Quản lý chất lợng xây dựng công trình:

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức thi công khu nhà ở sinh viên tập chung phường kênh dương thành phố hải phòng (Trang 37)

a) Nguyên tắc chung

+ Quản lý chất lợng thi công xây dựng công trình đợc thực hiện đúng theo các quy định tại Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ và sẽ đợc tiến hành nh sau:

- Bộ máy quản lý chất lợng của Nhà thầu bao gồm nhân viên quản lý chất lợng tại trụ sở Tổng công ty để quản lý chất lợng chung của công trình. Các cán bộ quản lý chất lợng tại công trờng gồm 3 kỹ s có trình độ đại học và kinh nghiệm thi công phụ trách quản lý chất lợng: Gia công, lắp dựng cốt thép, gia công, lắp dựng cốp pha, công tác bê tông và xây tờng, công tác cọc, công tác hoàn thiện và công tác lắp đặt thiết bị.

- Ban quản lý chất lợng của Nhà thầu kết hợp chặt chẽ với giám sát của Chủ đầu t, T vấn thiết kế để tiến hành thực hiện kiểm tra vật liệu, vật t, thiết bị trớc khi đa vào xây dựng và lắp đặt vào công trình, kiểm tra và chỉ đạo công nhân thực hiện các biện pháp thi công, tiến độ thi công, lập bản vẽ hoàn công, kiểm tra về việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trờng trong quá trình thi công, tiến hành ghi chép đầy đủ quá trình diễn biến và nhật ký thi công xây dựng công trình.

- Ban quản lý chất lợng của Nhà thầu tiến hành tổ chức nghiệm thu nội bộ các công việc, bộ phận, hạng mục công trình xây dựng trớc khi trình Chủ đầu t và T vấn nghiệm thu.

- Để đảm bảo chất lợng công trình trong quá trình giám sát thi công và nghiệm thu từng bớc chuyển giai đoạn, tất cả các vật t, vật liệu xây dựng công trình nếu không đảm bảo các thủ tục về thí nghiệm, kiểm định không đợc đa vào sử dụng để xây lắp công trình. Trong quá trình giám sát, nghiệm thu những phần việc, bộ phận công trình thi công không đáp ứng các tiêu chuẩn quy định nêu trên, không đảm bảo chất lợng kiên quyết phải tháo dỡ và thi công lại, tất cả những diễn biến này phải đợc ghi chép cụ thể trong nhật ký thi công công trình. Trong quá trình thi công có những sửa đổi, bổ sung phải đợc T vấn thiết kế xem xét đệ trình các phơng án sửa đổi, bổ sung và đợc Chủ đầu t xem xét, chấp nhận. Sau khi có quyết định chấp nhận và thông báo ý kiến của Chủ đầu t, Nhà thầu tiến hành theo các sửa đổi, bổ sung của T vấn và quyết định phê duyệt của Chủ đầu t.

- Trong quá trình thi công, cán bộ quản lý chất lợng của Nhà thầu có trách nhiệm xem xét và có ý kiến kiến nghị với Chủ đầu t, T vấn thiết kế về những sai sót trong thiết kế để T vấn thiết kế và Chủ đầu t xem xét có quyết định điều chỉnh phù hợp.

- Mặc dù tự kiểm tra, giám sát, nghiệm thu công trình của Nhà thầu và chịu sự kiểm tra, giám sát của cán bộ kỹ thuật Chủ đầu t, T vấn thiết kế nhng bất kỳ ý kiến của Tổ chức kiểm định do Chủ đầu t chỉ định, Nhà thầu sẽ nghiêm túc thực hiện những ý kiến chỉ định đó.

- Nhà thầu sẽ chịu mọi trách nhiệm về những vấn đề vật t, vật liệu, thiết bị cho công trình không đáp ứng theo tiêu chuẩn hiện hành và yêu cầu của Chủ đầu t, chấp thuận những ý kiến của Chủ đầu t và T vấn thiết kế về những vật liệu, thiết bị không đáp ứng theo yêu cầu.

- Ban quản lý chất lợng của Nhà thầu chịu trách nhiệm chuẩn bị các hồ sơ và kiến nghị Chủ đầu t, T vấn tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng theo đúng Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ bao gồm các điều kiện nghiệm thu khối lợng công việc thực hiện, chất lợng công trình của công tác nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, nghiệm thu công trình xây dựng để đa vào sử dụng. Tất cả các nghiệm thu nêu trên phải đợc sự chấp thuận của đại diện Chủ đầu t, T vấn giám sát và các bên tham gia nghiệm thu mới thực hiện các công việc tiếp theo.

- Ban quản lý chất lợng của Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của các công việc yêu cầu nghiệm thu; quy chuẩn, tiêu chuẩn đợc áp dụng, các tài liệu hớng dẫn kỹ thuật (nếu có); các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lợng vật liệu xây dựng, thiết bị; các vấn đề đ đã ợc ghi trong nhật ký thi công và nhật ký giám sát; các văn bản của Chủ đầu t, T vấn thiết kế liên quan đến quá trình nghiệm thu đồng thời chịu trách nhiệm về kết quả nghiệm thu nội bộ của Nhà thầu trớc Hội đồng nghiệm thu.

- Tất cả các lỗi, khiếm khuyết trong quá trình thi công đối chiếu với các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công trình xây dựng không đạt yêu cầu đều phải phá đi, làm lại. Mọi tổn thất của việc phá đi , làm lại Nhà thầu phải chịu trách nhiệm đồng thời Nhà thầu cũng cam kết sẽ có biện pháp để khắc phục vẫn đáp ứng tiến độ thi công công trình.

- Để đảm bảo tính khách quan, trung thực trong việc đảm bảo chất lợng thi công công trình trong các đợt thí nghiệm vật liệu, kiểm tra thiết bị, trong quá trình lấy mẫu, thí nghiệm tại hiện trờng, ép mẫu kéo thép tại phòng thí nghiệm đều phải có sự chứng kiến của cán bộ kỹ thuật Chủ đầu t, T vấn giám sát. Quá trình giám sát thực hiện đo vẽ hoàn công các bộ phận công trình cũng phải có sự chứng kiến của cán bộ kỹ thuật Chủ đầu t và T vấn giám sát.

- Những công việc đặc biệt chỉ tiến hành nghiệm thu khi có sự chấp thuận của các Cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền nh: Phòng chống cháy nổ, An toàn vệ sinh môi trờng, An toàn vận hành thiết bị.

- Trong suốt quá trình thi công và nghiệm thu công trình, cán bộ quản lý chất lợng của Nhà thầu xây dựng cũng nh kỹ thuật giám sát của Chủ đầu t và T vấn giám sát phải khách quan và chịu trách nhiệm với ý kiến kết luận của mình về nhận xét khối lợng và chất lợng thi công các công việc, bộ phận công trình.

b) Đối t ợng nghiệm thu

Các công việc đơc tiến hành kiểm tra chất lợng và nghiệm thu trong quá trình thi công phảI tuân thủ theo đúng các qui định tại nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16-12-2004 của Chính Phủ về quản lý chất l- ợng các công trình xây dựng.

Đối tợng nghiệm thu phảI đợc thực hiện kiểm tra chất lợng, trình tự thi công so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu và biện pháp thi công đợc phê duyệt.

Đối tợng nghiệm thu của công trình phảI đợc tiến hành đúng theo các bớc thi công (Tiêu chuẩn qui phạm áp dụng cho thi công).

- Vật liệu trớc khi đa vào thi công.

- Định vị công trình và lới khống chế.

- Phần cọc khoan nhồi.

- Công tác thi công đào, đắp đất.

- Công tác thi công bê tông lót.

- Công tác gia công lắp dựng cốt thép.

- Công tác thi công lắp dựng ván khuôn đà giáo.

- Công tác đổ BT.

- Công tác chống thấm mái.

- Công tác xây.

- Công tác trát.

- Công tác ốp, lát, láng…

- Công tác gia công lắp dựng cửa.

- Công tác lắp đặt đờng ống cấp thoát nớc.

- Công tác lắp dựng trần.

- Công tác lắp đặt đờng điện.

- Công tác lắp đặt thiết bị vệ sinh, thiết bị điện.

c) Trình tự các b ớc nghiệm thu

+ Bớc 1: Nghiệm thu nội bộ: Cán bộ quản lý chất lợng của Nhà thầu nghiệm thu với kỹ s thi công, kiểm tra, tự đánh giá và sửa chữa những thiếu sót nếu có, tự đánh giá nếu đ đã ợc thì tiến hành nghiệm thu bớc hai.

+ Bớc 2: Nghiệm thu giữa các thành phần của Hội đồng nghiệm thu gồm: Chủ đầu t, T vấn giám sát.

d) Trình tự tự kiểm tra, giám sát xây dựng của Nhà thầu:

Công tác tự kiểm tra, giám sát xây lắp của Nhà thầu sẽ đợc thực hiện đúng theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ với các nội dung chính nh sau:

Mục đích: Quy trình tự kiểm tra, giám sát xây dựng đợc lập và thực hiện nhằm đảm bảo việc thi công toàn bộ công trình theo đúng quy phạm xây dựng cơ bản. Các hạng mục, các công việc đợc thực hiện theo đúng thiết kế, bảo đảm các tiêu chuẩn đợc áp dụng cho công trình.

Cơ sở để kiểm tra, giám sát xây dựng của Nhà thầu: Hồ sơ thiết kế xây dựng công trình đ đã ợc phê duyệt.

Các tiêu chuẩn áp dụng cho thi công và nghiệm thu công trình đ đã ợc trình bày ở phần trên. Các Nghị định, Quyết định, Thông t của Nhà nớc, của Bộ Xây dựng ban hành.

Các yêu cầu về đảm bảo chất lợng, tiến độ thi công của công trình đợc trình bày trong Thuyết minh này.

Thực hiện giám sát của Nhà thầu

Căn cứ sơ đồ tổ chức quản lý dự án, căn cứ năng lực thi công cũng nh khả năng điều động trên công trờng, tiến hành lập phơng án tổ chức giám sát thi công:

- Cán bộ liên quan trong hệ thống giám sát và quản lý chất lợng công trình gồm 4 ngời, 1 ngời tại trụ sở Công ty và 3 ngời tại hiện trờng.

- Có bảng phân rõ chức năng, nhiệm vụ, phạm vi trách nhiệm của từng cán bộ giám sát và quản lý chất lợng.

- Mẫu các biểu nghiệm thu, báo cáo, xử lý sự cố phải đợc lập đúng theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ.

Phân cấp thực hiện:

Giám sát xây dựng đợc phân làm 03 cấp bao gồm:

− Giám sát trực tiếp: các cán bộ kỹ thuật thi công.

− Quản lý kỹ thuật hiện trờng: là các thành viên của ban chỉ huy công trờng đợc phân công giám sát kỹ thuật thi công và thực tế thi công tại công trờng dới sự điều hành trực tiếp của Kỹ s trởng.

− Giám sát kỹ thuật tại trụ sở.

Kiểm soát quá trình giám sát:

Kiểm soát quá trình đợc thực hiện bởi:

− Con ngời: cán bộ công nhân viên thuộc đơn vị. − Thiết bị, phơng tiện máy móc.

− Quy phạm, quy định của Nhà nớc cũng nh các văn bản ràng buộc.

Để đảm bảo thi công công trình đạt đợc các mục đích đ đặt ra cho quy trình giám sát, yếu tố conã ngời sẽ đợc đơn vị thi công đặc biệt chú trọng. Các biện pháp chính đợc áp dụng là:

Đánh giá hiệu quả:

Hiệu quả của quy trình giám sát Xây dựng đợc đánh giá sau từng công việc hoàn thành. Chúng tôi sẽ tổ chức rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc nhằm đánh giá chính xác hiệu quả của quy trình đối với từng công việc từ đó có cách thức điều chỉnh cho phù hợp. Các khía cạnh xem xét đến trong việc đánh giá hiệu quả gồm:

Độ chính xác trong kế hoạch đợc lập.

Mức độ phù hợp trong tổ chức, phân cấp thực hiện.

Những vấn đề đ đạt đã ợc và còn tồn tại trong việc triển khai thực hiện và kiểm soát quy trình. Điều chỉnh đối với những công việc hoặc hạng mục tiếp theo.

Trong quy trình giám sát xây dựng, việc lập hệ thống văn bản, biên bản và các ghi chép trong quá trình thi công bao gồm: các biên bản nghiệm thu công việc, thành phần công việc và các hạng mục công trình, các phát sinh, các xử lý kỹ thuật... Nội dung phải đề cập đầy đủ các thông tin cần thiết theo quy định của kỹ thuật thi công. Đây sẽ là cơ sở để xác định chất lợng từng thành phần cũng nh toàn bộ công trình sau này đồng thời cũng là cơ sở để lập hồ sơ hoàn công, cơ sở thanh quyết toán.

Để thực hiện tốt quy trình giám sát xây dựng, cán bộ, kỹ thuật và công nhân thực hiện triển khai công trình phải nắm vững các biện pháp thi công chi tiết.

Thực hiện giám sát và nghiệm thu của Chủ đầu t , T vấn giám sát và các chuyên gia:

+ Trong quá trình thi công giám sát của Nhà thầu kết hợp chặt chẽ với giám sát của Chủ đầu t , T vấn giám sát để kịp thời hớng dẫn, phát hiện những sai sót trong quá trình thi công nhằm mục đích thi công công trình đảm bảo chất lợng tốt nhất, đúng thời gian quy định.

+ Trên cơ sở báo cáo giám sát và nghiệm thu nội bộ của Nhà thầu, cán bộ giám sát Chủ đầu t trong quá trình giám sát thi công và xem xét Hồ sơ đệ trình xác nhận khối lợng, chất lợng của cán bộ giám sát quản lý chất lợng Nhà thầu quyết định các ý kiến kết luận về chất lợng công trình.

+ Hoàn công phần móng: Cọc khoan nhồi, đào đất, bê tông lót, bê tông cốt thép móng, xây móng... tim cốt của các trục móng....

+ Hoàn công khung cứng bê tông cốt thép các tầng:

- Cốt thép: Cột, khung, dầm, sàn, ô văng, lanh tô, cầu thang bộ, cầu thang máy. - Bê tông: Cột, khung, dầm, sàn, cầu thang, ô văng, lanh tô...

- Tim cốt của khung các tầng.

+ Hoàn công phần hoàn thiện của từng tầng và tổng thể:

+ Hoàn công các công việc thi công điện, nớc sinh hoạt, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống điện nhẹ và các công việc khác.

Công việc hoàn công do Nhà thầu tự làm, nhng phải đợc sự kiểm tra, theo dõi cán bộ kỹ thuật Chủ đầu t và t vấn giám sát.

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức thi công khu nhà ở sinh viên tập chung phường kênh dương thành phố hải phòng (Trang 37)

w