chính trị nào có thể thay thê được vai trò, vị trí lãnh đạo của Đáng. Chi có Đáng cộng sản Việt Nam mới gánh vác được trọng trách của lịch sử dân tộc và nhân dàn giao phó là lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghía xã hội. Đảng là một tổ chức cách mạng đại diện cho trí tuệ, danh dự và lương tâm của dân tộc.

Thứ hai'. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, lủ đội tiền phong của giai cấp công nhân - giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu mọi chế độ áp bức bóc lột đem lại sự tự do, lìạnh phúc cho nhân loại.

Đảng cộng sản Việt Nam từ khi thành lập, trải qua quá trình hoạt động ở những điều kiện khác nhau dù tên Đảng có nhiều lần được thay đổi nhưng hán chất của Đảng vẫn là một, đó là Đảng của giai cấp công nhân.

Đáng cộng sản Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân vì chi có giai cấp công nhân mới có thể “đưa cách mạng giải phóng dân tộc đi đến thắng lợi và cách mạng xã hội chủ nghĩa đi đến thành công”[56,303]

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được qui định một cách khách quan, bới “đặc tính cách mạng của giai cấp công nhân là: Kiên quyết, triệt để, tập thê, có tố chức, có ký luật. Lại là giai cấp tiên tiến nhất irong sức sản xuất, gánh trách nhiệm đánh đổ chủ nghĩa tư bản và đế quốc để xáy dựng một xã hội mới, giai cấp công nhân có thể thấm nhuần một tư tướng cách mạng nhất là chủ nghĩa Mác - Lênin. Đổng thời, tinh thẩn đâu tranh của họ ảnh hướng và giáo dục các tầng lớp khác. Vì vậy. về chính trị, tư tưởng, tổ chức và hành động giai cấp công nhân đều giữ vai trò lãnh đạo”[51,212] chí có giai cấp công nhân lãnh đạo thì kháng chiến mới thắng lợi. kiến quốc mới thành công, trong tất cá các giai cấp, chi có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn gan góc đương đầu với

bọn đế quốc thực dân, giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp lãnh đạo xứng đáng và tin cậy nhát của nhân dân Việt Nam.

Khi đề cập đến Đáng cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh phán hiệt rõ: về hán chất giai cấp, Đáng ta mang bản chất của giai cấp công nhân, nhưng về lợi ích Đảng ta không những đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân mà còn là tổ chức chính trị đại biểu trung thành cho lợi ích cúa nhân dân lao động và của cả dân tộc

Đáng cộng sản Việt Nam mang bán chất giai cấp công nhân nhưng Đáng được ra đời đế đảm đương vai trò lịch sử của dân tộc và thực hiện mục tiêu đấu tranh giành độc lập dân tộc. Chính vì vậy. Đáng cộng sản Việt Nam không chí là một tổ chức chính trị của giai cấp công nhân mà nó còn là một tổ chức chính trị đại diện cho lợi ích của cả dân tộc và được các tầng lớp. giai cấp trong xã hội tự nguyện đi theo và thừa nhận Đảng là tổ chức chính trị của giai cấp mình. Đây chính là yếu tô làm nên nguồn sức mạnh vô tận của Đảng. Chính vì vậy, trong điều kiện lịch sử khó khăn của dân tộc hằng uy tín của mình Đảng cộng sản Việt Nam đã tập hợp, đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn xung quanh giai cấp công nhân. Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân không ngừng được củng cố và tăng cường.

Mặt khác, Đàng cộng sản Việt Nam là tổ chức chính trị được xây dựng theo những nguyên tắc Đảng kiêu mới của giai cấp công nhân. Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh kháng định nguyên tắc xây dựng

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền (Trang 35)