Lợi ích kinh tế - xã hội của một dự án là hiện số của các lợi ích mà nền kinh tế quốc dân và xã hội thu được trừ đi những đóng góp mà xã hội đã bỏ ra khi dự án thực hiện.. Lợi ích kinh t
Trang 1BAỉI GIAÛNG LAÄP VAỉ THAÅM ẹềNH Dệẽ AÙN ẹAÀU Tệ
Bieõn soaùn :
Ks Nguyeón Nguyeõn Khang ẹieọn thoaùi: 0905215402 Email: tdpy.nguyenkhang@gmail.com
Trường cao đẳng xây dựng số 3
Bộ môn kinh tế xây dựng
Trang 2Giới thiệu môn học
- Tờn học phần : Lập và thẩm định dự ỏn đầu tư
- Số đơn vị học trỡnh : 3
- Trỡnh độ : Cao đẳng kinh tế
- Phõn bổ thời gian : 45 tiết
Phõn phối chương trỡnh
Lên lớp
Tự học
LT
BT KT
1 Chương 1: Một số vấn đề chung về đầu tư & dự án đầu tư 4 4 - -
-2 Chương -2: Các chỉ tiêu phân tích các phương án đầu tư 7 5 2 -
-3 Chương 3: Phân tích thị trường, phân tích kỹ thuật công nghệ và nhân sự của dự án 8 6 1 1
-4 Chương -4 : Phân tích tài chính dự án đầu tư 4 3 1 -
-5 Chương 5: Phân tích hiệu quả kinh tế - x hội của dự án ã 4 4 - -
-6 Chương 6 : Thẩm định dự án đầu tư 3 3 - -
-7 Bài tập lớn ( tính 1 cột điểm kiểm tra học trinh) 15 - 10 - 5
Trang 3TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH HỌC
Tài liệu tham khảo :
[1] Nguyễn Văn Chọn
Quản lý Nhà nước về kinh tế và quản trị kinh doanh trong xây dựng NXB Xây dựng, Hà nội, 1999.
[2] Nguyễn Văn Chọn
Kinh tế đầu tư xây dựng.
NXB Xây dựng, Hà nội, 2003.
[3] Bùi Mạnh Hùng
Kinh tế xây dựng trong cơ chế thị trường
NXB Xây dựng, Hà nội, 2003.
[4] Giáo trình: Kinh tế xây dựng của trường CĐXD số 1
NXB Xây dựng, Hà nội, 2006
Hình thức thi : Thi viết ( khơng sử dụng tài
liệu)
Thời gian làm bài: 90 phút
Trang 4Trường cao đẳng xây dựng số 3
Bộ môn kinh tế xây dựng
CHƯƠNG V
Phân tích hiệu quả kinh tế
xã hội dự án đầu tư
năm 2009
Trang 55.1 Khái niệm lợi ích kinh tế - x hội ã
Lợi ích kinh tế - xã hội là lợi ích được xem xét trên phạm vi toàn xã hội, toàn thể nền kinh tế quốc dân Lợi ích kinh tế - xã hội của một dự án là hiện số của các lợi ích mà nền kinh tế quốc dân và xã hội thu được trừ đi những đóng góp mà xã hội
đã bỏ ra khi dự án thực hiện
Lợi ích kinh tế - xã hội thu được có những cái không định lư ợng được (sự phù hợp của dự án đối với sự phát triển kinh tế chung, ảnh hưởng dây chuyền đến sự phát triển các ngành khác .) nhưng cũng có những cái định lượng được như: Gia tăng sản phẩm, tăng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu ngân sách Nhà nước, tăng thu ngoại tệ
Trang 65.2 tác dụng của việc phân tích lợi ích kinh tế - x hội ã
Đối với nhà đầu tư
Phân tích kinh tế - x hội là căn cứ chủ yếu để nhà đầu tư ã thuyết phục các cơ quan có thẩm quyền chấp hành dự án
và thuyết phục ngân hàng cho vay vốn.
Đối với Nhà nước
Phân tích kinh tế - x hội là căn cứ chủ yếu để nhà Nhà nư ã
ớc quyết định có cấp giấy phép đầu tư hay không.
Đối với ngân hàng, cơ quan tài trợ
Phân tích kinh tế - x hội là căn cứ chủ yếu để các cơ quan ã
này quyết định có tài trợ cho dự án hay không.
Trang 7TIÊU CHÍ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH KT-XH
GÓC ĐỘ LỢI ÍCH
MỤC TIÊU
PHƯƠNG PHÁP
CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH
GIÁ DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN
Doanh nghiệp Nền kinh tế, toàn xã hội
Giá tài chính (giá thi trường) Giá xã hội (giá ẩn)
Tối đa hoá lợi nhuận Tối đa hoá lợi ích KT-XH
Đơn giản Đa dạng, phức tạp
Chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu KT-XH
5.3.SỰ KHÁC BIỆT GIỮA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ – XÃ HỘI
Trang 85.4 phương pháp PHÂN TíCH hiệu quả kinh tế - xã hội của DAĐT
1 Chỉ tiêu giá trị sản phẩm, hàng hoá gia tăng
2 Chỉ tiêu mức đóng góp cho ngân sách Nhà nước
3 Chỉ tiêu thực thu ngoại hối
4 Tăng cường khả năng xuất khẩu
5 Tạo điều kiện phát triển các ngành sản xuất khác
6 Góp phần phát triển kinh tế địa phương nơi thực hiện dự án
7 Các chỉ tiêu lợi ích kinh tế xã hội khác
Trang 95.5 Phân tích ảnh hưởng của dự án đến môi trường
Phân tích những ảnh hưởng tích cực
Tạo thêm nguồn nứơc sạch
Tạo thêm cây xanh làm trong sạch không khí
Cải thiện điều kịên vệ sinh y tế
Làm đẹp thêm cảnh quan, tôn tạo vẻ đẹp thiên nhiên
Phân tích những ảnh hưởng tiêu cực
Làm thay đổi điều kiện sinh thái, mất cân bằng sinh thái
Gây ô nhiễm môi trường, đây là trưòng hợp hay xảy ra nhất, đặc biệt là đối với dự án công nghiệp
Do đó khi lập dự án cần phải xét đến các vấn đề sau:
+ Dự tính mức độ ảnh hưởng xấu đến môi trường;
+ Xác định rõ nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục;
+ Chi phí cần thiết cho việc bảo vệ môi trường.
Trang 10Trường cao đẳng xây dựng số 3
Bộ môn kinh tế xây dựng
CHƯƠNG VI
Thẩm định dự án đầu tư
năm 2009
Trang 116.1 Khái niệm về thẩm định dự án đầu tư
Thẩm đinh DAĐT là hoạt động chuẩn bị DA, đựơc thực hiên bằng kỹ thuật phân tích DA đã được thiết lập theo một trình tự hợp lý và theo những tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật để đi đến kết luận chính xác về hiệu quả tài chính, hiệu quả ktế - xã hội, môi trường nhằn đáp ứng mục tiêu của chủ đầu tư và của quốc gia
Như vây Thẩm đinh dự án đầu tư là một quá trình giả
quyết các công việc sau:
Rà soát lại toàn bộ nội dung của DA đựơc lập có đầy đủ hay không?
So sánh một câch có hệ thống các chỉ tiêu của dự án với các tiêu chuẩn mà nhà đầu tư và Nhà nước kỳ vọng
Đưa ra kết luận nhà đầu tư có nên đầu tư hay không? Nhà nước có cho phép đầu tư hay không?
Trang 126.2 Mục đích thẩm định dự án đầu tư
Trên thực tế, bất kỳ một dự án nào cũng gặp ít nhiều rủi ro
nên mục đích của thẩm định dự án là nhằm:
Xác định tính chất khả thi của dự án
Đánh giá các lợi ích và chi phí tài chính, các lợi ích kinh
tế x hội ã
Ra quyết định đầu tư đúng đắn, xác định chế độ ưu tiên hợp lý, phù hợp với định hứơng chiến lược phát triển đầu tư, chiến lựơc và quy hoạch phát triển kinh tế x hội ã
Trang 136.3 lý do phải thẩm định dự án đầu tư
Nhằm lựa chọn những dự án tốt và ngăn chặn những dự
án kém hiệu quả.
Xem các thành phần của dự án có phù hợp có phù hợp với mục tiêu mà dự án hướng tới hay không? Sự phù hợp giữa chi phí bỏ ra và lợi ích đạt được.
Nhân diện những rủi ro có thể xuất hiện khi dự án triển khai thực hiện
Nhằm Chủ động có những biện pháp rủi ro nhằm hạn chế mức thấp nhất những thiệt hại.
Trang 146.4 phương pháp thẩm định dự án đầu tư
Theo phương pháp này việc thẩm định được tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quát đến chi tiết, từ kết luận trư
ớc làm tiền đề cho kết luận sau
6.4.1 Thẩm định theo trình tự
6.4.1.1 Thẩm định tổng quát
Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầm quan trọng của dự án Thẩm định tổng quát ít phát hiện được vấn đề cần bác bỏ, trừ những trường hợp người soạn thảo DA quá cẩu thả hoặc trình độ quá yếu
6.4.1.2 Thẩm định chi tiết
Thẩm định chi tiết là thẩm định đi sâu vào nội dung của dự
án Trong từng nội dung thẩm định đều có ý kiến nhận xét, kết luận về sự đồng ý hay bác bỏ, về chấp nhận hay sửa đổi
Trang 156.4 phương pháp thẩm định dự án đầu tư
6.4.1 Thẩm định theo trình tự
6.4.1.2 Thẩm định chi tiết
Khi thực hiện thẩm định chi tiết dự án cần lưu ý những nội
dung cần thẩm định sau:
1 Mục tiêu của dự án
2 Các công cụ tính toán, các phương pháp tính toán
3 Khối lượng công việc, chi phí và sản phẩm của dự án
4 Nguồn vốn và số lượng vốn
5 Hiệu quả của dự án
6 Kế hoạch tiến độ và tổ chức triển khai dự án
-Thẩm định (1+2+5) trước nếu hợp lý hoặc chỉ phải sữa chữa nhỏ ta tiếp tục thẩm định (3+4), ngược lại có thể bác bỏ dự án.
-Khi thẩm định (3+4) nếu thấy hợp lý hoặc chỉ sai sót nhỏ ta tiếp tục thẩm định (6), ngược lại có thể bác bỏ dự án.
Trang 166.4 phương pháp thẩm định dự án đầu tư
6.4.2 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu
- So sánh các chỉ tiêu trong trường hợp có dự án và chưa
có dự án.
- Các chỉ tiêu các dự án tương tự ( đ phê duyệt hay thực ã hiện).
- Các định mức, hạn chế, chuẩn mực đang được áp dụng Trường hợp trong nước không có chỉ tiêu để đối chiếu thì phải tham khảo của nước ngoài.