DÂN DO DÂN VÀ VÌ DÂN
Vấn đề cơ bản nhất của một cuộc cách mạng là chính quyền. Tuy nhiên theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đó mới là cánh cửa đê vào xã hội mới chứ chưa phải là xã hội mới. Vì vậy, trong một cuộc cách mạng vấn đề quan trọng luôn phải đặt ra là chính quyền thuộc về ai?
Hổ Chí Minh đã nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm của các cuộc cách mạng trên thế giới và Người đi đến kết luận “ Cách mạng rồi thì giao quyền cho dân chúng số nhiều chớ để trong tay một sô ít người"!46.270], Như vậy, theo quan điểm của Người, chúng ta phải xây dựng một Nhà nước mà quyền lực thuộc về nhàn dân, chính quyền có được sức mạnh là nhờ nơi
dân. nêu quyền lực không thuộc về nhân dân thì cách mạng lại rơi vào vòng luán quán và sự hy sinh của nhãn dân lại trớ thành vô ích.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, hán chất giai cấp công nhân và tính tiên phong của Đáng được biểu hiện tập trung thông qua Nhà nước. Với tư duy đó, Hổ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vân đề xây dựng Nhà nước để Nhà nước thực sự là cơ quan quyền lực chính trị cao nhất của nhân dân.
Một trong những vấn đề đưực Hổ Chí Minh khắng định từ rất sớm đó là: Sứ mệnh lịch sử của Đáng ta là người lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh vì cuộc sống ấm no cho chính họ. Khi đã giành được chính quyền trách nhiệm của Đáng trước giai cấp và dân tộc không hề nhẹ đi mà trái lại càng nặng nề hơn. Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ: thắng đế quốc, phong kiến đã khó nhưng thắng nghèo nàn, lạc hậu còn khó hơn nhiều. Muốn vậy, sau khi giành được chính quyền, một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đáng ta đó là xây dựng chính quyền của nhân dân, công cụ sắc bén, thiết yếu để tổ chức và xây dựng xã hội mới và bảo vệ thành quả cách mạng, lãnh đạo nhân dân ta thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh đã khầng định nhiệm vụ của Đảng cộng sản Việt Nam là: “ Dân chí biết rõ giá trị của lự do, của độc lập khi mà dân được ăn no mặc đủ. Chúng ta phải thực hiện ngay:
1. Làm cho dân có ăn. 2. Làm cho dân có mặc 3. Làm cho dân có chỗ ở
4. Làm cho dân có học hành”[48,1521
Giành được chính quyền, Đáng cộng sản Việt Nam mới thực sự là người chịu trách nhiệm hoàn toàn trước vận mệnh của dân tộc. Đáng cộng sản lúc này trở thành tổ chức chính trị lãnh đạo toàn bộ mọi lĩnh vực của đời sống xã hội ( kinh tế. vãn hoá, tư tướng, tổ chức, an ninh quốc phòng, đôi ngoại... ) và lãnh đạo mọi tổ chức trong hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa đê thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng. Hồ Chí Minh kháng định vai trò lãnh đạo của Đáng đôi với Nhà nước không phải chí đem
lại lợi ích cho các Đáng viên mà Đáng phân đâu với mục tiêu phục vụ nhân dân ngày càng tốt hem. Mục tiêu lý tướng của Đảng và mục tiêu cách mạng của dân tộc hoà quyện vào nhau. Khi đã có chính quyền, Đáng phái nắm chắc chính quyền lãnh đạo tổ chức chăm lo xây dựng chính quyén ngày càng trưởng thành và vững mạnh.
Vân đề đặt ra với Đáng ta là phải vươn lên tầm cao mới về trí tuệ, về han lĩnh, đạo đức phẩm chất để có thế từng bước lãnh đạo xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Đối với giai cấp công nhân xây dựng xã hội - xã hội chú nghía là một nhiệm vụ hoàn toàn mới mẻ. Đáy là một mô hình xã hội chưa từng có trong lịch sử từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc tượng tầng, từ lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất.
Quan hệ giữa Đảng với Nhà nước và các đoàn thê nhân dân thực chất là mối quan hệ Đáng lãnh đạo Nhà nước quản lý và nhàn dân làm chủ. Nói đến Đáng cầm quyền trước tiên là đề cập đến vấn đề Đảng lãnh đạo Nhà nước, bới trong hệ thống chính trị, Nhà nước thê hiện quyền lực xã hội một cách tập trung nhất. Một trong mười mục tiêu đâu tranh mà Đảng ta vạch ra trong
Cương tĩnh chính trị đầu tiên của Đảng vào tháng 2 năm 1930 là thành lập
chính phủ công nông binh, chính phủ đó do Đảng cộng sản lãnh đạo.
Lúc này Đảng vừa lãnh đạo hệ thống chính trị nhưng đồng thời cũng là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị. Đảng lãnh đạo Nhà nước nhưng không được đứng trên Nhà nước. Đảng phải hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước của dân do dàn và vì dân. Khi đã trở thành Đáng cầm quyền đối tượng lãnh đạo của Đang vẫn là nhân dân, nhưng nhân dân lúc này đã trở thành là người làm chủ của Nhà nước. Vì vậy, cần phải xây dựng một hệ thống luật pháp đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân.
Điều 1 của Hiến pháp 1946 ghi rõ “Nước Việt Nam là một nước dân chú cộng hoà... tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam. không phân hiệt nòi giống, gái trai, giầu nghèo, giai cấp, tôn giáo"
Điều 32 của Hiên pháp có ghi: “Những việc liên quan đến vận mệnh quốc g i a sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết..
Điều 4 của Hiến pháp nãm 1959 cũng khảng định: “toàn bộ quyén lực của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thuộc về nhân dân lao động. Nhân dân làm chủ Nhà nước thông qua Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân trực tiếp hầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân"
Như vậy. bản chất của Nhà nước ta được Hồ Chí Minh xác định là Nhà nước của dân do dân và vì dân dựa trên nền táng của liên minh công - nóng do giai cấp công nhân lãnh đạo. Tính giai cấp, tính nhân dàn và tính dân tộc của Nhà nước thông nhất với nhau không thê tách rời.
Sự lãnh đạo của Đáng là nhán tố quyết định đảm báo đê Nhà nước ta là công cụ do nhân dân làm chủ, phục vụ vì lợi ích của nhân dàn. Đó là Nhà nước kiểu mới: Tồn tại hoạt động vì lợi ích của nhân dân, là bộ máy thế hiện quyền lực của nhân dân, do nhàn dân tố chức và xây dựng và quàn lý.
Nhà nước Việt Nam được ra đời là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài và gian khổ của nhân dân ta, nó là kết quả của tinh thần đoàn kết của các tầng lóp, giai cấp dưới sự lãnh đạo của Đảng. Mục đích, lý tướng của Đảng được cụ thê hoá trong Nhà nước đó là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân đem lại cuộc sống ám no. tự do hạnh phúc.
Trong hơn hai mươi bốn năm trực tiếp lãnh đạo chính quyền Nhà nước, điều mà Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu là xây dựng và củng cố chính quyền của nhân dân. Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng Nhà nước để nó thực sự là công bộc của nhân dân. Đảng chịu trách nhiệm trước dân về mọi hoạt động quàn lý của Nhà nước. Đảng có mạnh thì Nhà nước mạnh. Hồ Chí Minh hiểu rõ dưới con mắt của nhân dân, Đáng và chính phú không phái là hai mà là một. Song Người cũng chí rõ Đáng và chính phú có chức năng và nhiệm vụ khác nhau Đảng lãnh đạo Nhà nước xây dựng chủ nghĩa xã hội đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân chính là điều kiện để Đáng tổn tại và phát triển.
Môi quan hệ giữa cơ quan Nhà nước, nhân viên Nhà nước và nhân dân như vậy đã trớ thành quan hệ giữa người phục vụ và người được phục vụ, nhưng đây không phái là mối quan hệ “chủ - tớ” theo nghĩa thông thường và càng không nên hiểu nhán dân trở thành một loạt ông chù chi biết sai khiến, “chi tay năm ngón”.
Trong quan hệ giữa cơ quan Nhà nước và nhân dân, không chấp nhận việc cơ quan Nhà nước, nhân viên Nhà nước bao biện, làm thay nhân dân và thật ra không ai có thê làm thay nhân dán vì “quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”, nếu nhân dán không ra tay và “không có lực lượng nhân dân, thì việc nhỏ mây, dễ mấy” “làm cũng không xong...”[50,292] như Hổ Chí Minh đã khảng định.
Như vậy, vấn đề đặt ra là cần hiểu khái niệm “phục vụ nhân dàn” như thế nào mới đúng?
Hồ Chí Minh đã từng ví mối quan hệ giữa Nhà nước, Chính phú và nhân dân là mối quan hệ giữa người dần đường và người đi đường, người cầm lái và người chèo thuyền. Người lại nói đến trách nhiệm của Chính phủ. của nhân viên Nhà nước là đứng ra gánh vác, lo toan những công việc chung, tức là những công việc mà từng người dân không the làm được. Vì vậy, từ trong cộng đồng phải tách ra những người có những phẩm chất, năng lực nhất định đê cáng đáng những công việc chung đó. Phục vụ nhân dân và việc được nhân dân giao phó, phó thác, uỷ nhiệm đều trở thành rất cao quý, vẻ vang.
Như vậy, Nhà nước là cơ quan tồn tại đê “phục vụ nhân dân” và “vì dân” có nghĩa là công việc Chính phủ, nhân viên Nhà nước đám trách là mang lại lợi ích cho nhân dân, vì lợi ích của nhân dân. Nhân dân khi giao việc bao giờ cũng trao cả quyền của chính mình cho người được uý thác, ơ đây xuất hiện một tình hình rất đặc thù là người vốn không có quyền, khi đã được trao quyén. trở thành những có quyền lực, người sai khiến, chi huy, đôn đốc người khác và người khác ở đây chính là nhân dân vòn là chủ thể của quyền lực. Nhân dàn, chu thể của quyền lực đồng thời trớ thành đối tượng, khách thế của quyền lực, người phái thực hiện những công việc,
những nghía vụ đỏi với Nhà nước: “Nhà nước của dân” đổng thời trớ thành “Nhà nước do dân” là như vậy.
Nhà nước vì dân theo tư tướng Hổ Chí Minh đó là Nhà nước nêu cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần phụ trách trước nhân dân của cán bộ, nhân viên Nhà nước; nhân dân là người chủ xã hội, nhung quyền làm chủ đó nhân dân trao và thực hiện chủ yếu thông qua bộ máy Nhà nước. Vân để lớn đật ra là làm sao người được trao quyền, sử dụng quyền cho đúng quyền hành được trao, sử dụng có hiệu quá và có hiệu lực. hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Mặt khác, luôn luôn đề phòng khá năng là người được trao quyền sẽ lạm dụng hoặc sử dụng tắc trách quyền đó và điều rất tệ hại và biến nhân dân thành người chủ trên danh nghĩa và trên thực tế là người bị o ép, bó tay bó chân, chi để bị sai khiến và phục vụ các “ông quan cách mạng”.
Năm 1947, khi viết tác phám Sửa đổi lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giành hản một tiêu đề trong nội dung cuốn sách để đặt câu hỏi: “Vì ai mà làm? Đôi với ai phụ trách?” nhằm làm sáng tỏ vấn đề rất hệ trọng này. Người đặt câu hỏi: “Nếu chúng ta hỏi cán bộ: Việc đó, làm cho ai? Đối với ai phụ trách?”, chắc chắn số đông cán hộ sẽ trá lời: “Làm cho Chính phủ hoặc Đảng, phụ trách trước cấp trên”.
Câu trả lời đó chi đúng một nửa. Nếu chúng ta lại hỏi: “Chính phủ và Đảng vì ai mà làm việc đó? Và phụ trách với ai?” thì e nhiều cán bộ không trả lời được.
Chính phủ và Đảng chỉ mưu giải phóng cho nhân dân, vì thế, hất kỳ việc gì cũng vì lợi ích của nhân dân mà làm và chịu trách nhiệm trước nhân dân...
...Nhưng nhiều cán bộ chưa hiểu... đến nỗi chia cán bộ Chính phủ và Đáng ra làm một phía, quần chúng ra một phía.
Chính phủ và Đáng chẳng những làm những việc trực tiếp lợi cho dân. mà cũng có khi làm những việc mới xcm qua như là hại đến dân. Thí dụ: quyên tiền, thu thuếv.v...”[49,246]
Đề cập đến những trường hợp cụ thế, Người viết: “Cán bộ là Đảng viên càng phái nâng cao tinh thần phụ trách trước Đáng và trước quần chúng, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân” nhất là trong lĩnh vực tài sản: “Cán bộ và Đảng viên cần phái nâng cao tinh thần phụ trách, nêu gương “cần kiệm liêm chính”, không xâm phạm một đồng xu. hạt thóc của Nhà nước, của nhân dân; phải chống bệnh quan liêu, mệnh lệnh là nguồn gốc sinh ra tham ô, lãng phí”. Trong một dịp khác, Người nhắc nhở: “Mà phụ trách trước nhân dân nhiều hơn phụ trách trước Đảng và Chính phú. vì Đảng và Chính phủ vì dân mà làm các việc và cũng phụ trách trước nhân dân”.
Đe xây dựng Nhà nước của dân do dân và vì dân thì một vấn đề quan trọng của Nhà nước là phải xây dựng một hệ thống pháp luật đám bảo quyền làm chủ của nhân dân
Như vậy, trong tư tướng Hổ Chí Minh điểu kiện tồn tại của Đáng trong giai đoạn cầm quyền chính là lãnh đạo nhân dân xây dựng Nhà nước của dân do dân và vì dân - hiện thực hoá mục tiêu xây dụng chủ nghĩa xã hội
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng một chính quyền mạnh thực sự là quyền uy có tổ chức của nhân dân hội tụ những yếu tố sau:
• Trí lực
• Đạo đức cách mạng. • Pháp luật
• Cách tổ chức Nhà nước.
Các yếu tố trên chính là điều kiện đảm bảo để xây dựng Nhà nước của dân do dân và vì dân phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh đã chú ý đến vân đề xây dựng nhà nước và nhấn mạnh rằng người lãnh đạo phải là “ đầy tớ của nhân dán” chứ không phải là “quan nhân dân”. Làm đầy tớ, làm “lãnh đạo” là phải “suốt đời trung thành" với nhân dân. Mọi cán bộ. Đáng viên dù ở cấp nào đều phải thực hiện nguyên tắc này. Hơn thế, Hổ Chí Minh còn nhấn mạnh “ Lãnh đạo là làm đầy tớ nhân dân và phái làm cho tốt”. Thông thường, khái niệm “ lãnh đạo” và “ đầy tớ ” là hoàn toàn
đôi lập nhau. Trong xã hội cũ “Ong chủ” đôi lập xung đột với “đầy tớ" vé quyén hạn và lợi ích. Nhưng theo quan điếm của Hồ Chí Minh trong xã hội mới khi nhân dân đã làm chủ và mục đích tôn chi của Đang cộng sản là phục vụ nhân dân thì “lãnh đạo” xét cho cùng chính là “đầy tớ ”, là người phục vụ cho nhân dân. Tuy nhiên, theo Hồ Chí Minh làm “đầy tớ” không có nghĩa là theo đuôi nhân dân mà phải biết hướng dẫn cho nhân dân. tổ chức những hoạt động cho nhân dân “ Đem tài dân, sức dân, của dân đê làm lợi cho nhân dân ”[49,65].
Theo Hồ Chí Minh thì lãnh dạo thực chất la sự thuyết phục, thu phục,
chinh phục con người. Đói tượng lãnh đạo của Đảng ỉà nhân dân, họ là
những con người cụ thể với những nhu cầu và lợi ích cụ thê mà Đáng phái nhận thức và giải quyết thoả đáng. Như vậy, trong tư tưởng của Người, Đảng lãnh đạo không phải bằng mệnh lệnh như ông chủ, cũng không phải bàng thuyết phục chung chung. Quyền lãnh đạo của Đảng là do nhân dân thừa nhận, do vậy Đáng lãnh đạo phải có đường lối chính sách đúng đắn và hiện thực hoá các chính sách đó để đem lại lợi ích cho nhân dân.
Như vậy, với luận điểm mới mẻ, đầy tính sáng tạo mang đậm nét độc đáo khi Hồ Chí Minh kết hợp một cách biện chứng “lãnh đạo” với “đầy tớ” thê hiện sự cách tân trong tư duy và hành động của Người. Chính điều này đã tạo nên sức mạnh vô địch và vô tận của Đảng. Trên thực tế, sau khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền đã xuất hiện nhiều cách hiểu sai lệch về tư tưởng của Hồ Chí Minh. Một số cán bộ Đảng viên cho rằng quyền lực của