1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung tỉnh sơn la đến năm 2020

9 1,9K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG VÀ DỰ TOÁN “Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung tỉnh Sơn La đến năm 2020”–––––––––I. PHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết xây dựng quy hoạchSơn La là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc có diện tích tự nhiên 14.174km2, chiếm 4,27% diện tích cả nước. Sơn La có 11 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố và 10 huyện với 12 dân tộc anh em đang sinh sống. Sơn La là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế quan trọng thuộc vùng Tây Bắc. Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của tỉnh đặc biệt là sản xuất quả đã đạt được những thành tựu quan trọng, cây ăn quả chính luôn tăng. Năm 2010 diện tích cây ăn quả chủ yếu (nhãn, xoài, mận) đạt trên 17 nghìn ha. Tuy nhiên sản xuất quả chủ yếu vẫn mang tính tự phát, công tác quy hoạch phát triển quả chưa được quan tâm nên chất lượng quả chưa được đảm bảo thiếu an toàn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng, hiệu quả trên 1 đơn vị diện tích thấp.Để sản xuất quả an toàn có hiệu quả thì việc xây dựng “Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung tỉnh Sơn La đến năm 2020” là rất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn của nhân dân, tạo sức cạnh tranh trên thị trường, đồng thời thay đổi phương thức sản xuất nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm, đáp ứng nhu cầu sử dụng quả an toàn của người tiêu dùng, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân.2. Mục tiêu của quy hoạch Khảo sát, đánh giá thực trạng sản xuất một số loại cây ăn quả có tiềm năng phát triển thành vùng hàng hóa tập trung. Quy hoạch các vùng sản xuất cây ăn quả an toàn tập trung, nâng cao giá trị kinh tế trên đơn vị diện tích, góp phần bảo vệ sức khoẻ cho người sản xuất và bảo vệ môi trường sinh thái. Xây dựng các giải pháp phát triển vùng quả an toàn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của địa phương và tiến tới xuất khẩu.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu3.1 Phạm vi nghiên cứu quy hoạch: Bao gồm 11 huyện, thành phố thuộc tỉnh Sơn La, trong đó tập trung tại những vùng trồng quả có tiềm năng phát triển ở 07 huyện, thành phố gồm: Mộc Châu, Mai Sơn, Yên Châu, Sông Mã, Mường La, Phù Yên và thành phố Sơn La. Chủng loại cây ăn chính gồm mận, xoài, nhãn, na, chuối.3.2 Đối tượng nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên: đất đai, nguồn nước, khí hậu,...;. Điều kiện kinh tế xã hội; Điều kiện sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm quả tỉnh Sơn La. Tập quán canh tác4. Những căn cứ để xây dựng quy hoạch4.1 Căn cứ pháp lý: Căn cứ Nghị định số 922006NĐCP ngày 0792006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; Nghị định số 042008NĐCP ngày 11012008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 922006NĐCP ngày 0792006; Căn cứ Quyết định số 012012QĐTTg ngày 09012012 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Quyết định số 1242012QĐTTg ngày 222012 của Thủ t¬ớng Chính phủ về phê duyệt phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp toàn quốc đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030. Căn cứ Quyết định số 522007QĐ BNN ngày 0562007 của Bộ nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020; Căn cứ Quyết định số 992008QĐBNN ngày 15102008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn; Căn cứ Thông tư số 972010TTBTC ngày 06 tháng 7 năm 2010 của bộ Tài chính về quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập; Căn cứ Luật An toàn thực phẩm đã được Quốc hội khoá XII kỳ họp thứ 7 thông qua, có hiệu lực từ ngày 01072011; Nghị định số 382012NĐCP ngày 2542012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm; Căn cứ Thông tư 012012TTBKH ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; Căn cứ Quyết định 2116QĐUBND ngày 02 tháng 10 năm 2012 của UBND tỉnh Sơn La về việc cho phép lập dự án Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung tỉnh Sơn La đến năm 2020.4.2. Cơ sở thực tiễn: Kết quả rà soát bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La giai đoạn 2009 2020 Hệ thống số liệu thống kê, các kết quả điều tra, khảo sát, các số liệu, tài liệu có liên quan của tỉnh Sơn La.5. Nhiệm vụ quy hoạch Phân tích đánh giá hiện trạng của một số cây ăn quả, sản xuất quả an toàn trong tổng thể ngành trồng trọt của tỉnh thời kỳ 2007 2011. Xác định, dự báo những yếu tố tác động đến quá trình phát triển quả trong những năm tới. Xây dựng Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tập trung trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020. Xây dựng hệ thống những giải pháp (chính sách, thị trường, công nghệ, vốn đầu tư, tiến độ đầu tư ...) Đề xuất các dự án ưu tiên để triển khai thực hiện trong giai đoạn 20132020 Xây dựng các giải pháp để quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch.6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa Phương pháp khảo sát dã ngoại thực địa Phương pháp chuyên gia tư vấn Phương pháp dự báo Phương pháp xử lý thống kê7. Bố cục quy hoạchPhần mở đầuPhần I: Các yếu tố cơ bản và điều kiện phát triểnPhần II: Thực trạng phát triển sản xuất quả Phần III: Quy hoạch vùng sản xuất quả an toàn tỉnh Sơn La đến năm 2020Phần IV: Các giải pháp và tổ chức thực hiện quy hoạch. Phần Hiệu quả, Kết luận và kiến nghịII. Nội dung quy hoạchPhần ICÁC YẾU TỐ CƠ BẢN VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂNI. Điều kiện tự nhiên1. Vị trí địa lý2. Điều kiện tự nhiên Khí hậu thời tiết: Địa hình: 3. Tài nguyên thiên nhiên3.1. Nguồn nước Nguồn nước mặt Nguồn nước ngầm3.2. Tài nguyên đất Thổ nhưỡng Hiện trạng sử dụng đất Các chỉ tiêu khác: vi sinh vật. dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, các chất độc hại...II. Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội1. Tình hình tăng trưởng các ngành kinh tế 1.1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế và xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế1.2. Giá trị tổng sản phẩm2. Nguồn nhân lực2.1. Dân số2.2. Lao động2.3. Trình độ lao động3. Cơ sở hạ tầng Hệ thống công trình thuỷ lợi Hệ thống giao thông Hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn Tình hình cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp Thực trạng hệ thống điện nông thôn Hệ thống các kho chứa phục vụ sản xuất Hệ thống chợ nông thôn, chợ đầu mối tiêu thụ nông sản4. Thực trạng tổ chức sản xuất, tiêu thụ rau quả thực phẩm Tổ chức sản xuất Tổ chức tiêu thụ sản phẩmPhần IITHỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT QUẢI. Vai trò của sản xuất quả các loại trong sản xuất nông nghiệp.II. Thực trạng phát triển sản xuất quả 1. Diện tích và sản lượng phân theo cấp huyện.2. Cơ cấu thời vụ và cơ cấu chủng loại quả.3. Biện pháp kỹ thuật áp dụng, khả năng ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.4. Công tác khuyến nông xây dựng mô hình phát triển quả an toàn.5. Hiệu quả kinh tế.III. Công tác bảo quản, chế biến, tiêu thụ các loại quả Số lượng, quy mô Tình hình trang thiết bị, công nghệ áp dụng của các cơ sở sơ, chế biến; Tình hình vùng nguyên liệu cung cấp cho chế biến: khả năng đáp ứng về nguyên liệu đầu vào, kỹ thuật thu hái sản phẩm, mức độ hài lòng của người bán nguyên liệu với cơ sở sơ, chế biến, quan hệ giữa người sản xuất nguyên liệu với các xưởng sơ, chế biến ..; Tình hình thu mua, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ sản phẩm quả Đánh giá mức độ an toàn trong khâu chế biến sản phẩm quả.IV. Đánh giá chung thuận lợi và khó khăn trong sản xuất quả Về điều kiện tự nhiên; Về điều kiện kinh tếxã hội; Về tình hình chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩmPhần IIIQUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT QUẢ AN TOÀN TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 2020I. DỰ BÁO ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN QUẢ AN TOÀN 1. Dự báo chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh 2. Dự báo thị trường tiêu thụ quả an toàn3. Dự báo tiềm năng lao động4. Dự báo khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật5. Ảnh hưởng của hội nhập tới sản xuất quả an toànII. QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT QUẢ AN TOÀN TỈNH SƠN LA ĐẾN NĂM 20201. Quan điểm phát triển2. Mục tiêu phát triển3. Xây dựng tiêu chí vùng sản xuất quả an toàn theo tiêu chuẩn VietGap4. Quy hoạch chi tiết vùng sản xuất quả an toàn4.1. Xây dựng tiêu chí vùng sản xuất quả an toàn 4.1.1. Điều kiện để sản xuất quả an toàn4.1.2. Các chỉ tiêu cụ thể về sản xuất quả an toàn4.2. Quy hoạch phát triển sản xuất quả an toàn 4.2.1. Bố trí đất đai cho sản xuất quả an toàn 4.2.2. Quy hoạch bố trí vùng sản xuất quả an toàn tập trung4.2.3. Dự kiến diện tích, năng suất và sản lượng quả an toàn toàn tỉnh phân theo huyện, thị. 5. Quy hoạch hệ thống dịch vụ sản xuất6. Quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng7. Quy hoạch kên h thu mua tiêu thụ8. Đánh giá hiệu quả của quy hoạch sản xuất quả an toàn8.1. Hiệu quả kinh tế 8.2. Hiệu quả xã hội và môi trườngIII. CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN QUY HOẠCH1.Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng vùng sản xuất quả an toàn.2.Dự án hỗ trợ đầu tư xây dựng mô hình sản xuất và kinh doanh quả an toàn.3.Dự án đầu tư, xây dựng Trung tâm phân tích, kiểm định chất lượng rau, quả, chè Sơn La.4.Dự án quản lý chất lượng sản phẩm quả an toàn.5.Dự án quảng bá, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm quả an toàn.IV. VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN1. Khái toán vốn đầu tư2. Nguồn vốnPhần IVCÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCHI. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH1. Quy hoạch hệ thống dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm phục vụ sản xuất2. Nhóm giải pháp về tổ chức sản xuất3. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực4. Nhóm giải pháp về đất đai5. Giải pháp tăng cường ứng dụng các TBKT; nâng cao độ phì của đất. 6. Giải pháp xây dựng mô hình điểm về quả an toàn7. Kiểm soát sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm8. Xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát quả an toàn.9. Nhóm giải pháp về chính sách11. Sơ bộ đánh giá tác động môi trường và biện pháp xử lý.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN1.UBND tỉnh Sơn La2.Sở Nông nghiệp và PTNT3.Các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh:4.UBND các huyện, thị, thành phố trực thuộc:5.Tổ chức ra các nhóm tổ, các HTX kiểu mới về sản xuất, tiêu thụ quả an toàn6.Người nông dân PHẦN HIỆU QUẢ, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Hiệu quả 2.Kết luận3. Kiến nghị

Ngày đăng: 13/03/2015, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w