Thực tiễn phong trào đấu tranh cáchmạng của nhân dán thè giói cuóĩ thê kỷ XIX Đầu thê kỷ XX.

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền (Trang 29)

cuóĩ thê kỷ XIX - Đầu thê kỷ XX.

Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân phải sống trong cảnh một cổ hai tròng, chịu thân phận của người dân mất nước. Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Hổ Chí Minh đã xuống con tầu Latuso Torevin với mục đích “Tôi muốn ra đi nước ngoài, xem các nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ quay trở về giúp đồng bào chúng ta” [64,15].

Với quyết tâm lớn và một nghị lực phi thường, Hổ Chí Minh đã ra đi với một mong muốn tìm cho dân tộc một con đường cách mạng để giải phóng đồng bào khỏi đoạ đầy đau khổ. Đổng thời, Người cũng muốn tìm hiểu những gì ẩn dấu sau những từ Tự do, Bình đẳng. Bác ái của cuộc Đại cách mạng Pháp.

Để thực hiện mục đích ấy từ năm 1911 đến 1917, Hồ Chí Minh đã đi và dừng chân ở bến cảng Tây Ban Nha, Bổ Đào Nha, Angiêri, Cônggô, Tuynidi, Ginê, Đahômây, Rêuyniông và sống ở nhiều nước thuộc địa ở châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ La tinh, tắm mình vào trong phong trào hoạt động của công nhân thế giới, tận mắt chứng kiến cuộc sống cùng cực, bị bóc lột, bị đàn áp của các dân tộc thuộc địa. Người đã trực tiếp tìm hiểu đời sống của nhân dân ở các nước tư bản phát triển như Pháp, Mỹ, Anh. đã giúp cho Hổ Chí Minh thây rõ tình

cánh của các dân tộc thuộc địa đều giông nhau, lôi ra đcu bc tăc, chủ nghĩa thực dân ở đâu cũng tàn ác dã man, người vô sản ớ đâu cũng có cuộc sông lầm than, khổ cực và họ có chung một kẻ thù, có chung một khát vọng giải phóng. Hổ Chí Minh đã đi đến kết luận: Chú nghĩa đế quốc dù ở đâu cũng tàn bạo, độc ác và hất công. Người khẳng định “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chí có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà chỉ có một mối tình hữu ái thật mà thôi: tình hữu ái vô sản” [45. 266].

Trên con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã nghiên cứu các cuộc cách mạng lớn diễn ra trên thế giới như cuộc cách mạng ở Mỹ năm 1776, cuộc cách mạng Pháp năm 1791 và đưa ra nhận xét: “cách mạng Pháp cũng như cách mạng Mỹ đều là cách mạng tư bản, cách mạng không đến nơi”. Đồng thời, Người cũng đi đến khảng định nhân dân Việt Nam không thế đi theo con đường cách mạng đó. Người nói: “Chúng ta hy sinh làm cách mệnh, thì làm đến nơi, nghĩa là làm sao cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít ngươi. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc” [46, 270],

Như vậy, chúng ta có thể nói trong tư tưởng của Hồ Chí Minh lúc này đã xuất hiện quan điểm cách mạng triệt đê và quan điểm về tính tất yếu phái có một lý luận cách mạng giải quyết được vấn đề đấu tranh giành độc lập dân tộc và giải phóng đồng bào khỏi áp bức bóc lột.

Với tư tướng trên nãm 1917, Hồ Chí Minh quay trở lại Pháp và bắt đầu một thời kỳ hoạt động chính trị, đấu tranh trực diện với chú nghĩa thực dân Pháp ngay trên chính đất Pháp. Cũng trong năm này, một sự kiện cách mạng lớn đã xảy ra. Đó là thắng lợi của Cuộc cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Thắng lợi này đã mớ ra một thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Cuộc cách mạng đó đã tạo ra một bước ngoặt cho phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa, gắn cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa với phong trào đấu tranh của giai cấp vô sán ớ các nước chính quốc theo đúng tinh thần của quốc tê cộng sản “Vô sấn tát cả các nước và các dán tộc bị áp bức, đoàn kết lại".

Cuộc cách mạng Xã hội chu nghĩa cua nhân dân Nga đã hị giai cấp tir sán thê giới bưng bít, xuyên tạc, vu khống. Chính tình hình ây đã làm cho Hổ Chí Minh lúc đầu biết rất ít về Cách mạng Tháng Mười và V.I.Lênin. Lúc đẩu, Người úng hộ cuộc cách mạng này chí theo cảm tính lự nhiên chứ chưa phải đã hiểu hết tầm quan trọng lịch sử của cuộc cách mạng ấy.

Đầu năm 1919. Hổ Chí Minh tham gia vào Đáng xã hội Pháp “chí vì đây là tổ chức duy nhất ở Pháp hênh vực cho nước tôi, là tổ chức duy nhất theo đuổi lý tướng cao quí của cuộc đại cách mạng Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái ’[25, 19], Ó đây, Người đã có những quan niệm về một Đảng cách mạng chân chính một cách rõ ràng, chính xác. Có thể coi đây là lập trường xuất phát của Hổ Chí Minh về chính đáng.

Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc, tổng thông Mỹ Uynxơn đã đưa ra chương trình 14 điểm, trong đó có tư tưởng đề cập tới việc giải quyết một cách công bằng những vấn đề thuộc địa, chiếu cô' tới các dân tộc bản xứ. Và một Hội nghị bàn về chương trình này được tổ chức tại Vécxây. Hồ Chí Minh đại diện cho một số nhà yêu nước Việt Nam gửi Hội nghị bản yêu sách 8 điểm đòi quyền tự do, dân chủ cho người Việt Nam. Bản yêu sách đó tuy không được Hội nghị xem xét nhưng nó đã gây một tiếng vang lớn trong phong trào giải phóng dân tộc và trong phong trào cách mạng Việt Nam. Qua sự kiện này, Hồ Chí Minh đã thấy được sự giả dối của chủ nghĩa thực dân, Người đi đến kết luận “chủ nghĩa Uynxơn” chỉ là một trò bịp bợm lớn” [45, 416] các dân tộc muốn giải phóng chi có thê dựa vào sức lực của bản thân mình. Từ đó, Hồ Chí Minh đi sâu nghiên cứu, tuyên truyền cho nhân dân các dân tộc thuộc địa và nhân dân chính quốc thấy được bộ mặt thật và bản chất độc ác, hóc lột của chủ nghĩa thực dân được che đậy bằng những mỹ từ “ khai hoá văn minh”. Người nói “Chủ nghĩa tư bản Pháp vào Đông dương từ nửa thế ký nay; vì lợi ích của nó; nó đã dùng lưỡi lê đe chinh phục đất nước tôi. Từ đó, chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đầu độc một cách thê thảm”[45,22].

Hổ Chí Minh không chi học tập. nghiên cứu mà còn đâu tranh không mệt mỏi cho nền độc lập của dân tộc và phong trào cách mạng thê giới. Người tham gia đều đặn câu lạc bộ Phô bua đê cổ vũ cho phong trào giải phóng của nhân dân thuộc địa: viết báo, viết sách, viết vãn, viết kịch nhàm lô cáo tội ác cúa thực dân Pháp tại Đông dương. Trung Quốc. Triều Tiên.... Người tổ chức “ Hội những người Việt Nam yêu nước” tại Pháp, thành lập “ Ban nghiên cứu thuộc địa”, “Hội liên hiệp thuộc địa” và xuất hán tờ báo “ Người cùng khổ”. Bằng sự nhạy bén chính trị tuyệt vời, Hồ Chí Minh đã ủng hộ Quốc tế III và trớ thành một trong những người sáng lập ra Đảng cộng sản Pháp.

Hồ Chí Minh đã tập hợp, tổ chức và giác ngộ những thanh niên, trí thức, công nhân, binh lính là người Việt Nam đang sống tại Pháp vào các Hội, các đoàn thê chông thực dân Pháp. Đồng thời, Người cũng đã kết bạn với những lãnh tụ cách mạng của Pháp, của Trung Quốc. Những hoạt động này đã làm cho Hồ Chí Minh ngày càng thấy rõ hơn những bi kịch và những nghịch lý của nền văn minh mà các nước tư bản tạo ra.

Với những nhận thức sâu sắc về bản chất của chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa tư bản, khi thấy bản Luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa được đăng trên tờ báo L’Humanite sô ra ngày 16, 17 tháng 7 năm 1920. Hồ Chí Minh đã đọc bản luận cương này với cảm giác sung sướng đến trào nước mắt. Trong bản Luận cương này, Lênin đã phê phán mọi quan điểm sai lầm của Ban lãnh đạo Quốc tê II vé vấn đề dân tộc và thuộc địa. lên án mạnh mẽ tư tưởng Sô vanh nước lớn, tư tướng dân tộc hẹp hòi, đổng thời nhấn mạnh nhiệm vụ của các Đảng cộng sản là phải giúp đỡ thực sự phong trào cách mạng của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc; nhấn mạnh sự đoàn kết giữa giai cấp vô sản ở các nước tư bản với quần chúng cần lao của tất cả các dân tộc đê chông kẻ thù chung là chủ nghĩa Đê quốc. Hồ Chí Minh đã tìm thấy ở Luận cương những lời giải đáp đầy sức thuyết phục cho những vấn đề mà Ngưừi đang tìm kiếm: “Luận cương của Lênin đã làm cho tôi cảm động, phân khởi, sáng tỏ. tin tướng biết bao! Tôi vui mìmg đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đòng đảo: Hỡi

đổng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta. đây là con đường giải phóng chúng ta" [51, 127],

Chú nghĩa yêu nước, những nhận thức về thực tiễn cách mạng thê giới và bản Luận cương của V.I.Lênin đã đưa Hổ Chí Minh đến với chú nghĩa Mác Lênin và có quan điếm nhất quán: Cách mạng Nga chính là con đường của cách mạng Việt Nam. Người khăng định “Trong thế giới bây giờ chi có cách mệnh Nga là đã thành còng, thành cồng đến nơi, nghĩa là dân chúng được hướng cái hạnh phúc, tự do. hình đẳng thật” |46, 280]. Tư đó, Hổ Chí Minh đã dày công tìm hiểu, nghiên cứu cuộc Cách mạng tháng Mười Nga, chú nghía cộng sán và hình thành quan điếm về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam. Người thấy rõ “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản”[53,314] và “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hoà bình và hạnh phúc”[45,461].

Quan điểm này đã tạo ra bước ngoặt quyết định đối với con đường cứu nước của dân tộc Việt Nam, nâng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam lên một tầm cao mới, kết hợp chủ nghĩa yêu nước truyền thống với chủ nghĩa quốc tế vô sản, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Cũng chính quan điểm này đã làm cho tư tưởng Hổ Chí Minh có chuyển hiến lớn: từ chủ nghĩa dân tộc đến chú nghĩa quốc tế vô sản; từ chủ nhĩa yêu nước đến chủ nghĩa xã hội; từ giải phóng dân tộc, giải phóng đồng bào đến giải phóng nhân loại. Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng đã nhận ra xu thế phát triển tất yếu của lịch sử là quá độ từ chú nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thê giới “ Không có lực lượng gì ngăn trớ được mặt trời mọc. Không có lực lượng gì ngăn trở được lịch sử loài người tiến lên. Cũng không có lực lượng gì ngăn trở được chủ nghĩa xã hội phát triển”!52. 556 - 557].

Trên con đường cứu nước, Hổ Chí Minh đã thày nhiều, học nhiều, nghiên cứu nhiều học thuyết. Trong quá trình ấy, Người đã tìm tòi, so

sánh, đối chiếu lựa chọn và đi đến khảng định “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chú nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghía Lênin |46. 267-268 Ị. Từ niềm tin vào chủ nghĩa Lênin. nhận thức hán chất cách mạng của chu nghĩa Lênin. Hồ Chí Minh kiên định đi theo con đường của Cách mạng Tháng Mười vĩ đại. con đường của cách mạng vô sản.

Năm 1920, tại Đại hội Tua với việc tán thành tham gia quốc tế III. Hổ Chí Minh đã trở thành người cộng sản, là một trong những người sáng lập ra Đáng cộng sản Pháp. Hồ Chí Minh cũng trớ thành người cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam.

Đây cũng là sự kiện đánh dấu một bưức ngoặt quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh, từ một người yêu nước truyền thông qua hoạt động thực tiễn và tiếp cận với chú nghĩa Mác - Lênin, Hổ Chí Minh đã trở thành người cộng sản và người dẫn đường cho cách mạng Việt Nam, tìm ra con đường cách mạng giành độc lập cho dân tộc, tự do cho đồng bào. Đổng thời, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin đã giúp cho Hổ Chí Minh thây được điều kiện dẫn đến thành công là phải tổ chức ra một chính Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc và chính Đảng đó trở thành Đảng cầm quyền xây dựng chủ nghĩa xã hội thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Giai đoạn 1920 - 1930 là thời kỳ Hồ Chí Minh chuẩn bị mọi mặt cả về tổ chức và lực lượng để sớm đi đến thành lập một chính Đảng cách mạng ở Việt Nam, Người đã trực tiếp đến Liên Xô tận mất thấy được những thành quả mà nhân dân Liên Xô đã đạt được trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Người đã tham gia Đại hội IV và V của Ọuôc tế cộng sản. Qua những hoạt động thực tiễn này, Hồ Chí Minh đã rút ra được những kinh nghiệm quí háu để vận dụng vào điều kiện cách mạng của Việt Nam. Người đã kháng định: Cách mạng muốn thành công trước hết phải có Đáng lãnh đạo và vấn đề đầu tiên là phái tổ chức xây dựng lực lượng cho cách mạng Việt Nam. Hổ Chí Minh đã thành lập “ Hội Việt Nam thanh niên cách mạng” vào tháng 6 nãm 1925,

ra tờ báo “ Thanh niên”, mở lớp huấn luyện cán bộ cách mạng tại Quáng Châu (Trung Quốc), gửi thanh niên đi học tại trường Phương Đóng. Trường quân sự Hoàng Phổ nhầm đào tạo cán bộ lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam sau này.

Cuộc hành trình 30 năm, đi qua 28 quốc gia trên khắp các châu lục Á, Âu. Phi. Mỹ. trực tiếp hoạt động trong phong trào của giai cấp vô sản, nghiên cứu các cuộc cách mạng diễn ra trên thê giới đã giúp Hồ Chí Minh đi đến một chân lý “ độc lập dân tộc gắn liền với chú nghĩa xã hội”. Đồng thời, tìm ra cho dân tộc mình một con đường cách mạng - con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền (Trang 29)