Với các hoạt động của NHTM ở Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn cho mỗi ngân hàng, tuy nhiên hoạt động tín dụng lại là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất, nhiều nguy cơ tiềm ẩn nhất, như vốn vay bị sử dụng sai mục đích, mất khả năng trả nợ do các yếu tố khách quan và chủ quan, nợ quá hạn...Trong đó tín dụng cá nhân là một lĩnh vực hoạt động tín dụng mang tính nhạy cảm cao, nhiều yếu tố rủi ro nhất mà hầu hết các NHTM ở nước ta nói chung và OCB nói riêng đều hết sức quan tâm với mục tiêu định hướng là một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam. Vì vậy, làm sao để vẫn mở rộng, nâng cao mà vẫn hạn chế được rủi ro trong hoạt động tín dụng cá nhân là một vấn đề luôn được quan tâm đối với ngân hàng khi cho vay. Các nhà quản trị của hệ thống ngân hàng luôn mong muốn tìm được những giải pháp tốt nhất cho vấn đề này.
Trang 1DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTNHNN: Ngân hàng Nhà nước.
NHTM: Ngân hàng thương mại
NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần
VND: Việt Nam đồng
USD: Dolla Mỹ
OCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông
OCB-HN: Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Hà NộiTPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh
CIC: Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống ngân hàng thương mại của nước ta đang trong quá trình từngbước đổi mới và hoàn thiện để thích ứng với sự thay đổi của nền kinh tế.Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay của nước ta gặp rất nhiều khó khăn vềtình hình lạm phát tăng cao, thất nghiệp gia tăng, chỉ số CPI gia tăng nhanhchóng, lãi suất của ngân hàng nhiều biến động trước bối cảnh khó khăn đóNHNN đã có một số chính sách điều hành nền kinh tế vĩ mô để thắt chặt tiền
tệ, giảm dư nợ cho vay phi sản xuất, giới hạn về tăng trưởng tín dụng chotừng nhóm ngân hàng, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namhiện nay, sáp nhập hoặc giải thể các ngân hàng yếu kém
Với các hoạt động của NHTM ở Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụngđem lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn cho mỗi ngân hàng, tuy nhiên hoạt độngtín dụng lại là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất, nhiều nguy cơ tiềm ẩn nhất,như vốn vay bị sử dụng sai mục đích, mất khả năng trả nợ do các yếu tốkhách quan và chủ quan, nợ quá hạn Trong đó tín dụng cá nhân là một lĩnhvực hoạt động tín dụng mang tính nhạy cảm cao, nhiều yếu tố rủi ro nhất màhầu hết các NHTM ở nước ta nói chung và OCB nói riêng đều hết sức quantâm với mục tiêu định hướng là một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầutại Việt Nam Vì vậy, làm sao để vẫn mở rộng, nâng cao mà vẫn hạn chế đượcrủi ro trong hoạt động tín dụng cá nhân là một vấn đề luôn được quan tâm đốivới ngân hàng khi cho vay Các nhà quản trị của hệ thống ngân hàng luônmong muốn tìm được những giải pháp tốt nhất cho vấn đề này
Nhận thức rõ tính cấp bách của vấn đề trên, kết hợp với những kiến thức
đã được học và thời gian thực tập tại OCB-HN sau một thời gian nghiên cứu
và tìm hiểu em đã chọn đề tài :“ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH HÀ NỘI ”
Trang 3Bố cục của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về chất lượng cho vay khách hàng
cá nhân của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại OCB-HN
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại OCB-HN.
Do phạm vi nghiên cứu của đề tài còn nhiều yếu tố khách quan, nên báocáo không thể không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sựđóng góp của thầy cô và người đọc để bài viết của em hoàn thiện hơn Em xinchân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học kinh tế quốc dân, đặc biệt làPGS TS Phan Thị Thu Hà cùng Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phầnPhương Đông - Chi nhánh Hà Nội đã giúp em có nhiều kiến thức chuyên môn
để hoàn thành tốt bài viết này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 04 năm 2012
Trang 4CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động chủ yếu
1.1.1 Khái niệm NHTM
Mặc dù NHTM ra đời từ rất lâu nhưng các nhà kinh tế học, các nhànghiên cứu vẫn chưa nhất trí với nhau về định nghĩa NHTM, đó là do sự khácbiệt về luật pháp, phong tục tập quán, số lượng các nghiệp vụ ngân hàng, điềukiện nền kinh tế
Ở Việt Nam, theo Luật các tổ chức tín dụng: Ngân hàng thương mại làloại ngân hàng trực tiếp giao dịch với các Công ty, Xí nghiệp, tổ chức kinh tế,
cơ quan đoàn thể và các cá nhân bằng việc nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm…chovay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên Hoạt độngchủ yếu và thường xuyên của NHTM là nhận tiền gửi của khách hàng, sửdụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán
Như vậy ta thấy rằng NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọngvào lọai bậc nhất trong nền kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế tàichính này mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ được huy động, taọ lập nguồnvốn tín dụng to lớn để có thể cho vay phát triển kinh tế, có thể nói bản chấtNHTM là một tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tíndụng và dịch vụ ngân hàng
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của NHTM
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa của bảnthân ngân hàng củng như toàn xã hội Trong nghiệp vụ này ngân hàng đượcphép sử dụng những công cụ và biện pháp cần thiết mà luật pháp cho phép đểhuy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng
Huy động vốn là hoạt động quan trọng đóng vai trò tạo nguồn vốn choNHTM, đây là nghiệp vụ cơ bản đầu tiên quyết định quy mô cũng như hiệuquả các hoạt động khác của NHTM bao gồm: nhận tiền gửi của các cá nhân,
Trang 5các tổ chức kinh tế qua các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳhạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành các giấy tờ có giá ra công chúng, vay từ các
tổ chức tài chính khác, tự tài trợ bằng vốn chủ sở hữu của ngân hàng và cáchình thức khác
Đối với tiền gửi cá nhân, đơn vị thì ngoài lãi suất tiết kiệm thì nhu cầugiao dịch thuận lợi, nhanh chóng, an toàn là yếu tố cơ bản thu hút nguồn tiềnnày
1.1.2.2 Hoạt động tín dụng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chiphí nhất định Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng NHTM chứa đựng
ba yếu tố:
- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng sở hữu sangcho người sử dụng
- Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn
- Sự chuyển nhượng này có kèm chi phí
NHTM là một định chế tài chính trung gian, do vậy trong quan hệ tíndụng với các chủ thể kinh tế, các cá nhân NHTM vừa là người đi vay, vừa làngười cho vay Có nhiều hình thức tín dụng trong NHTM như:
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng giao choKhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất địnhtheo thỏa thuận, với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, đồng thời nó cũng là hoạtđộng chủ yếu của ngân hàng để tạo ra lợi nhuận Khoản mục cho vay chiếmquá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu nhập của ngânhàng Nói cách khác, ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanhnghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với Nhà nước Thông qua việccung cấp tín dụng, đáp ứng nhu cầu tài chính của xã hội với một mức lãi suất
Trang 6hợp lý, NHTM đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế
Hoạt động tài trợ thương mại và hàng hóa là một hoạt động kinh doanhquan trọng của NHTM Ngân hàng sẵn sàng giải quyết các yêu cầu tài trợthương mại của doanh nghiệp nhằm đem lại lợi nhuận cho cả hai
NHTM được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công tycho thuê tài chính riêng Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung
và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển
và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê với bên thuê Bên chothuê cam kết mua máy móc thiết bị , phương tiện vận chuyển và các động sảnkhác theo yêu cầu của bên thuê và nắm quyền sở hữu với tài sản cho thuê.Bênthuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đượchai bên thỏa thuận Cho thuê tài chính về bản chất là một hoạt động tín dụngtrong đó mục đích của người cho thuê cũng giống như mục đích của ngườicho vay là thu lãi tiền vốn đầu tư , còn mục đích của người đi vay cũng nhưngười đi thuê là sử dụng vốn
• Bao thanh toán
Dịch vụ bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của NHTM chobên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc muabán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợpđồng mua bán hàng
Trang 7Hoặc có thể khái niệm: Bao thanh toán là việc NHTM tạm ứng trước mộtkhoản tiền và thu nợ hộ người bán, thông qua hợp đồng Bao thanh toán vớimột khoản phí Khi doanh nghiệp bán hàng trả chậm cho khách hàng (đặc biệt
là bán hàng cho nước ngoài), nếu sợ rủi ro trong việc thu tiền trả chậm(trường hợp người mua không thanh toán cho người bán) thì sẽ yêu cầu ngânhàng Bao thanh toán rủi ro này
Là hình thức cho vay mà NHTM cam kết đảm bảo sẵn sàng cho kháchhàng vay vốn trong pham vi hạn mức tín dụng nhất định trong một thời hạnnhất định Khách hàng phải trả phí cam kết cho ngân hàng trên cơ sở hạn mứctín dụng được sử dụng Từ đó khách hàng có thể chủ động về nguồn vốn vay
từ ngân hàng mà có kế hoạch kinh doanh cụ thể
Những hoạt động dịch vụ khác trong NHTM ngày càng phát triển vừacho phép hỗ trợ đáng kể cho việc khai thác nguồn vốn, mở rộng các nghiệp vụđầu tư vừa tạo ra cho ngân hàng các khoản hoa hồng và lệ phí… có vị tríxứng đáng trong giai đoạn phát triển hiện nay của NHTM, các hoạt động nàygồm:
- Các dịch vụ thanh toán thu chi hộ khách hàng (Chuyển tiền , thu hộséc, dịch vụ cung cấp thẻ tín dụng, thẻ thanh toán…)
- Nhận bảo quản các tài sản quí giá các giấy tờ chứng thư quan trọng củacông chúng
- Bảo quản mua bán hộ chứng khoán theo ủy nhiệm của Khách hàng
- Kinh doanh mua bán ngoại tệ vàng bạc đá quí
- Tư vấn tài chính, giúp đỡ các công ty phát trái phiếu, cổ phiếu…
1.2.1 Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì ngân hàng đươc coi như làmột tổ chức tài chính quan trọng bậc nhất của nền kinh tế, ở các NHTM hiện
Trang 8nay áp dụng rất nhiều các hình thức cho vay đối với khách hàng.Tuỳ theo đốitượng khách hàng mà ngân hàng đưa ra các hình thức cho vay khác nhau, phùhợp như: cho vay doanh nghiệp lớn và các đinh chế tài chính hoặc cho vay cánhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay cá nhân là hình thức tín dụngngày càng được ưa chuộng do lợi nhuận từ hoạt động cho vay này là rất lớn,phù hợp với các NHTM có qui mô khiêm tốn
Ngày nay các NHTM ngày càng quan tâm đến cho vay khách hàng cánhân vì đối tượng khách hàng cá nhân ngày càng nhiều, lợi nhuận thu đượcngày càng cao, ngân hàng ngày càng cải thiện thủ tục cho vay gọn nhẹ đáp ứngđược nhiều hơn nhưng yêu cầu của khách hàng đưa ra
Cho vay khách hàng cá nhân là hình thức cấp tín dụng, cho vay đối với
cá nhân , hộ kinh doanh, hộ gia đình, tổ hợp tác mà không phải với tư cách làpháp nhân vay vốn, việc vay vốn này phải tuân thủ theo nguyên tắc và quychế cho vay của NHTM
1.2.2 Phân loại cho vay KHCN
Căn cứ vào thời hạn vay của khách hàng thì có thể phân cho vay thành
2 loại là Cho vay ngắn hạn và Cho vay trung và dài hạn, trong đó:
- Cho vay ngắn hạn là những khoản vay có thời hạn vay dưới 12 tháng,thường được áp dụng cho các khoản vay theo Hạn mức tín dụng
- Cho vay trung và dài hạn là những khoản vay có thời hạn vay từ 12 thángtrở lên, được tiến hành chủ yếu trên các khoản vay trả góp, thu hồi vốn chậm
Căn cứ vào mục đích vay vốn có thể kể đến các loại tín dụng sau: Chovay sản xuất kinh doanh với qui mô vừa và nhỏ, cho vay mua xe ô tô, cho vaytiêu dùng, cho vay mua sửa chửa nhà và các khoản vay khác
Căn cứ vào loại hình bảo đảm tiền vay, ta có thể chia thành: Cho vay cótài sản bảo đảm, trong đó tàì sản bảo đảm thường là Bất động sản, Hàng tồn
Trang 9kho luân chuyển, Xe ô tô, giấy tờ có giá… Cho vay không có tài sản bảo đảmthường là hình thức vay tín chấp.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
Phương thức cho vay theo Hạn mức tín dụng áp dụng với Khách hàng cónhu cầu vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định Trong thời hạn hiệu lựccủa hợp đồng Hạn mức tín dụng, khách hàng có thể vừa rút vốn vừa vay, vừatrả nợ vay và bảo đảm số dư nợ không vượt quá Hạn mức tín dụng
Ngân hàng căn cứ vào nhu cầu vay vốn, phương án sản xuất kinh doanh,năng lực tài chính, chu kỳ sản xuất, vòng luân chuyển vốn vay, dòng tiền, khảnăng quản lý tài sản và giá trị tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng mà xácđịnh thời hạn và Hạn mức tín dụng cấp cho khách hàng, đây là hình thức vaylinh hoạt và có nhiều ưu điểm
- Cho vay theo dự án đầu tư
Là việc NHTM cho khách hàng vay vốn để thự hiện các Dự án đầu tưphát triển sản xuất , kinh doanh, dịch vụ và các Dự án đầu tư phục vụ đờisống
Ngân hàng cùng khách hàng ký Hợp đồng tín dụng và thoả thuận mứcvốn đầu tư duy trì cho cả thời gian đầu tư của Dự án, phân định các kỳ hạn trả
nợ, thông thường ngân hàng sẽ giải ngân theo tiến độ thực hiện của Dự án đầutư
- Cho vay trả góp
Cho vay trả góp là việc Ngân hàng và Khách hàng xác định thoả thuận sốtiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳhạn trong thời hạn cho vay Đây là hình thức vay phổ biến đối với cho vaykhách hàng cá nhân
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
Cho vay theo Hạn mức tín dụng dự phòng là việc NHTM và Khách hàngthỏa thuận trong hợp đồng các tiêu thức: hạn mức tín dụng dự phòng, thời hạn
Trang 10hiệu lực của Hạn mức tín dụng dự phòng; NHTM cam kết đáp ứng nguồn vốncho Khách hàng bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ; trong thời gian hiệu lựccủa hợp đồng, nếu Khách hàng không sử dụng, hoặc sử dụng không hết hạnmức dự phòng ,Khách hàng vẫn phải trả phí cam kết tính trong hạn mức tíndụng dự phòng đó Mức phí cam kết phải được thoả thuận giữa Khách hàng
và Ngân hàng theo như Hợp đồng đã ký
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng là việcNgân hàng chấp nhận cho Khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm
vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng, dịch vụ và rút tiền mặt tạimáy rút tiền tự động hoặc tại các điểm giao dịch Khi cho vay theo phươngthức này thì Khách hàng và ngân hàng phải tuân theo đầy đủ các qui định củaNHNN về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
- Cho vay theo hạn mức thấu chi
Là hình thức cho vay mà NHTM thỏa thuận bằng văn bản chấp thuậncho Khách hàng chi vượt số tiền trên tài khoản thanh toán của Khách hàngphù hợp với các qui định của NHNN trong việc cung ứng dịch vụ thanh toán
- Các phương thức cho vay khác
Là hình thức cho vay cá nhân khác mà không vi phạm các qui địnhNHNN Việt Nam và phù hợp với tình hình, quy chế và qui định cho vay củaNHTM
Căn cứ vào hình thức áp dụng lãi suất có: Cho vay với lãi suất thả nổiđiều chỉnh định kỳ; Cho vay với lãi suất cố định; Cho vay lãi suất áp dụngtheo thông báo của Tổng giám đốc Việc áp dụng hình thức lãi suất cho vaynào sẽ được áp dụng phù hợp với các phương thức trả nợ để cân bằng lợi íchcủa ngân hàng và khách hàng
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay cá
nhân của NHTM
Trang 11• Các nhân tố thuộc về Ngân hàng
Chính sách cho vay của ngân hàng : Mỗi NHTM đều xây dựng cho mìnhmột chính sách cho vay riêng, nên chính sách này sẽ phản ánh cương lĩnhhoạt động của mỗi ngân hàng ,là định hướng chung cho cán bộ tín dụng vàcác nhân viên ngân hàng Chính sách này bao gồm các tiêu chuẩn quy định vàquy trình ra quyết định cho vay, mức lợi nhuận cao hay thấp, đối tượng kháchhàng mục tiêu, yêu cầu về điều kiện cho vay, danh mục tiền vay an toàn hay
có độ rủi ro cao, chính sách về xử lý nợ quá hạn sẽ ảnh hưởng đến chính sáchcho vay của ngân hàng
Nếu ngân hàng có chính sách cho vay mở rộng ,các hoạt động của ngânhàng tập trung vào việc tăng trưởng dư nợ cho vay.Tuy nhiên nó sẽ làm tăngrủi ro tín dụng và ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động cho vay
Nếu ngân hàng có chính sách cho vay giới hạn, trọng điểm Các ngânhàng sẽ tập trung vào các đối tượng khách hàng mà mình đã lựa chọn, pháttriển dư nợ một cách chắc chắn
Khi xây dựng chính sách cho vay, các nhà quản lý đã chú ý sự phù hợpgiữa nội dung của chính sách cho vay với đường lối phát triển của ngân hàngnói riêng và sự phát triển của kinh tế xã hội nói chung, sự hài hòa quyền lợicủa người gửi, người đi vay, và chính bản thân của ngân hàng Một chínhsách cho vay hợp lý sẽ giúp cán bộ tín dụng có cơ sở vững chắc để đảm bảonhững khoản cho vay an toàn và mang lại hiệu quả khả quan nhất
Khả năng nguồn vốn : Trong việc nâng cao chất lượng cho vay, nguồnvốn huy động đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó là cơ sở để ngân hàng xácđịnh chính sách cho vay Ngân hàng có nguồn vốn dồi dào sẽ tạo điều kiệncho việc tăng dư nợ, và tăng qui mô cho vay.Với cho vay khách hàng cá nhân,thì quan hệ giữa tiền gửi và tiền vay là quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, đồng thời tạonguồn khách hàng thân thiết cho ngân hàng nhất là thời điểm hiện nay thì việchuy động được nguồn vốn từ khách hàng cá nhân là rất quan trọng, nó đápứng nhu cầu huy động vốn từ dân cư, thị trường I cho ngân hàng, tuy nhiên
Trang 12ngân hàng phải có chính sách về lãi suất phải cạnh tranh để đảm bảo chi phí
và có lợi nhuận
Nguồn nhân lực và công tác tổ chức của ngân hàng: Chất lượng nhân sự
và công tác tổ chức có liên quan tới mọi mặt hoạt động của ngân hàng, trong
đó có sự tác động mạnh tới hoạt động cho vay Khi thực hiện nghiệp vụ chovay khách hàng cá nhân, cán bộ tín dụng sẽ phải tiếp xúc trực tiếp với kháchhàng đầu tiên, là nguời giới thiệu sản phẩm của ngân hàng đối với khách hàngđồng thời củng là nguời tạo nguồn vốn cho ngân hàng nếu khách hàng có nhucầu về tiền gửi Do đó ,họ không những giỏi về chuyên môn nghiệp vụ màcòn phải hiểu biết về tâm lí, thói quen,sở thích của từng nhóm khách hàng, cóhiểu biết về thị trường hàng hoá và dịch vụ là người có tác động ảnh hưởngchính đến chất lượng của khoản vay
Cán bộ tín dụng có thể là chuyên gia giải quyết một số món vay lớn cóliên quan đến nhiều ngành, cũng có thể là cán bộ giải quyết mọi khoản vay cóliên quan đến hoạt động kinh doanh của một đơn vị từ các dịch vụ bán lẻ, quy
mô nhỏ đến các hoạt động sản xuất quy mô lớn.Có thể nói, cán bộ tín dụnggiữ một vai trò quyết định trong hoạt động cho vay của ngân hàng Sự thànhcông hay thất bại của một tổ chức kinh doanh ,ngoài yếu tố cơ sở vậtchất ,yếu tố vốn thì nhân tố con người cũng đóng vai trò rất quan trọng
Thẩm định tín dụng, thủ tục cho vay: Đây là một khâu rất quan trọngtrong cho vay, nhất là cho vay cá nhân Làm tốt ở khâu này sẽ giúp ngân hàng
ra được quyết định đúng là cho vay hay không cho vay, nếu cho vay thì chovay bao nhiêu, mức lãi suất được áp dụng là như thế nào Nếu không thựchiện tốt việc thu thập thông tin tín dụng đầy đủ, chính xác sẽ dẫn đến đánh giásai khách hàng làm cho hiệu quả trong hoạt động cho vay không cao thậm chí
có khả năng mất vốn Tuy nhiên quá trình thẩm định khách hàng cá nhân córất nhiều khó khăn, mang nặng cảm tính và trực quan của cán bộ tín dụng.Đồng thời các thủ tục cho vay của NHTM còn nhiều nhiêu khê, nặng về thủtục hành chính, chưa gần gủi và đơn giản đối với khách hàng Đây chính là
Trang 13nguyên nhân gây ra thời gian thẩm định khá dài, khách hàng khó tiếp cận vớinguồn vốn khi có nhu cầu Cho nên, các Ngân hàng khi tiến hành khâu nàymột cách nhanh chóng, chính xác, không gây phiền hà cho khách hàng sẽ tạo
ra một ấn tượng tốt với khách hàng
Sản phẩm cho vay phải đa dang và thiết thực: Đôi khi việc khách hàng
không trả được nợ một cách đầy đủ và đúng hạn một phần nguyên nhân xuấtphát từ phía ngân hàng trong quá trình thiết lập khoản cho vay đó Việc thiếtlập một khoản cho vay đòi hỏi nhân viên ngân hàng phải nắm rõ được đặcđiểm kinh doanh, nhu cầu thự tế của khách hàng, tình hình tài chính củakhách hàng để từ đó xác định sản phẩm vay và mức lãi suất hợp lý và thời hạntrả nợ phù hợp với đặc điểm kinh doanh của khách hàng Sản phẩm cho vaycủa ngân hàng phải gần gũi và thực tế đối với nhu cầu của khách hàng
Công nghệ ngân hàng: Một hệ thống hạ tầng công nghệ hoàn thiện, trong
đó có hệ thống công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc mởrộng, đẩy mạnh hoạt động cho vay và các hoạt động khác của ngân hàng Hệthống công nghệ thông tin ( như Core Banking ) sẽ chuẩn mực hoá, mang tínhchất quốc tế đối với hệ thống phần mềm trong ngân hàng, hỗ trợ cho việc pháttriển và bán chéo các sản phẩm về tiền vay và tiền gửi trong ngân hàng.Vìvậy, hiện nay ngân hàng nào có hệ thống công nghệ thông tin hiện đại sẽ cóđiều kiện mở rộng kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay cá nhân nóiriêng
- Nhu cầu của khách hàng
Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng cần cái gì? Muốn cái gì ở Ngânhàng là một vấn đề không chỉ trong phạm trù Marketting của ngân hàng.Hiện nay các NHTM rất chú trọng vấn đề này với phương châm “ Bán cáikhách hàng cần, cái khách hàng muốn” Nhân tố này thể hiện thông qua bánsản phẩm gì (sản phẩm ở đây là các sản phẩm cho vay), khách hàng có cầnkhông và giá cả sản phẩm như thế nào, chu kỳ sống của sản phẩm để đáp ứng
Trang 14cho nhu cầu thiết thực của khách hàng Tìm hiểu năng lực thị trường củakhách hàng sẽ giúp ngân hàng đánh giá được mặt mạnh, mặt yếu của nhữngsản phẩm đó trên thị trường , biết được sự phù hợp của dự án với nhu cầu của
xã hội và xu hướng phát triển của nền kinh tế
- Năng lực tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng
Năng lực tài chính của khách hàng được thể hiện ở khả năng độc lập tựchủ về tài chính, khả năng thanh toán và nhất là khả năng trả nợ của kháchhàng Khi ngân hàng cho vay cá nhân thì các NHTM phải đặc biệt quan tâmđến khả năng trả nợ của khách hàng, xem như là một yếu tố hàng đầu khi chovay các khoản thu nhập ổn định của khách hàng trong suốt thời gian vay Vìthông thường các khoản vay cá nhân là các khoản vay trung và dài hạn nênthời gian vay kéo dài, mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng.Do vậy khi đánhgiá năng lực tài chính và khả năng trả nợ của khách là mối quan tâm chủ yếutrong thẩm định khách hàng cá nhân của các NHTM hiện nay
- Quyền sở hữu tài sản,Thực thi việc tài sản bảo đảm:
Việc ngân hàng yêu cầu khách hàng có Tài sản bảo đảm (TSBĐ) khôngchỉ được coi là nguồn thu nợ dự phòng cho ngân hàng trong trường hợp kháchhàng không có khả năng trả nợ mà nó còn có vai trò hạn chế rủi ro tín dụng,nâng cao chất lượng cho vay Ngân hàng nắm giữ TSBĐ sẽ nâng cao tráchnhiệm trả nợ từ phía khách hàng, nhất là cho vay khách hàng cá nhân thì sựràng buộc về pháp lý sẽ không được chặt chẽ và mang nhiều rủi ro hơn so với
Trang 15cho vay doanh nghiệp Trong trường hợp khách hàng không trả được nợ, ngânhàng có quyền lấy TSBĐ ra thanh lý để thu hồi nợ do đó hạn chế rủi ro đạođức từ phía khách hàng Ngoài ra, ngân hàng còn tiến hành thẩm định giá trịTSBĐ để xác định một tỷ lệ cho vay tương ứng với giá trị của TSBĐ đó Giátrị của TSBĐ có thể biến động trong suốt quá trình cho vay, có thể giảm vàkhi đó ngân hàng không thể thu hồi đủ nợ từ việc thanh lý TSBĐ khi kháchhàng không trả được nợ Việc tiến hành soạn thảo hợp đồng bảo đảm tài sảnphải được tiến hành đầy đủ, cẩn thận đảm bảo lợi ích của cả ngân hàng vàkhách hàng
Việc đánh giá sai giá trị của TSBĐ, các giấy tờ chứng nhận của TSBĐchưa hoàn chỉnh Tất cả những yếu tố đó sẽ gây ra tổn thất cho ngân hàng,làm giảm hiệu quả trong hoạt động cho vay của ngân hàng
Môi trường kinh tế, môi trường xã hội, môi trường pháp lý Môi trườngkinh tế là nhân tố ảnh hưởng gián tiếp đến khả năng nâng cao chất lượng chovay KHCN của ngân hàng Khi nền kinh tế ổn định, tăng trưởng GDP ổnđịnh, lạm phát duy trì ở mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu người cao… sẽthúc đẩy nhu cầu vay để sản xuất và tiêu dùng của người dân Ngược lại khinền kinh tế bấp bênh, không ổn định, thu nhập của người dân thấp thì nhu cầutiêu dùng sẽ hạn chế một cách tối đa, bó hẹp hạn chế vay Bên cạnh đó, môitrường xã hội cũng ảnh hưởng đến cho vay cá nhân Tình hình xã hội không
ổn định, an ninh trật tự không được đảm bảo, an toàn xã hội kém sẽ gây tâm
lý bất an cho các nhà sản xuất, do đó sẽ gây giảm đầu tư Ngoài ra, còn cómôi trường pháp lý cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đối với hoạt động cho vay
cá nhân Trong nền kinh tế thị trường, tất cả các thành phần kinh tế đều phảigiới hạn trong khuôn khổ pháp luật Các ngân hàng cũng phải tuân theo cácquy định của nhà nước, Luật của các tổ chức tín dụng, Luật dân sự và các quyđịnh khác Riêng về hoạt động tín dụng tiêu dùng sẽ có những điều khoản quyđịnh riêng buộc các NHTM phải tuân theo
Trang 161.3 Chất lượng cho vay KHCN trong NHTM
1.3.1 Khái niệm
Các khoản cho vay nói chung và cho vay KHCN nói riêng được coi là cóchất lượng khi nó thỏa mãn được nhu cầu của ngân hàng và của khách hàng,phù hợp với nền kinh tế hiện đại Như vậy chất lượng cho vay cá nhân thểhiện ở việc đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng mang lại sự thoải mái khi sửdụng dịch vụ (cho vay), củng như là lợi ích về kinh tế như: lãi suất cho vayphải hợp lý, sản phẩm vay đa dạng và sự phục vụ chuyên nghiệp của ngânhàng… Đồng thời nó phải mang lại lợi nhuận tốt cho ngân hàng bảo đảm sựtồn tại và phát triển của ngân hàng
Qua đó ta nhận thấy rằng để đánh giá một cách khách quan về chất lượngcho vay trong NHTM nói chung và chất lượng cho vay khách hàng cá nhânnói riêng thì ta cần xét trên các góc độ khác nhau là Khách hàng và NgânHàng với các tiêu chí của mỗi đối tượng
1.3.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay cá nhân
Tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay nói chung và cho vay khách hàng
cá nhân nói riêng là một quan điểm tổng hợp, việc đánh giá được dựa trên cácquan điểm của hai đối tượng tham gia vào quá trình trên đó là Kháchhàng( người sử dụng dịch vụ) và Ngân hàng ( người bán dịch vụ) với các tiêuchí khác nhau Để đánh giá chất lượng cho vay một cách khách quan, chúng
ta xét các tiêu chí sau
1.3.2.1 Theo quan điểm của Ngân Hàng
o Lợi nhuận gia tăng từ cho vay
Ta đã biết các NHTM là các TCTD với mục tiêu là kinh doanh về tiền
tệ, khi kinh doanh thì yêu cầu cao nhất đó là lợi nhuận Lợi nhuận của ngânhàng trong mỗi năm thể hiện hiệu quả từ việc sử dụng đồng vốn của ngânhàng, đồng thời sẽ quyết định lợi tức của các cổ đông củng như là qui mô và
kế hoạch hoạt động của năm sau của mỗi ngân hàng Ta biết rằng hiện nay,các NHTM ở Việt Nam thì lợi nhuận từ cho vay là lợi nhuận chủ yếu chiếm
Trang 17đến 80% lợi nhuận của ngân hàng và chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản Nhưvậy lơi nhuận cho vay sẽ quyết định lợi nhuận của ngân hàng, ta thấy:
Tổng lợi nhuận từ hoạt động cho vay = Tổng doanh thu từ cho vay (lãi vay thu được từ khách hàng, phí dịch vụ,…) - Tổng chi phí ( Dự phòng chung, dự phòng cụ thể, giá vốn, chi phí huy động…)
Ngoài ra khi xét lợi nhuận cho vay KHCN ta xét
• Tỷ lệ lợi nhuận cho vay KHCN so với Tổng lợi nhuận của Ngân hàng:
Tổng lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCNTổng Lợi nhuận
Chỉ tiêu này cho ta nhận biết tỷ lệ Lợi nhuận từ cho vay KHCN chiếm tỷ
lệ bao nhiêu trong Tổng lợi nhuận của Ngân hàng Tỷ lệ này càng cao càngchứng tỏ được hiệu quả từ cho vay KHCN, chất lượng các khoản vay cá nhâncàng cao sẽ mang lại tỷ lệ lợi nhuận càng cao Nó xác định vị trí của cho vayKHCN trong hoạt động của Ngân hàng
Như vậy để chất lượng cho vay KHCN là tốt thì việc cho vay đối tượngnày phải mang lại lợi nhuận ở mức tốt nhất cho Ngân hàng, để tăng được lợi
nhuận thì ngân hàng phải tăng Tổng doanh thu từ cho vay hoặc tiết kiệm
là đối với KHCN) khi cho vay giữa ngân hàng và khách hàng sẽ có một hợpđồng tín dụng (HĐTD), đây là một khế ước ghi nhận số tiền khách hàng vaycủa ngân hàng củng như lãi suất cho vay và các yêu cầu về tài sản bảo đảm(TSBĐ) quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên Trong đó lãi suất cho vay là
Trang 18mối quan tâm của cả khách hàng và ngân hàng, lãi suất này phải hợp lý vàdung hoà lợi ích của cả hai bên Nên khi ngân hàng muốn tăng Lãi suất chovay phải phừ hợp với HĐTD đã ký kết và sự đồng ý của khách hàng Thực tếviệc tăng lãi suất cho vay là khó khăn và nếu tăng thì biên độ tăng củng khôngđáng kể.
Do vậy các NHTM thường mỡ rộng cho vay, tăng dư nợ (như mỗi nămcác NHTM tăng dư nợ từ 15-20%) để bảo đảm Doanh thu hằng năm của mình
o Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay Khách hàng qua hằng nămMột chỉ tiêu quan trọng để phản ánh sự phát triển của cho vay Kháchhàng là tỷ lệ tăng dư nợ cho vay qua hằng năm, nó thể hiện qui mô của hoạtđộng cho vay nói chung và cho vay KHCN nói riêng, phản ánh qui mô tíndụng củng như qui mô hoạt động của ngân hàng Chỉ tiêu này thông thườngđược các NHTM xác định trong kế hoạch kinh doanh của ngân hàng từ đầunăm lấy đó làm phương hướng xác định cho vay, và phân bổ chỉ tiêu kế hoạchnày cho từng đơn vị
Tốc độ gia tăng tuyệt đối là sự gia tăng của dư nợ cho vay theo thời gian,thường lấy chỉ tiêu dư nợ vào thời điểm cuối mỗi năm Dư nợ cho vay tăng từnăm này qua năm khác phản ánh sự phát triển về lượng của KHCN Khôngchỉ đánh giá sự gia tăng dư nợ theo thời gian mà còn phải xem xét nó trongmối tương quan với tổng dư nợ của cả ngân hàng tại thời điểm phân tích Nếutốc độ tăng tổng dư nợ cho vay lớn hơn tốc độ tăng của dư nợ KHCN thìchứng tỏ sự phát triển của hoạt động KHCN chư theo kịp sự phát triển của cảngân hàng.Vì vậy, khi đánh giá về tốc độ tăng của dư nợ cho vay phải đánhgiá nó trong mối tương quan với sự gia tăng của các hoạt động khác của ngânhàng
Hiệu quả của hoạt động cho vay KHCN càng cao, số lượng khách hàngtăng lên sẽ là cơ sở cho việc tăng dư nợ cho vay, bởi vì mỗi ngân hàng sẽ giớihạn hạn mức cho mỗi khách hàng để tránh việc tập trung dư nợ quá lớn chomột khách hàng sé tiềm ẩn nhiều rủi ro, nó củng là tiêu chí để xác định việc
Trang 19tăng dư nợ cho vay, vì thế Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN phản ánhmột phần về chất lượng cho vay KHCN
o Tăng trưởng về khách hàng
Việc tăng trưởng khách hàng vay không chỉ là việc tăng số lượng kháchhàng mà còn là tăng số lượng các khách hàng có chất lượng, vì như vậy khităng khách hàng có chất lượng, sẽ tập hợp các khoản vay có chất lượng nhưvậy để tăng dư nợ một cách an toàn và ổn định nhất, đồng thời đảm bảo quiđịnh cơ cấu nguồn vốn giữa ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để bảo đảm tínhthanh khoản trong ngân hàng, và từ đó mới mang lại lợi nhuận cho ngân hàng
o Tiết kiệm chi phí
Như ta đã xét để tăng được lợi nhuận thì ngân hàng phải tăng Tổng
doanh thu từ cho vay hoặc tiết kiệm Tổng chi phí Việc tăng doanh thu từ hoạt
động cho vay của ngân hàng ta đã xét qua các tiêu chí trên Như vậy để tối đahoá lợi nhuận, thì ngân hàng cần thực hiện song song việc tiết kiệm chi phíhoạt động của mình Với qui mô hoạt động của các NHTM, hệ thống các chinhánh và phòng giao dịch ngày càng phát triển, đội ngũ nhân viên ngày càngnâng lên về số lượng và chất lượng thì việc tiết kiệm chi phí bằng việc giảmbớt chi nhánh hoặc phòng giao dịch hay giảm bớt nhân sự và lương nhân viên
là việc không thực tế và ít xảy ra Mà các NHTM tiết kiệm chi phí bằng tăngtrưởng Dư nợ và quản lý tốt các khoản Dư nợ này
Để quản lý tốt dư nợ này thì chất lượng các khoản vay là yếu tố quyếtđịnh, chất lượng các khoản vay được đánh giá qua tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợxấu
o Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn là một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn, làcác khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thoả thuận ghitrên hợp đồng tín dụng
Nợ quá hạn là thước đo quan trọng đánh giá sự lành mạnh thể chế Nó tác động tới tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng.
Trang 20Tỷ lệ nợ qúa hạn =
Nợ quá hạn
x 100%
Tổng dư nợ cho vay
Tỷ lệ này gián tiếp cho thấy quy mô của các khoản vay có vấn đề củangân hàng Nếu tỷ lệ này lớn, chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng làkém ,ngân hàng phải xem xét và đánh giá lại các khoản cho vay của mình ,đánh giá lại quy trình thủ tục cho vay , đặc biệt xem xét khả năng thực hiệnnhiệm vụ của cán bộ tín dụng
Theo quy định của ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các ngân hàng có tỷ
lệ dư nợ quá hạn trên 7% là các ngân hàng yếu kém Ngân hàng có tỷ lệ dư nợquá hạn nhỏ hơn 5% là ngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng chovay cao
o Tỷ lệ nợ xấu
Trong tình hình hiện nay chất lượng cho vay đối với Khách hàng được
ưu tiên theo phương châm đổi mới cơ chế, phát triển theo chiều sâu, nâng caochất lượng của khoản vay hơn việc tăng dư nợ nóng Do đó khoản tín dụngphải được tài trợ từ một nguồn vốn tốt, có tiềm lực về tài chính, khả năng trả
nợ của khách hàng để khoản tín dụng đó được đảm bảo an toàn với mức độrủi ro thấp nhất, hạn chế thấp nhất tỷ lệ nợ xấu
Nợ xấu (NPL) là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 theo quy định(Điều 4, Chương II - Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN) đối với các khoản nợxấu này theo qui định của NHNN thì các Ngân hàng đều phải trích lập dưphòng cụ thể Số tiền trích lập dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo công thức sau :
R = (A – C) x rTrong đó:
R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: số dư nợ gốc của khoản nợ
C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm
Trang 21nợ tốt, tránh nợ xấu là điều kiện tiên quyết
Đồng thời ta thấy việc trích lập dự phòng dự phòng cụ thể còn liên quanđến Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm Khi giá trị của tài sản bảo đảm cànglớn thì Số tiền dự phòng cụ thể phải trích sẽ càng nhỏ, vì vậy khi cho vay cácngân hàng đếu yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảm và tài sản bảo đảmnày phải có giá trị bảo đảm cho khoản vay vốn tại ngân hàng khi xảy ratrường hợp rủi ro Việc thẩm định tài sản bảo đảm (TSBĐ) này nếu thực hiệnkhông tốt sẽ mang lại rủi ro lớn cho ngân hàng khi phát mãi tài sản như: giátrị khoản vay không bảo đảm, tính thanh khoản kém, sổ đỏ giả , còn thựchiện chặt quá, định giá quá thấp sẽ gián tiếp làm giảm dư nợ cho vay, làmgiảm đi tính cạnh tranh với các ngân hàng khác và sẽ không thu hút đượckhách hàng vay vốn Vì vậy việc định giá TSBĐ được các ngân hàng chútrọng và phân ra từng nhóm TSBĐ cho phù hợp với từng sản phẩm vay
1.3.2.2 Theo quan điểm của Khách hàng
o Lãi suất cho vay phải hợp lý
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường của nước ta ngày nay, với tìnhhình lạm phát là mối quan tâm hàng đầu của người dân, việc đầu tư kinhdoanh của khách hàng cá nhân và các hộ gia đình gặp khó khăn trong thờiđiểm hiện tại thì lãi suât cho vay là mối quan tâm hàng đầu của Khách hàngkhi vay vốn ở các NHTM Việc tính toán để đưa ra một mức lãi suất cho vayhợp lý hài hoà quyền lợi của ngân hàng và khách hàng và để phù hợp với sự
Trang 22phát triển và tồn tại của NHTM đang là mối quan tâm hàng đầu hiện nay củacác Ngân hàng.
o Thủ tục vay vốn phải nhanh gọn
Khi đi vay vốn, ngoài lãi suất cho vay hợp lý thì thủ tục cho vay đơngiản, dể hiểu, nhanh gọn để khách hàng có thể tiếp cận được nguồn vốn vaymột cách nhanh nhất và đáp ứng được nhu cầu về hạn mức của mình củng làmối quan tâm của khách hàng, hiện nay các ngân hàng đều sử dụng các trangweb của mình để quảng bá các dịch vụ vay vốn sao cho dể hiểu và gần gũi vớikhách hàng, nhưng đồng thời củng phải chặt chẽ để phù hợp với các qui địnhcủa NHNN và quy chế cho vay của NHTM, phù hợp với sự phát triển kinh tếcủa xã hội, làm lành mạnh hóa tài chính của khách hàng
o Sự phục vụ khách hàng của Ngân hàng
Trong tình hình kinh tế hiện nay, với sự cạnh tranh quyết liệt giữa cácngân hàng về khách hàng tiền gửi củng như tiền vay, thì sự phục vụ nhiệt tìnhđáp ứng các dịch vụ ngân hàng một cách nhanh nhất của đội ngũ nhân viênngân hàng củng là một tiêu chí chon lựa Ngân hàng của khách hàng Nó thểhiện một văn hoá làm việc chuyên nghiệp và là cách quảng bá ngân hàng mộtcách thiết thực nhất đối với khách hàng, bởi vì khách hàng chính là ngườimang lại lợi nhuận cho ngân hàng, và gián tiếp là người quyết định sự tồn tạicủa ngân hàng
o Đa dạng hoá sản phẩm cho vay
Đa dạng hoá sản phẩm cho vay không chỉ tạo điều kiện có nhiều sự lựachọn cho khách hàng, mà nó còn đáp ứng nhiều nhu cầu của nhiều đối tượngkhách hàng như: cho vay tiêu dùng, cho vay mua xe ô tô trả góp, cho vay duhọc, cho vay chứng khoán T+3, cho vay phục vụ sản xuất…Mỗi sản phẩmcho vay như vậy đều hướng đến một đối tượng khách hàng tiềm tàng và cónhu cầu củng như khả năng tài chính khác nhau Các ngân hàng ngày càngphải hoàn thiện các sản phẩm vay hiện có, đồng thời nghiên cứu phát triển cácsản phẩm vay mới sao cho phải thiết thực và đáp ứng được nhu cầu của nhiều
Trang 23tầng lớp khách hàng Với nhiều sản phẩm vay và nhiều sự lựa chọn cho kháchhàng sẽ làm tăng các khách hàng muốn vay vốn phù hợp với nhu cầu của bảnthân Đó củng là một cách nhằm nâng cao chất lượng cho vay đối với kháchhàng và đồng thời phân tán rủi ro tín dụng của ngân hàng
Tóm lại chất lượng cho vay nói chung và chất lượng cho vay KHCN nóiriêng thể hiện ở việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, đồngthời đảm bảo lợi nhuận cho sự phát triển và tồn tại của ngân hàng
Trang 24
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - CHI
NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát về OCB-HN
Ngân hàng TMCP Phương Đông, tên tiếng Anh: Orient CommercialJoint Stock Bank, tên viết tắt là: Oricombank (OCB), được thành lập theogiấy phép hoạt động số 0061/NH-GP ngày 13/04/1996 do Ngân hàng Nhànước Việt Nam cấp, theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 059700 do
Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp OCB chính thức hoạt động
từ ngày 10/06/1996 với vốn điều lệ ban đầu là 70 tỷ đồng và đến ngày27/10/2010 đã tăng lên 3.000 tỷ đồng Qua hơn 15 năm thành lập và pháttriển, tính đến tháng 02/2012, mạng lưới của OCB đã có 94 chi nhánh và cácphòng giao dịch ở hầu hết các địa bàn kinh tế trọng điểm trên cả nước baogồm: Hội sở chính, Sở giao dịch, 29 Chi nhánh, 55 Phòng giao dịch, 02 Quỹtiết kiệm
Là một thành viên trong hệ thống OCB, Ngân hàng TMCP Phương Đông– Chi nhánh Hà Nội (OCB – HN) được khai trương ngày 14/01/2003 theogiấy phép kinh doanh số 0113001653 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấpngày 01/12/2002, thay đổi lần cuối ngày 24/12/2009
OCB – Hà Nội có trụ sở đặt tại 55-57 Văn Miếu, P.Văn Miếu, Q Đống
Đa, Hà Nội
-Phòng giao dịch Hai Bà Trưng: Khai trương ngày 23/12/2003
- Phòng giao dịch Khâm Thiên: Khai trương ngày 27/09/2005
- Phòng giao dịch Sao Việt: Khai trương ngày 07/05/2007
- Phòng giao dịch Nguyễn Trãi: Khai trương ngày 29/01/2008
Chi nhánh tiếp tục kiên trì đường lối cải tổ toàn diện đã đặt ra, nhất quánthực hiện chiến lược bán lẻ, phấn đấu đạt mức tăng trưởng về mọi mặt nămsau cao hơn năm trước Chi nhánh đã và đang làm hết sức mình để phục vụkhách hàng, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Trang 25• Ngành nghề kinh doanh:
OCB – Hà Nội là Chi nhánh hoạt động với đầy đủ các chức năng củamột NHTMCP, những hoạt động chính OCB-Hà Nội được phép thực hiệnpháp lệnh NHNN và theo Giấy phép kinh doanh số 0113001653 do Sở Kếhoạch và Đầu tư Hà Nội cấp:
Hoạt động huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của mọi tổchức thuộc các thành phần kinh tế và dân cư dưới hình thức tiền gửi có kỳhạn, không kỳ hạn, ký phiếu, trái phiếu bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ
- Tiếp nhận vốn uỷ thác, đầu tư và phát triển của các tổ chức
- Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước và của các tổ chức tín dụng khác
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân tuỳtheo tính chất và khả năng nguồn vốn
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng bằng đồng Việt Nam vàngoại tệ như chuyển tiền điện tử trong nước, thanh toán quốc tế qua mạngSWIFT
- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc
- Huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng kháctrong quan hệ với nước ngoài khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép
- Thực hiện các dịch vụ khác
2.2 Chất lượng cho vay KHCN theo quan điểm Khách hàng
2.2.1 Một số qui định về cho vay KHCN tại OCB-HN
Về đối tượng vay: Cá nhân là người Việt Nam, cá nhân nước ngoài có đủđiều kiện theo quy định tại điều 94 Bộ luật dân sự - phải có đủ năng lực hành
vi dân sự và năng lực dân sự
Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn vay hợp pháp, đúng mục đích đãthoả thuận trong Hợp đồng tín dụng Khách hàng phải có khả năng hoàn trảgốc và lãi vay đúng hạn và đầy đủ theo Hợp đồng tín dụng Về phía OCB-HN
Trang 26phải có trách nhiệm thẩm định, kiểm tra trước và sau khi cho vay, đồng thời
tổ chức việc xét duyệt cho vay theo nguyên tắc phân định trách nhiệm giữacác khâu thẩm định và giải quyết cho vay
OCB-HN phải thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay của Chínhphủ và NHNN Việt Nam
Tuân theo qui chế chung của OCB với: Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đốivới một Khách hàng không vượt quá 15% vốn điều lệ của OCB, tổng mức dư
nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng và người có liên quan không đượcvượt quá 25% vốn tự có của OCB không bao gồm vốn uỷ thác của Chínhphủ…tuỳ vào trường hợp cụ thể có sự chỉ đạo của NHNN
• Những trường hợp không cho vay theo qui định của pháp luật
Về phía OCB sẽ không cấp tín dụng đối với những tổ chức và cá nhânsau đây:
Thành viên HĐQT, thành viên Ban kiêm soát OCB, Tổng Giám đốc ,Phó Tổng giám đốc OCB Cha , mẹ , vợ chồng, con của thành viên HĐQT,thành viên Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc , Phó Tổng giám đốc OCB
OCB không cho vay các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực kinh doanhchứng khoán mà OCB nắm quyền kiểm soát
OCB không cấp tín dụng đối với các cá nhân có tài sản bảo đảm là cổphiếu của OCB hoặc công ty con của OCB
OCB không cho vay để góp vốn vào một TCTD khác trên cơ sở nhận tàisản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp
OCB không cho vay để mua sắm đối với tài sản mà Pháp luật cấmchuyển nhượng củng như nhu cầu tài chính mà Pháp luật cấm và đảo nợkhông đúng qui định của NHNN
OCB không cấp tín dụng đối với Khách hàng đang có dư nợ quá hạn tạiTCTD khác, Sản xuất kinh doanh không hiệu quả, không thật thà, quản lýkinh doanh kém, lỗ triền miên, Khách hàng đang bị truy tố…
Trang 27Ngoài ra còn một số đối tượng Han chế cho vay như:
Tổ chức kiểm toán tại OCB, thanh tra viên đang thanh tra tại OCB, Kếtoán trưởng OCB, các cổ đông sở hữu trên 10% VĐL của OCB
Doanh nghiệp có một trong những đối tượng không được cho vay sở hữutrên 10% vốn điều lệ
Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng (trước đây thuộc đối tượng bịcấm); Các công ty con, công ty liên kết của OCB hoặc doanh nghiệp mà OCBnắm quyền kiểm soát (trước đây do NHNN quy định)
Qui định về lãi suất cho vay
Thông thường lãi suất cho vay được tính theo tháng hoặc năm, trên cơ sở
30 ngày/tháng và 360 ngàynăm Trường hợp số ngày vay chưa đủ 30 ngày thìtính theo ngày thực tế Ngày nghỉ giao dịch củng được tính là 1 ngày
Lãi suất
Chi phíhuyđộngvốn
+
Chiphíhuyđộngkhác
+
Rủirotổnthấtchủkiến
+
Phần bùkhấu haovới cáckhoản chovay dàihạn
+
Lợinhuậncậnbiên
Mức lãi suất cho vay do Ngân hàng và Khách hàng thoả thuận trên cơ sởqui định của NHNN và quy chế cho vay của OCB như: Lãi suất cho vaytrong han, Lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn Căn cứ vào Mứclãi suất cho vay, Ngân hàng sẽ xác định mức lãi suất tối thiểu và tối đa đối vớitừng loại hình cho vay theo qui định của OCB trong từng thời kỳ để phù hợpvới giá vốn, tình hình thị trường, lợi thế cạnh tranh của Ngân hàng nhưng sẽkhông được phép cho vay dưới mức lãi suất tối thiểu của OCB qui định (trừtrường hợp có qui định khác của ngân hàng)
Ngân hàng áp dụng các hình thức lãi suất cho từng phương thức vay đểphù hợp và bảo đảm, hài hoà lợi ích của Ngân hàng và Khách hàng Có nhiềuhình thức áp dụng lãi suất cho vay khác nhau phù hợp với sản phẩm cho vay
và đối tượng khách hàng như:
Trang 28+ Lãi suất điều chuyển vốn nội bộ: Là lãi suất điều chuyển vốn trong nội
bộ ngân hàng, giữa Hôi sở và các chi nhánh chỉ áp dụng với một số sản phẩmcho vay ưu tiên như: Cho vay cán bộ nhân viên ngân hàng
+ Lãi suất cố định: Là lãi suất cho vay được cố định trong suốt thời gianvay, thường được áp dụng cho các khoản vay ngắn hạn, hạn mức tín dụng,hoặc các khoản vay cầm cố/chiết khấu sổ tiết kiệm
+ Lãi suất thả nổi thay đổi theo định kỳ: Thường được áp dụng với cáckhoản vay trung và dài hạn, vay trả góp, được tính bằng (=) Lãi suất cơ sở +Biên độ lãi suất Lãi suất cơ sở được tính lãi suất tiết kiệm với kỳ hạn ( 6tháng, 13 tháng…), Biên độ lãi suất (%/ năm) do OCB công bố trong từngthời kỳ phù hợp vói kế hoạch kinh doanh và sự thay đổi của chính sách tíndụng của ngân hàng Thông thường Biên độ lãi suất được qui định trongHĐTD và cố định trong suốt thời gian vay, Lãi suất cơ sở đựợc điều chỉnhtăng hoặc giảm theo lãi suất cơ bản được công bố của Ngân hàng, Biên độnày được thay đổi theo định kỳ đã được qui định trong HĐTD đã ký
+ Lãi suất theo thông báo của Tổng giám đốc: Là lãi suất được điềuchỉnh theo thông báo của Tổng giám đốc trong từng thời kỳ và các món vaynhưng sẽ không nhỏ hơn lãi suất điều chuyển vốn nội bộ của ngân hàng
Qui định về bảo đảm tiền vay
Mục đích của viêc bảo đảm tiền vay là bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phát
sinh từ các giao dịch (dân sự, kinh doanh, thương mại…) nhằm bảo vệ, bảođảm quyền lợi cho người có quyền lợi, được thực hiện thông qua các biệnpháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Ký quỹ: Là việc bên vay vốn gửi 1 khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quýhoặc GTCG khác vào tài khoản phong tỏa tại OCB để bảo đảm thực hiệnnghĩa vụ trả nợ vay
- Cầm cố: Là việc KH vay hoặc bên thứ 3 giao TS thuộc quyền SH củamình cho OCB để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay vốn tại OCB
Trang 29- Thế chấp: Là việc KH vay hoặc bên thứ 3 dùng TS thuộc quyền SH củamình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay vốn tại OCB và không chuyểngiao TS đó cho OCB
- Bảo lãnh: Là việc bên thứ 3 cam kết sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho KHnếu khi đến hạn thanh toán mà KH vay không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng nghĩa vụ
- Tín chấp: Là việc KH cam kết trả nợ với biện pháp bảo đảm là uy tín cánhân
o Nhận diện tài sản bảo đảm tiền vay
* Loại tài sản không được nhận bảo đảm:
- Là Tài sản mà Pháp luật cấm nhận Bảo đảm, Tài sản đang bị kêbiên,Tài sản đang có tranh chấp, cổ phiếu của OCB hoặc công ty con củaOCB khi vay vốn tại OCB, Tài sản thuộc dự trữ quốc gia
- Tài sản của Thành viên HĐQT, Ban Kiểm Soát, Tổng Giám Đốc, TổngGiám Đốc của OCB; và tài sản của Cha, mẹ, vợ, chồng, con của họ
* Điều kiện đối với Tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng
- Người có Tài sản phải có Giấy Chứng Nhận Quyền sở hữu, Sử Dụng
- Những Tài sản này phải Đăng ký Quyền sở hữu, sử dụng như: Đất ở,đất nông nghiệp, Nhà ở, làm việc, xưởng, máy móc trang thiết bị, hàng hóaNgoài ra ngân hàng còn cho vay không có TSBĐ như vay tín chấp vớinguồn thu nhập bảo đảm trả nợ hàng tháng
Thẩm định về biện pháp & TSBĐ
Theo qui định của Ngân hàng thì cán bộ tín dụng cần lập Tờ trình tíndụng, Biên bản định giá TSBĐ của Khách hàng để trình lên cấp có thẩmquyền phê duyệt với Yêu cầu chung về thẩm định
- Đánh giá được tính hợp pháp, hợp lệ
- Mức độ an toàn Bảo đảm tiền vay, hồ sơ pháp lý & TSBĐ
- Các bản chính (bản gốc) giấy tờ chứng minh Quyền sở hữu, sử dụng
hợp pháp:
Trang 30o Giấy chứng nhận Quyền sở hữu nhà ở & QSD đất ở
o Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất; Giấy Chứng nhận Quyền sởhữu tài sản
o Giấy chứng nhận ĐK ô tô, xe máy, tàu bay, tàu biển, PT vận tảikhác, Giấy chứng nhận (văn bằng bảo hộ)
o HĐ tài chính, HĐ mua bán, trao đổi, tặng cho tài sản hoặc các giấy
tờ khác CM QSH, QL & SD TS
o Sổ Tiết kiệm, Chứng chỉ TG & giấy tờ khác , Trái phiếu, cổ phiếu
Qui định về thẩm quyền phê duyệt tín dụng:
Hạn mức tín dụng là số tiền tối đa cấp cho mỗi Khách hàng Bao gồm cảđồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng quy đổi theo tỷ giá chuyển khoản bình quâncủa OCB tại thời điểm cấp tín dụng lần cuối
Trong trường hợp hạn mức cấp tín dụng đối với Khách hàng vượt quáMức phán quyết của Đơn vị Cấp tín dụng, thì Đơn vị Cấp tín dụng phải trìnhcấp có thẩm quyền để xem xét và quyết định Tại OCB việc phân cấp và thẩmquyền phán quyết theo thứ tự:
o Các cá nhân được phê duyệt tín dụng tại Hội sở chính
Trong đó Ủy ban Tín dụng có mức phán quyết cao nhất
Phân quyền về hạn mức phê duyệt tín dụng được thực hiện một cách sâurộng trong mô hình ngân hàng hiện đại Để quản lý Khách hàng một cáchthông nhất trong hệ thống OCB, khi Khách hàng đã được cấp tín dụng tại mộtĐơn vị của OCB, nhưng lại có nhu cầu xin cấp tín dụng tại Đơn vị khác của