BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA Chuyên ngành: Điện tử truyền thông Cơ quan thực tập : Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Thị Bắc Giảng viên hướng dẫn: ThS.Đỗ Thị Thu Dung Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đình Hồng Lớp: ĐHĐT5AHN Mã sinh viên: 1151070026 Ngành: Điện tử truyền thông Hà Nội, tháng 3 năm 2015 NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đình Hồng Lớp: ĐHĐT5AHN Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội Địa điểm thực tập: Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long 1. TIẾN ĐỘ VÀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP Chấp hành nội quy, quy chế của công ty …………………………………….. Thời gian thực tập .………………………………………………………….. Tiến độ thực tập ……………………………………………………………… 2. NỘI DUNG BÁO CÁO Thực hiện các nội dung thực tập ……………………………………………. Thu nhập và xử lý các số liệu thực tế ………………………………………. Khả năng hiểu biết các nội dung thực tế và lý thuyết ………………………. 3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. 4. MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. Hà Nội , ngày ….tháng .…năm 2015 ( Đại diện cơ sở thực tập ký tên đóng dấu ) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đình Hồng Lớp: ĐHĐT5AHN Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội Địa điểm thực tập: Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long 1. TIẾN ĐỘ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN: Mức độ liên hệ với giảng viên: …………………………………………... Thời gian thực tập và quan hệ với giảng viên: ………………………....... Tiến độ thực hiện: ………………………………………………………... 2. NỘI DUNG BÁO CÁO: Thực hiện các nội dung thực tập: ………………………………………... Thu thập và xử lý số liệu: ……………………………………………….. Khả năng hiểu biết lý thuyết và thực tế: ………………………………… 3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. 4. MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 5. ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐIỂM: ………. CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: ( tốt khá trung bình ) ..……………………. Hà Nội, ngày ….tháng….năm 2015 Giảng viên hướng dẫn MỤC LỤC Nhận xét cơ sở thực tập…………………………………………………………....2 Nhận xét giảng viên hướng dẫn…………………………………………………....3 Danh mục bảng biểu, đồ thị và hình vẽ …………………………………………...4 Danh mục các kí hiệu sử dụng trong báo cáo……………………………………...5 Lời cảm ơn………………………………………………………………………....8 Nội dung thực tập ……………………………………………….………....……...9 Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG………………………………………………………...………....10 1.1 Giới thiệu chung về công ty………………………………...………………....10 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty……………………………….…10 1.3 Nhiệm vụ của công ty………………………………………………………....11 Phần 2: NỘI DUNG QUY CHẾ CỦA CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG…………………………………………………...12 2.1Tổ chức, nội quy của công ty.…………………………………………………12 2.2 Công tác an toàn của công ty……………………………………………….…16 2.3 Phân công nhóm thực tập tại công ty……………………………………….…19 2.4 Cam kết thực tập tại công ty…………………………………………………..19 Phần 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG…………………………………..20 3.1 Nguyên liệu, năng lượng sản xuất của công ty………………………………..20 3.2 Công đoạn sản xuất chính của công ty………………………………………..20 3.3 Công đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm của công ty………………………..21 3.4 Công đoạn bao gói sản phẩm của công ty…………………………………….24 3.5 Công đoạn vệ sinh, môi trường của công ty…………………………………..25 Phẩn 4: TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ TRONG CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG…………………………………..26 4.1 Các thiết bị điện tử trong dây chuyền sản xuất của công ty…………………..26 4.2 Các thiết bị điện tử điều khiển động cơ của công ty………………………….33 4.3 Các thiết bị điện tử bảo vệ trong công ty……………………………………..35 4.4 Các thiết bị điện tử điều khiển trong công ty…………………………………38 Phần 5: PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRONG CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG……………………..41 5.1 Chức năng của các thiết bị trao đổi thông tin trong công ty………………….41 5.2 Sơ đồ nguyên lý của các phương thức trao đổi thông tin trong công ty……...44 5.3 Các thiết bị mạch điện tử thực hiện chức năng thu phát xử lý thông tin……..46 5.4 Sơ đồ đầu nối các nguồn điện tới các thiết bị trong công ty………………….59 Phần 6: CÁC THIẾT BỊ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC HỆ VI XỬ LÝ CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG………..51 6.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện tử điều khiển…………………………………....51 6.2 Sơ đồ nguyên lý các hệ vi xử lý được sử dụng trong công ty………………..52 6.3 Các thiết bị điều khiển động cơ trong công ty……………………………….54 6.4 Hệ thống điều khiển tự động trong công ty………………………………….56 Phần 7: KẾT QUẢ THỰC TẬP………………………………………………....58 7.1 Kết quả đạt được……………………………………………………………..58 7.2 Bài học kinh nghiệm………………………………………………………....58 7.3 Tự nhận xét đánh giá………………………………………………………...59 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….60 MỤC LỤC……………………………………………………………………….60 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, sự giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù là trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường Đại Học đến nay, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến Thầy Cô ở Khoa Điện Tử – trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, trong kỳ này, Khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học rất hữ ích đối với sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử, truyền thông. Đó là môn: “Thực tập cuối khóa ĐTTT ”. Chúng em xin chân thành cám ơn cô Đỗ Thị Thu Dung, chị Nguyễn Thị Bắc đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện, thảo luận về môn học. Trong thời gian được học tập và thực hành dưới sự hướng dẫn của thầy cô, chúng em không những thu được rất nhiều kiến thức bổ ích, mà còn được truyền sự say mê và thích thú đối với bộ môn “Thực tập cuối khóa ĐTTT ”. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy cô thì chúng em nghĩ môn thực tập cuối khóa này của chúng em rất khó có thể hoàn thành được. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bè bạn, đã luôn là nguồn động viên to lớn, giúp chúng em vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình học tập và thực tập cuối khóa. Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thiện đồ án với tất cả sự nỗ lực, tuy nhiên để nắm rõ và hiểu hết về ‘‘chuyên nghành ĐTTT đang thực tập tại công ty TNHH Kỹ Thương và phát triển Thăng Long’’.chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự quan tâm, thông cảm và những đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn để đồ án này ngày càng hoàn thiện hơn. Một lần nữa, chúng em xin chân thành cám ơn và luôn mong nhận được sự đóng góp của mọi người. Sau cùng, chúng em xin kính chúc các thầy cô trong Khoa Điện tử dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Trân trọng Hà Nội, ngày 05 tháng 3 năm 2015 GVHD: TS. Đỗ Thị Thu Dung SVTT: Nguyễn Đình Hồng NỘI DUNG THỰC TẬP Phần 1: Tìm hiểu các nội quy, quy chế của nhà máy, xí nghiệp nơi thực tập. 1.1. Tìm hiểu tổ chức, nội quy nhà máy, xí nghiệp 1.2. Tìm hiểu công tác an toàn của nhà máy, xí nghiệp. 1.3. Phân công thành các tổ, nhóm thực tập. 1.4. Các cam kết học tập tại nhà máy, xí nghiệp. Phần 2: Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy, xí nghiệp nơi thực tập. 2.1. Tìm hiểu nguyên liệu, năng lượng sản xuất 2.2. Các công đoạn sản xuất chính 2.3. Các công đoạn kiểm tra chất lượng 2.4. Các công đoạn bao gói sản phẩm 2.5. Các công đoạn vệ sinh, môi trường Phần 3: Tìm hiểu các thiết bị điện tử trong nhà máy, xí nghiệp 3.1. Các thiết bị điện tử trong dây chuyền sản xuất chính 3.2. Các thiết bị điện tử điều khiển thiết bị cơ 3.3. Các thiết bị điện tử bảo vệ 3.4. Các thiết bị điện tử điều khiển Phần 4: Tìm hiểu phương thức trao đổi thông tin của nhà máy, xí nghiệp nơi TT 4.1. Tìm hiểu chức năng của các thiết bị có trao đổi thông tin 4.2. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý của các phương thức trao đổi thông tin 4.3. Tìm hiểu về các thiết bị, mạch điện tử thực hiện chức năng thu phát xử lý thông tin 4.4. Tìm hiểu sơ đồ đấu nối nguồn điện tới các thiết bị. Phần 5: Tìm hiểu các trang thiết bị, hệ thống điều khiển tự động và các hệ vi xử lý. 5.1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện tử điều khiển 5.2. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý các hệ vi xử lý được sử dụng 5.3. Tìm hiểu các thiết bị điều khiển cơ bản. 5.4. Tìm hiểu hệ thống điều khiển tự động. Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG 1.1 Giới thiệu chung về công ty Tên công ty: CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG Tên giao dịch: THANG LONG TCD CO.,LTD Địa chỉ: Số 8, Ngõ 3493020, Phố Minh Khai, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện Thoại: 04 3513 52160978993850 Email: chautcd.biz.vn ngocluonggmail.com Mã số thuế: 0105999075 Tài khoản số: 019704060061127 tại ngân hàng Vibank Hà Đông. Hình thức pháp lý: Công ty TNHH. Giám đốc: PHẠM NGỌC TRÌNH 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long được thành lập ngày 26092011. Địa chỉ tại Tầng 6, 172 Lê Trọng Tấn, Quận Thanh Xuân, Hà Nội. Sau thời gian đầu thành lập do quá trình kinh doanh không được thuận lợi. Công ty được sở Kế Hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 0105999075 ngày 26092012. Tháng 92011 thuê cơ sở hạ tầng công ty tại Tầng 6, 172 Lê Trọng Tấn, Quận Thanh Xuân Hà Nội Ngày 26092012 mở chi nhánh công ty bên Minh Khai tại Số 8, Ngõ 3493020, Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tháng 112012 công ty hợp tác đầu tư với Công ty TNHH Meiko Electronic ( Nhật Bản ) và công ty TNHH Cedo Việt Nam (UK) Tháng 32013 công ty tự hào hợp tác với công ty Samsung Electronic Việt Nam ( Korea ) Tháng 42014 công ty xây dựng hợp tác cùng công ty TNHH Panasonic Electronic Devives ( Nhật Bản ) Từ năm 2014 đến nay công ty kinh doanh và tập trung đầu tư mở rộng quy mô. 1.3 Nhiệm vụ của công ty Cũng như bất kì các công ty khác, công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long ra đời với mục đích thu được càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Là một công ty thương mại, cung cấp dịch vụ kỹ thuật hoạt động trong lĩnh vực “Hỗ trợ công nghiệp, Điện, Điện tử và Tự động hóa”. Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, quan hệ đối tác lâu năm với nhiều nhà cung cấp trong và ngoài nước công ty cam kết mang tới khách hàng:“ Sản phẩm chính hãng – Dịch vụ tốt nhất – Giá cạnh tranh”. Với đặc điểm của nghành nghề kinh doanh, công ty có nhiệm vụ tạo nhiều công ăn việc làm cho sinh viên nghành điện điện tử mới ra trường, ngày càng nâng cao thu nhập cho nhân viên. Góp phần cải thiện cuộc sống và an sinh xã hội. Phần 2: NỘI QUY, QUY CHẾ CỦA CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG. 2.1 Tổ chức, nội quy của công ty Tổ chức Về đặc điểm bộ máy quản lý, công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long có quy mô quản lý gọn nhẹ, bộ máy gián tiếp được xắp xếp phù hợp với khả năng và có thể kiêm nhiệm nhiều việc. Công ty thực hiện tổ chức quản lý theo chế độ một thủ trưởng. +) Đứng đầu là giám đốc công ty, Phạm Ngọc Trình, người có quyền lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh, giúp việc cho giám đốc trong việc quản lý có một phó giám đốc ( Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm kinh doanh ). +) Ban quản lý kinh doanh của công ty bao gồm một phòng hành chính với chức năng và nhiệm vụ khác nhau. Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh doanh Phòng kế toán tổng hợp Phòng bảo vệ +) Các bộ phận kinh doanh được chia thành hai bộ phận: Bộ phận bán buôn Bộ phận bán lẻ +) Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty +) Giám đốc, là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty chịu trách nhiệm trước mọi hoạt động kinh doanh trong công ty, Giám Đốc ngoài ủy quyền cho Phó Giám Đốc còn trực tiếp chỉ huy bộ máy của công ty thông qua các trưởng phòng ban. +) Phó Giám Đốc, giúp việc cho quản đốc, phụ trách phòng kinh doanh và có trách nhiệm lập kế hoạch và quản lý nguồn hàng vào ra của công ty. +) Phòng tổ chức kinh doanh, tham mưu giúp việc cho giám đốc về tình hình tiền lương, sắp xếp công việc, chế độ khen thưởng, tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động một cách hợp lý đảm bảo cho mọi người trong công ty chấp hành nghiêm chỉnh quy chế, và hợp đồng lao động. +) Phòng bảo vệ, chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản của công ty, thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy. Nội quy lao động của công ty • Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi. Điều 1: Biểu thời gian làm việc trong ngày: Số giờ làm việc trong ngày: 8 tiếng. Số ngày làm việc trong tuần: 5.5 ngày.Từ thứ Hai đến trưa thứ Bảy. Thời điểm bắt đầu làm việc trong ngày: 8h sáng Thời điểm kết thúc làm việc trong ngày: 5h chiều. Thời gian nghỉ ngơi trong ngày: 11h 30’ – 12h 30’ Điều 2: Ngày nghỉ hằng tuần: Chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật. Điều 3: Ngày nghỉ người lao động được hưởng nguyên lương: + Nghỉ lễ, tết hàng năm: Theo điều 73 của Bộ luật Lao động VN quy định: Tết Dương Lịch: Một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch). Tết Âm lịch: Bốn ngày (một ngày cuối năm và 3 ngày đầu năm âm lịch). Ngày chiến thắng: Một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch). Ngày Quốc tế lao động: Một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch). Ngày Quốc khánh: Một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch). Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào nghỉ hằng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo. + Nghỉ phép hàng năm: Người lao động có 12 tháng làm việc tại Công ty thì được nghỉ 12 ngày phép năm hưởng nguyên lương. Mỗi tháng người lao động được nghỉ một ngày phép, nếu không nghỉ thì ngày phép đó sẽ cộng dồn vào những tháng sau. (dựa theo điều 74). Cụ thể như sau: Nếu tháng 1 nhân viên có một ngày nghỉ phép hưởng nguyên lương mà không sử dụng thì có thể cộng dồn vào tháng 2. Đến tháng 2 có nhu cấu sử dụng thì có thể sử dụng cả 2 ngày phép. Nhân viên cũng có thể sử dụng một lần phép năm nếu không ảnh hưởng đến công việc. Nếu thời gian làm việc dưới 12 tháng thì số ngày phép năm được tính theo tỉ lệ tương ứng với số tháng làm việc. (dựa theo Khoản 2 điều 77) Người lao động sẽ có thêm một ngày phép năm hưởng nguyên lương cho mỗi 5 (năm) năm làm việc (dựa theo điều 75) Quy định cách giải quyết số ngày phép chưa nghỉ hết trong năm:(dựa theo điều 76) Trường hợp ngày nghỉ phép năm vẫn còn (người lao động chưa sử dụng hết) thì những ngày nghỉ này sẽ được chuyển sang cho năm kế tiếp. Tuy nhiên người lao động phải nghỉ hết ngày phép của mình trước Quý II của năm sau, tức là trước ngày 30 tháng 6 năm sau. Khi thôi việc nếu người lao động chưa nghỉ hết phép năm của mình thì được thanh toán tiền lương của những ngày phép chưa nghỉ bằng 100% tiền lương công việc đang làm. Nếu do yêu cầu công việc, người lao động không thể nghỉ phép, Công ty sẽ thanh toán tiền lương những ngày phép đó bằng 300% tiền lương của ngày làm việc bình thường. Điều 4: Nghỉ việc riêng có lương Người lao động có quyền nghỉ và hưởng đầy đủ lương như những ngày đi làm trong các trường hợp sau: Bản thân kết hôn: được nghỉ 5 ngày. Con lập gia đình: được nghỉ 1 ngày. Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, hoặc vợ, chồng, con chết: đuợc nghỉ 3 ngày. Người lao động là chồng có vợ sinh con lần 1 và 2: được nghỉ 2 ngày. Điều 5: Nghỉ việc riêng không lương Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để xin nghỉ không hưởng lương, tuy nhiên chỉ trong trường hợp có lý do thật sự chính đáng. Quy định người lao động có thề xin nghỉ không lương tối đa: 14 ngày trong năm. Điều 6: Ngày nghỉ bệnh: Nếu người lao động bị bệnh thì người thân của người lao động phải thông báo cho Công ty biết trong thời gian sớm nhất. Trường hợp nghỉ nhiếu ngày liên tiếp thì sau khi nghỉ bệnh người lao động phải nộp đơn xin nghỉ bệnh cùng với giấy xác nhận của Bác sĩ, nếu không sẽ bị khấu trừ vào ngày phép năm. Trong thời gian nghỉ bệnh theo giấy của Bác sĩ, người lao động được hưởng chế độ theo quy định của Bảo Hiểm Xã Hội. Thời gian tối đa người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau như sau: (dựa theo điều 7, NĐ 12CP) 30 ngày trong một năm nếu đã đóng Bảo hiểm Xã hội dưới 15 năm. 40 ngày trong một năm nếu đã đóng Bảo hiểm Xã hội từ 15 năm đến dưới 30 năm. 50 ngày trong một năm nếu đã đóng Bảo hiểm Xã hội từ 30 năm trở lên. Điều 7: Thủ tục xin nghỉ và thẩm quyền cho phép người lao động nghỉ trong các trường hợp trên: Người nào muốn nghỉ phép năm thì phải làm đơn và được sự chấp thuận của cấp trên. Trong các trường hợp nghỉ từ 5 (năm) ngày trở lên thì phải làm đơn xin phép trước 2 tuần lễ. Trường hợp khẩn cấp , xin nghỉ trong ngày, người lao động có thề thông báo bằng điện thoại cho cấp trên của mình trước 10h sáng hôm đó. Điều 8: Những quy định đối với lao động nữ: Để bảo đảm cho người phụ nữ được bình đẳng về mọi mặt, những quy định đối với người lao động nữ sẽ tuân thủ theo các điều 114, 115, 117 của Bộ Luật động Việt Nam như sau: Người lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con, cộng lại từ 4 (bốn) đến 6 (sáu) tháng do Chính phủ quy định tùy theo điếu kiện lao động, tính chất công việc. Nếu sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi , cứ mỗi con người mẹ sẽ được nghỉ thêm 30 ngày. Quyền lợi của người lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản được quy định theo điều 141 của Bộ luật Lao động này. • Trật tự trong doanh nghiệp: Điều 9: Thủ tục vào ra Công ty trong và ngoài giờ làm việc: Trong giờ làm việc, người lao động phải có mặt tại địa điểm làm việc theo quy định, không được làm bất cứ công việc riêng nào ngoài công việc được giao. Không được vắng mặt tại Công ty nếu không có lý do chính đáng và phải thông báo cho cấp trên biết mỗi khi ra ngoài công tác. Không được ra vào công ty ngoài giờ làm việc và các ngày nghỉ nếu không có sự chấp thuận của cấp trên. Không gây mất trật tự trong giờ làm việc. Điều 10: Quy định việc tiếp khách trong doanh nghiệp: Không giao tiếp bằng văn bản hoặc nói chuyện trong Công ty hay giao tiếp với những người bên ngoài Công ty với những nội dung có thể công kích nhau. Người lao động không được phép dùng máy tính của Công ty để chuyển hoặc nhận những văn bản, hình ảnh mang tính kỳ thị tôn giáo, dân tộc hoặc bất kỳ nội dung nào có ý quấy rối hay lăng mạ người khác. Quy chế của công ty Quy chế tổ chức và hoạt động của ban kiểm soát công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, chế độ làm việc và các mối quan hệ công tác của ban kiểm soát công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long nhằm thay mặt Giám Đốc kiểm soát mọi hoạt động quản lý và công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phù hợp với điều lệ của công ty và tuân thủ các quy định liên quan của pháp luật. Qui chế này quy định về công tác thi đua khen thưởng của công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long bao gồm nội dung thi đua, tổ chức phong trào thi đua, tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua; các hình thức, đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng; thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng; nguồn kinh phí thi đua, khen thưởng; quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tập thể được khen thưởng; hành vi vi phạm, xử lý hành vi vi phạm; khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi đua, khen thưởng; Hội đồng Thi đua – Khen thưởng của công ty và điều khoản thi hành. 2.2 Công tác an toàn của công ty Thấu suốt quan điểm coi “Con người là vốn quý nhất”, các cấp lãnh đạo trong Công ty luôn coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người lao động hằng năm đều chỉ đạo tích cực hưởng ứng “Tuần lễ Quốc gia về ATVSLĐ PCCN” trong toàn Công ty. Vào sáng ngày 1532014, tại Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long. Lãnh đạo Công ty đã chỉ đạo chuyên môn phối hợp với công đoàn tổ chức tổng kết công tác An toàn – Vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ năm 2013 và hưởng ứng Tuần lễ quốc gia lần thứ 16 năm 2014 với chủ đề “Suy nghĩ và hành động vì mục tiêu không tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cháy nổ tại nơi làm việc”. Với đặc thù của doanh nghiệp điện tử có tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn như dễ cháy nổ, độc hại và bụi bẩn, sản xuất ba ca liên tục (2424h). Do vậy Lãnh đạo Công ty thường xuyên quan tâm, đầu tư cho công tác An toàn – Vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ như trang bị các biển báo, các băng rôn, áp phích khẩu hiệu. Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật về AT – VSLĐ – PCCN và những khả năng gây sự cố, tai nạn cần đề phòng. Đã phổ biến, quán triệt việc thực hiện Pháp luật lao động như thi tìm hiểu về Pháp luật lao động, Luật công đoàn, công tác bình đẳng giới; tổ chức các buổi tập huấn về PCCC, cứu hộ cứu nạn cho hơn 30 lao động chủ yếu là công nhân 3 Ka, và 20 học sinh mới tuyển dụng về quy trình, phương án PCCN … vv. Đối với NLĐ được đào tạo, bồi dưỡng thành thục tay nghề, quy trình thao tác khi vận hành máy móc, thiết bị và chấp hành các nội quy, quy định về An toàn lao động. Thực hiện đầy đủ các Quy định, chế độ chính sách của Nhà nước về trang cấp BHLĐ theo danh mục tại quy định số 682008QĐBLĐTBXH, ngay từ đầu năm đã có kế hoạch trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo từng loại hình lao động và đặc thù lao động. Cụ thể 100% người lao động được trang cấp áo BHLĐ đồng phục và các trang bị theo danh mục BHLĐ như khẩu trang, nút tai chống ồn, găng tay, kính, mũ, …vv. Bồi dưỡng nặng nhọc độc hại bằng hiện vật tại chỗ, hiện nay đang áp dụng cho NLĐ bằng sữa chua, sữa tươi mức 10.000 đngày công, tổng chi phí cho công tác chăm sóc sức khỏe NLĐ gần 2,1 tỷ đồng. Hằng năm Công ty có hợp đồng với Khoa môi trường – Trung tâm y tế thuộc Tập đoàn Điện tử để đo kiểm tra môi trường, điều kiện lao động. Thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ theo quy định. Có chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi chức năng lao động (cho các đối tượng theo quy định). Đối với lao động nữ mang thai từ tháng thứ 7 và nuôi con dưới 12 tháng không bố trí đi Ka. Công tác phòng chống dịch bệnh cũng đã được chủ động phòng ngừa, không để dịch bệnh xảy ra tràn lan, nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe và thời gian chữa bệnh của NLĐ. Là đơn vị sử dụng điện năng lớn mỗi tháng bình quân trên 2,7 triệu Kwh, mặt bằng sản xuất trải rộng khoảng 2.000m2, mật độ thiết bị trong xưởng tương đối dày. Công tác phòng chống cháy nổ luôn được duy trì kiểm tra, giám sát nghiêm ngặt. Công ty đã trang bị hơn 50 bình chữa cháy các loại, 20 lăng vòi, 5 cụm còi báo hiệu có cháy, một máy phát điện DIEZEEN phục vụ bơm nước khi cần chữa cháy, một máy phát điện DIEZEEN phục vụ thoát hiểm. Các lối thoát nạn đều có biển chỉ dẫn và đèn Exit chỉ lối ra. Để làm tốt công tác ATVSLĐ PCCN; toàn thể cán bộ, nhân viên, NLĐ trong toàn Công ty cùng nâng cao trách nhiệm, luôn ý thức trong công việc vì sự phát triển bền vững của công ty. Đảm bảo “An toàn mọi lúc – Hạnh phúc mọi nơi” và Chủ đề năm 2014 “Suy nghĩ và hành động vì mục tiêu không tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cháy nổ tại nơi làm việc”. Năm 2013 Tổng Giám đốc Công ty, Hội đồng thi đua công ty đã đánh giá quyết định khen thưởng cho 4 tập thể và 2 cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác An toàn – VSLĐ – PCCN năm 2013. Một lần nữa thể hiện sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo công ty, thường xuyên quan tâm trong việc chấp hành pháp luật, thực hiện công tác An toàn – VSLĐ – PCCN và đã được Chủ tịch UBND thành phố tặng bằng khen “Đơn vị có thành tích xuất sắc trong công tác thi hành pháp luật về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn tỉnh giai đoạn 20122013” 2.3 Phân công tổ, nhóm thực tập tại công ty Là sinh viên năm cuối nghành Điện tử truyền thông ( ĐTTT ), đến công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long xin thực tập theo giới thiệu của nhà trường, đến đây em được công ty nhận vào thực tập một tháng. Ở đây em được phân công vào làm ở phòng tổ chức hành chính – đào tạo nhân sự. Em được mọi người coi như là một nhân viên lao động mới, được đào tạo từ đầu, được phép tham gia vào các khâu sản xuất của công ty. Nhờ vậy mà em có nhiều cơ hội và điều kiện để có thể tìm hiểu cũng như có thể vận dụng được các kiến thức đã học của mình vào việc thực tập như ghi chép, đọc, phân tích số liệu, đo đạc kiểm tra linh kiện và mạch điện. 2.4 Cam kết thực tập tại công ty Trong quá trình vào thực tập ở công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long em xin cam kết như sau: + Chấp hành mọi nội quy, quy chế của công ty. + Tham gia mọi hoạt động của công ty trong suốt thời gian thực tập tại quý công ty. + Nghiêm túc trong công việc được giao và cố gắng hoàn thành các nội dung thực tập của thầy cô đã đề ra. + Học tập, thực tập thật tốt. Luôn luôn học hỏi tìm tòi và học tập kinh nghiệm cũng như kiến thức mới của các anh chị nhân viên trong công ty đã chia sẻ cho, biết áp dụng kiến thức vào công việc, và vận dụng linh hoạt sáng tạo nó cho công việc sau này của bản thân. + Chấp hành giữ gìn vệ sinh môi trường và an ninh tại công ty. Phần 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG. 3.1 Nguyên liệu, năng lượng sản xuất của công ty. + Nguyên liệu sản xuất: là một công ty chuyên sản xuất và cung cấp các thiết bị công nghiệp điện tử trên thị trường, nên nguyên liệu chủ yếu để công ty sản xuất đó là nhập khẩu từ nước ngoài và liên doanh với các công ty chuyên cung cấp linh kiện điện tử khác (Công ty TNHH Meiko Electronic, Samsung Electronic Vietnam… ) + Năng lượng sản xuất: Công ty sử dụng nguồn năng lượng là điện lưới quốc gia. Bên cạnh đó công ty còn nhiều nguồn năng lượng sản xuất khác như: Nguồn lực nhân viên trẻ, và đầy năng động. Hợp tác bền chặt với nhiều doanh nghiệp điện tử lớn có thương hiệu. Thị trường rộng mở, tiềm năng. Chính sách nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp như công ty phát triển thuận lợi. 3.2 Công đoạn sản xuất chính của công ty. + Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long chủ yếu sản xuất các thiết bị công nghiệp điện tử. Thiết bị gia công của công ty là các loại modun mạch điện điện tử, các mạch cảm biến, thiết bị đóng ngắt điện điện tử, thiết bị điều khiển tự động, thiết bị viễn thông...với số lượng lớn, chủng loại, mẫu mã chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng, dựa vào các đơn đặt hàng và các hợp đồng đã ký kết. Các sản phẩm xuất khẩu đảm bảo các yêu cầu như: yếu tố kỹ thuật, chính xác, ổn định, kiểu dáng, chất lượng, giá thành mà khách hàng đưa ra. Sản phẩm mang tính thiết thực gần gũi với cuộc sống và phải đáp ứng hầu hết nhu cầu người dùng. Đóng gói theo yêu cầu khách hàng và theo chất lượng của sản phẩm. Vì vậy ngoài đầu tư dây chuyền công nghệ, công ty phải tuyển dụng đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có kinh nghiệm, khéo léo và cẩn thận. + Nguyên vật liệu chính của nghành điện tử là các linh kiện điện tử như: điện trở, tụ điện, transistor, ic…khoảng (80%) ngoài ra còn nhiều nguyên liệu khác như : đồng, thiếc, nhựa, sơn…Hiện nay nguyên liệu chính của công ty là do nhập khẩu từ nước ngoài, phần còn lại là của các công ty liên doanh đang hợp tác cung cấp. Quy trình công nghệ của nghành điện điện tử tương đối phức tạp, có nhiều khâu, mỗi khâu lại có nhiều bước thực hiện. Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long là một công ty sản xuất trên dây chuyền công nghiệp hiện đại. Sản phẩm sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng của khách hàng. Khi có đơn đặt hàng, bộ phận kỹ thuật có trách nhiệm nghiên cứu, rồi chọn linh kiện, thiết kế mạch và thực hiện mô phỏng trên phần mềm. Tiếp đó đưa nó sang phòng lập trình và lập trình code cho mạch. Sau đó đưa nó đến xưởng để lập trình cho dây chuyền sản xuất mạch in, mạch in hoàn thành xong sẽ gắn hàn linh kiện, rồi nạp chương trình. Sản phẩm tiếp tục lại được đưa sang phòng kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm. Sản phẩm này được đưa cho bên đặt hàng kiểm tra, nếu đúng thì bắt đầu đưa vào sản xuất hàng loạt.
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA
Chuyên ngành: Điện tử truyền thông
Cơ quan thực tập : Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long
Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Thị Bắc
Giảng viên hướng dẫn: ThS.Đỗ Thị Thu Dung
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đình Hồng
Lớp: ĐHĐT5AHN
Mã sinh viên: 1151070026
Ngành: Điện tử truyền thông
Hà Nội, tháng 3 năm 2015
Trang 2NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đình Hồng
Lớp: ĐHĐT5AHN
Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội
Địa điểm thực tập: Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long
1 TIẾN ĐỘ VÀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP
Chấp hành nội quy, quy chế của công ty ……… Thời gian thực tập ……… Tiến độ thực tập ………
2 NỘI DUNG BÁO CÁO
Thực hiện các nội dung thực tập ……… Thu nhập và xử lý các số liệu thực tế ……… Khả năng hiểu biết các nội dung thực tế và lý thuyết ……….
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đình Hồng
Lớp: ĐHĐT5AHN
Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Hà Nội
Địa điểm thực tập: Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long
1 TIẾN ĐỘ THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN:
Mức độ liên hệ với giảng viên: ……… Thời gian thực tập và quan hệ với giảng viên: ……… Tiến độ thực hiện: ………
2 NỘI DUNG BÁO CÁO:
Thực hiện các nội dung thực tập: ……… Thu thập và xử lý số liệu: ……… Khả năng hiểu biết lý thuyết và thực tế: ………
CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: ( tốt - khá - trung bình ) ……….
Hà Nội, ngày ….tháng….năm 2015 Giảng viên hướng dẫn
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ
HÌNH I Hình vẽ sơ đồ bộ máy nhân sự của công ty
HÌNH II Hình vẽ sơ đồ dây chuyền sản xuất chính trong công ty
Trang 5DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO
Kí hiệu Nội dung của kí hiệu ĐHKTKTCN Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp
ĐHĐT5AHN Đại học điện tử 5A Hà Nội
GVHD Giảng viên hướng dẫn SVTH Sinh viên thực hiện
TS Tiến sĩ
TT Thông tin
HĐLĐ Hội đồng lao động NĐCP Nghị định chính phủ AT-VSLĐ-PCCN An toàn- vệ sinh lao động-phòng chống cháy nổ
NLĐ Người lao động QDCP Quyết định chính phủ BLĐTBXH Bộ lao động thương binh xã hội ĐTTT Điện tử truyền thông
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
MỤC LỤC
Trang 6Nhận xét cơ sở thực tập……… 2
Nhận xét giảng viên hướng dẫn……… 3
Danh mục bảng biểu, đồ thị và hình vẽ ……… 4
Danh mục các kí hiệu sử dụng trong báo cáo……… 5
Lời cảm ơn……… 8
Nội dung thực tập ……….……… …… 9
Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG……… ……… 10
1.1 Giới thiệu chung về công ty……… ……… 10
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty……….…10
1.3 Nhiệm vụ của công ty……… 11
Phần 2: NỘI DUNG QUY CHẾ CỦA CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG……… 12
2.1Tổ chức, nội quy của công ty.………12
2.2 Công tác an toàn của công ty……….…16
2.3 Phân công nhóm thực tập tại công ty……….…
19 2.4 Cam kết thực tập tại công ty……… 19
Phần 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG……… 20
3.1 Nguyên liệu, năng lượng sản xuất của công ty……… 20
3.2 Công đoạn sản xuất chính của công ty……… 20
3.3 Công đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm của công ty……… 21
3.4 Công đoạn bao gói sản phẩm của công ty……….24
3.5 Công đoạn vệ sinh, môi trường của công ty……… 25
Trang 7Phẩn 4: TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ TRONG CÔNG TY TNHH KỸ
THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG……… 26
4.1 Các thiết bị điện tử trong dây chuyền sản xuất của công ty……… 26
4.2 Các thiết bị điện tử điều khiển động cơ của công ty……….33
4.3 Các thiết bị điện tử bảo vệ trong công ty……… 35
4.4 Các thiết bị điện tử điều khiển trong công ty………38
Phần 5: PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRONG CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG……… 41
5.1 Chức năng của các thiết bị trao đổi thông tin trong công ty……….41
5.2 Sơ đồ nguyên lý của các phương thức trao đổi thông tin trong công ty…… 44
5.3 Các thiết bị mạch điện tử thực hiện chức năng thu phát xử lý thông tin…… 46
5.4 Sơ đồ đầu nối các nguồn điện tới các thiết bị trong công ty……….59
Phần 6: CÁC THIẾT BỊ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC HỆ VI XỬ LÝ CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG……… 51
6.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện tử điều khiển……… 51
6.2 Sơ đồ nguyên lý các hệ vi xử lý được sử dụng trong công ty……… 52
6.3 Các thiết bị điều khiển động cơ trong công ty……….54
6.4 Hệ thống điều khiển tự động trong công ty……….56
Phần 7: KẾT QUẢ THỰC TẬP……… 58
7.1 Kết quả đạt được……… 58
7.2 Bài học kinh nghiệm……… 58
7.3 Tự nhận xét đánh giá……… 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO……….60
MỤC LỤC……….60
Trang 8LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗtrợ, sự giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù là trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trongsuốt thời
gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường Đại Học đến nay, chúng em đã nhận đượcrất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Thầy Cô, gia đình và bạn bè
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến Thầy Cô ở Khoa Điện Tử –trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp đã cùng với tri thức và tâm huyếtcủa mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian họctập tại trường Và đặc biệt, trong kỳ này, Khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếpcận với môn học rất hữ ích đối với sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử,truyền thông Đó là môn: “Thực tập cuối khóa ĐTTT ”
Chúng em xin chân thành cám ơn cô Đỗ Thị Thu Dung, chị Nguyễn Thị Bắc đãtận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nóichuyện, thảo luận về môn học Trong thời gian được học tập và thực hành dưới sựhướng dẫn của thầy cô, chúng em không những thu được rất nhiều kiến thức bổ ích,
mà còn được truyền sự say mê và thích thú đối với bộ môn “Thực tập cuối khóaĐTTT ” Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy cô thì chúng em nghĩmôn thực tập cuối khóa này của chúng em rất khó có thể hoàn thành được
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bè bạn, đã luôn là nguồn động viên tolớn, giúp chúng em vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình học tập và thực tậpcuối khóa
Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thiện đồ án với tất cả sự nỗ lực, tuy nhiên để nắm rõ
và hiểu hết về ‘‘chuyên nghành ĐTTT đang thực tập tại công ty TNHH Kỹ Thương vàphát triển Thăng Long’’.chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng emrất mong nhận được sự quan tâm, thông cảm và những đóng góp quý báu của các thầy
cô và các bạn để đồ án này ngày càng hoàn thiện hơn Một lần nữa, chúng em xin chânthành cám ơn và luôn mong nhận được sự đóng góp của mọi người
Sau cùng, chúng em xin kính chúc các thầy cô trong Khoa Điện tử
dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyềnđạt kiến thức cho thế hệ mai sau
Trân trọng!
Hà Nội, ngày 05 tháng 3 năm 2015
GVHD: TS Đỗ Thị Thu Dung
SVTT: Nguyễn Đình Hồng
Trang 9NỘI DUNG THỰC TẬP
Phần 1: Tìm hiểu các nội quy, quy chế của nhà máy, xí nghiệp nơi thực tập
1.1 Tìm hiểu tổ chức, nội quy nhà máy, xí nghiệp
1.2 Tìm hiểu công tác an toàn của nhà máy, xí nghiệp
1.3 Phân công thành các tổ, nhóm thực tập
1.4 Các cam kết học tập tại nhà máy, xí nghiệp
Phần 2: Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy, xí nghiệp nơi thực tập.2.1 Tìm hiểu nguyên liệu, năng lượng sản xuất
2.2 Các công đoạn sản xuất chính
2.3 Các công đoạn kiểm tra chất lượng
2.4 Các công đoạn bao gói sản phẩm
2.5 Các công đoạn vệ sinh, môi trường
Phần 3: Tìm hiểu các thiết bị điện tử trong nhà máy, xí nghiệp
3.1 Các thiết bị điện tử trong dây chuyền sản xuất chính
3.2 Các thiết bị điện tử điều khiển thiết bị cơ
3.3 Các thiết bị điện tử bảo vệ
3.4 Các thiết bị điện tử điều khiển
Phần 4: Tìm hiểu phương thức trao đổi thông tin của nhà máy, xí nghiệp nơi TT
4.1 Tìm hiểu chức năng của các thiết bị có trao đổi thông tin
4.2 Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý của các phương thức trao đổi thông tin
4.3 Tìm hiểu về các thiết bị, mạch điện tử thực hiện chức năng thu phát xử lý thông tin
4.4 Tìm hiểu sơ đồ đấu nối nguồn điện tới các thiết bị
Phần 5: Tìm hiểu các trang thiết bị, hệ thống điều khiển tự động và các hệ vi xử lý
5.1 Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện tử điều khiển
5.2 Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý các hệ vi xử lý được sử dụng
5.3 Tìm hiểu các thiết bị điều khiển cơ bản
5.4 Tìm hiểu hệ thống điều khiển tự động
Trang 10Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN
THĂNG LONG 1.1 Giới thiệu chung về công ty
- Tên công ty: CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG
LONG
- Tên giao dịch: THANG LONG TCD CO.,LTD
- Địa chỉ: Số 8, Ngõ 349/30/20, Phố Minh Khai, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long được thành lập ngày
26/09/2011 Địa chỉ tại Tầng 6, 172 Lê Trọng Tấn, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Sauthời gian đầu thành lập do quá trình kinh doanh không được thuận lợi Công ty được sở Kế Hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số
- Tháng 11/2012 công ty hợp tác đầu tư với Công ty TNHH Meiko Electronic
( Nhật Bản ) và công ty TNHH Cedo Việt Nam (UK)
- Tháng 3/2013 công ty tự hào hợp tác với công ty Samsung Electronic Việt Nam ( Korea )
- Tháng 4/2014 công ty xây dựng hợp tác cùng công ty TNHH Panasonic
Electronic Devives ( Nhật Bản )
- Từ năm 2014 đến nay công ty kinh doanh và tập trung đầu tư mở rộng quy mô
Trang 111.3 Nhiệm vụ của công ty
Cũng như bất kì các công ty khác, công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển
Thăng Long ra đời với mục đích thu được càng nhiều lợi nhuận càng tốt Là một công ty thương mại, cung cấp dịch vụ kỹ thuật hoạt động trong lĩnh vực “Hỗ trợ
công nghiệp, Điện, Điện tử và Tự động hóa” Với đội ngũ nhân viên giàu kinh
nghiệm, quan hệ đối tác lâu năm với nhiều nhà cung cấp trong và ngoài nước
công ty cam kết mang tới khách hàng:“ Sản phẩm chính hãng – Dịch vụ tốt nhất –
Giá cạnh tranh” Với đặc điểm của nghành nghề kinh doanh, công ty có nhiệm vụtạo nhiều công ăn việc làm cho sinh viên nghành điện- điện tử mới ra trường, ngày càng nâng cao thu nhập cho nhân viên Góp phần cải thiện cuộc sống và an sinh xã hội
Trang 12Phần 2: NỘI QUY, QUY CHẾ CỦA CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG.
2.1 Tổ chức, nội quy của công ty
Tổ chức
Về đặc điểm bộ máy quản lý, công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long
có quy mô quản lý gọn nhẹ, bộ máy gián tiếp được xắp xếp phù hợp với khả năng và
có thể kiêm nhiệm nhiều việc Công ty thực hiện tổ chức quản lý theo chế độ một thủ trưởng
+) Đứng đầu là giám đốc công ty, Phạm Ngọc Trình, người có quyền lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh, giúp việc cho giám đốc trongviệc quản lý có một phó giám đốc ( Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm kinh doanh ).+) Ban quản lý kinh doanh của công ty bao gồm một phòng hành chính với chức năng
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán tổng hợp
Phòng bảo vệ
Trang 13+) Giám đốc, là người đứng đầu bộ máy quản lý của công ty chịu trách nhiệm trước mọi
hoạt động kinh doanh trong công ty, Giám Đốc ngoài ủy quyền cho Phó Giám Đốc còn trực tiếp chỉ huy bộ máy của công ty thông qua các trưởng phòng ban
+) Phó Giám Đốc, giúp việc cho quản đốc, phụ trách phòng kinh doanh và có trách nhiệmlập kế hoạch và quản lý nguồn hàng vào ra của công ty
+) Phòng tổ chức kinh doanh, tham mưu giúp việc cho giám đốc về tình hình tiền lương, sắp xếp công việc, chế độ khen thưởng, tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho người lao động một cách hợp lý đảm bảo cho mọi người trong công ty chấp hành nghiêm chỉnh quy chế, và hợp đồng lao động
+) Phòng bảo vệ, chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản của công ty, thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy
Nội quy lao động của công ty
Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi
Điều 1: Biểu thời gian làm việc trong ngày:
- Số giờ làm việc trong ngày: 8 tiếng
- Số ngày làm việc trong tuần: 5.5 ngày.Từ thứ Hai đến trưa thứ Bảy
- Thời điểm bắt đầu làm việc trong ngày: 8h sáng
- Thời điểm kết thúc làm việc trong ngày: 5h chiều
- Thời gian nghỉ ngơi trong ngày: 11h 30’ – 12h 30’
Điều 2: Ngày nghỉ hằng tuần:
Chiều thứ 7 và ngày Chủ nhật
Điều 3: Ngày nghỉ người lao động được hưởng nguyên lương:
+ Nghỉ lễ, tết hàng năm : Theo điều 73 của Bộ luật Lao động VN quy định:
Tết Dương Lịch: Một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).
Tết Âm lịch: Bốn ngày (một ngày cuối năm và 3 ngày đầu năm âm lịch).
Ngày chiến thắng: Một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch).
Ngày Quốc tế lao động: Một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch).
Ngày Quốc khánh: Một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch).
Trang 14Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào nghỉ hằng tuần thì người lao động được nghỉ bùvào ngày tiếp theo.
+ Nghỉ phép hàng năm:
- Người lao động có 12 tháng làm việc tại Công ty thì được nghỉ 12 ngày phép nămhưởng nguyên lương Mỗi tháng người lao động được nghỉ một ngày phép, nếu khôngnghỉ thì ngày phép đó sẽ cộng dồn vào những tháng sau (dựa theo điều 74) Cụ thể nhưsau: Nếu tháng 1 nhân viên có một ngày nghỉ phép hưởng nguyên lương mà không sửdụng thì có thể cộng dồn vào tháng 2 Đến tháng 2 có nhu cấu sử dụng thì có thể sử dụng
cả 2 ngày phép Nhân viên cũng có thể sử dụng một lần phép năm nếu không ảnh hưởngđến công việc
- Nếu thời gian làm việc dưới 12 tháng thì số ngày phép năm được tính theo tỉ lệ tươngứng với số tháng làm việc (dựa theo Khoản 2 điều 77)
- Người lao động sẽ có thêm một ngày phép năm hưởng nguyên lương cho mỗi 5 (năm)năm làm việc (dựa theo điều 75)
Quy định cách giải quyết số ngày phép chưa nghỉ hết trong năm:(dựa theo điều 76)
- Trường hợp ngày nghỉ phép năm vẫn còn (người lao động chưa sử dụng hết)thì những ngày nghỉ này sẽ được chuyển sang cho năm kế tiếp Tuy nhiên ngườilao động phải nghỉ hết ngày phép của mình trước Quý II của năm sau, tức là trướcngày 30 tháng 6 năm sau
- Khi thôi việc nếu người lao động chưa nghỉ hết phép năm của mình thì đượcthanh toán tiền lương của những ngày phép chưa nghỉ bằng 100% tiền lương côngviệc đang làm
- Nếu do yêu cầu công việc, người lao động không thể nghỉ phép, Công ty sẽthanh toán tiền lương những ngày phép đó bằng 300% tiền lương của ngày làmviệc bình thường
Điều 4: Nghỉ việc riêng có lương
Người lao động có quyền nghỉ và hưởng đầy đủ lương như những ngày đi làm trong cáctrường hợp sau:
- Bản thân kết hôn: được nghỉ 5 ngày
- Con lập gia đình: được nghỉ 1 ngày
- Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, hoặc vợ, chồng, con chết: đuợc nghỉ 3 ngày
- Người lao động là chồng có vợ sinh con lần 1 và 2: được nghỉ 2 ngày
Điều 5: Nghỉ việc riêng không lương
Trang 15- Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để xin nghỉ không hưởnglương, tuy nhiên chỉ trong trường hợp có lý do thật sự chính đáng.
- Quy định người lao động có thề xin nghỉ không lương tối đa: 14 ngày trong năm
Điều 6: Ngày nghỉ bệnh:
- Nếu người lao động bị bệnh thì người thân của người lao động phải thông báo cho Công
ty biết trong thời gian sớm nhất
- Trường hợp nghỉ nhiếu ngày liên tiếp thì sau khi nghỉ bệnh người lao động phải nộpđơn xin nghỉ bệnh cùng với giấy xác nhận của Bác sĩ, nếu không sẽ bị khấu trừ vào ngàyphép năm
- Trong thời gian nghỉ bệnh theo giấy của Bác sĩ, người lao động được hưởng chế độ theoquy định của Bảo Hiểm Xã Hội
- Thời gian tối đa người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau như sau: (dựa theo điều 7,
NĐ 12/CP)
30 ngày trong một năm nếu đã đóng Bảo hiểm Xã hội dưới 15 năm
40 ngày trong một năm nếu đã đóng Bảo hiểm Xã hội từ 15 năm đến dưới 30 năm
50 ngày trong một năm nếu đã đóng Bảo hiểm Xã hội từ 30 năm trở lên
Điều 7: Thủ tục xin nghỉ và thẩm quyền cho phép người lao động nghỉ trong các trường hợp trên:
- Người nào muốn nghỉ phép năm thì phải làm đơn và được sự chấp thuận của cấp trên.Trong các trường hợp nghỉ từ 5 (năm) ngày trở lên thì phải làm đơn xin phép trước 2 tuầnlễ
- Trường hợp khẩn cấp , xin nghỉ trong ngày, người lao động có thề thông báo bằng điệnthoại cho cấp trên của mình trước 10h sáng hôm đó
Điều 8: Những quy định đối với lao động nữ:
Để bảo đảm cho người phụ nữ được bình đẳng về mọi mặt, những quy định đối với ngườilao động nữ sẽ tuân thủ theo các điều 114, 115, 117 của Bộ Luật động Việt Nam như sau:
- Người lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con, cộng lại từ 4 (bốn) đến 6 (sáu)tháng do Chính phủ quy định tùy theo điếu kiện lao động, tính chất công việc Nếu sinhđôi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi , cứ mỗi con người mẹ sẽ được nghỉ thêm 30 ngày.Quyền lợi của người lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản được quy định theo điều
141 của Bộ luật Lao động này
Trang 16 Trật tự trong doanh nghiệp:
Điều 9: Thủ tục vào ra Công ty trong và ngoài giờ làm việc:
- Trong giờ làm việc, người lao động phải có mặt tại địa điểm làm việc theo quy định,không được làm bất cứ công việc riêng nào ngoài công việc được giao
- Không được vắng mặt tại Công ty nếu không có lý do chính đáng và phải thông báocho cấp trên biết mỗi khi ra ngoài công tác
- Không được ra vào công ty ngoài giờ làm việc và các ngày nghỉ nếu không có sự chấpthuận của cấp trên
- Không gây mất trật tự trong giờ làm việc
Điều 10: Quy định việc tiếp khách trong doanh nghiệp:
- Không giao tiếp bằng văn bản hoặc nói chuyện trong Công ty hay giao tiếp với nhữngngười bên ngoài Công ty với những nội dung có thể công kích nhau
- Người lao động không được phép dùng máy tính của Công ty để chuyển hoặc nhậnnhững văn bản, hình ảnh mang tính kỳ thị tôn giáo, dân tộc hoặc bất kỳ nội dung nào có
ý quấy rối hay lăng mạ người khác
Quy chế của công ty
- Quy chế tổ chức và hoạt động của ban kiểm soát công ty TNHH Kỹ Thương và Phát
Triển Thăng Long quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, chế độ làmviệc và các mối quan hệ công tác của ban kiểm soát công ty TNHH Kỹ Thương và PhátTriển Thăng Long nhằm thay mặt Giám Đốc kiểm soát mọi hoạt động quản lý và côngtác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phù hợp với điều lệ của công ty
và tuân thủ các quy định liên quan của pháp luật
- Qui chế này quy định về công tác thi đua khen thưởng của công ty TNHH KỹThương và Phát Triển Thăng Long bao gồm nội dung thi đua, tổ chức phong trào thi đua,tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua; các hình thức, đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng; thủtục, hồ sơ đề nghị khen thưởng; nguồn kinh phí thi đua, khen thưởng; quyền và nghĩa vụcủa cá nhân, tập thể được khen thưởng; hành vi vi phạm, xử lý hành vi vi phạm; khiếunại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi đua, khen thưởng; Hội đồng Thi đua –Khen thưởng của công ty và điều khoản thi hành
2.2 Công tác an toàn của công ty
Thấu suốt quan điểm coi “Con người là vốn quý nhất”, các cấp lãnh đạo trong
Công ty luôn coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người lao độnghằng năm đều chỉ đạo tích cực hưởng ứng “Tuần lễ Quốc gia về AT-VSLĐ- PCCN”trong toàn Công ty
Trang 17Vào sáng ngày 15/3/2014, tại Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển ThăngLong Lãnh đạo Công ty đã chỉ đạo chuyên môn phối hợp với công đoàn tổ chức tổngkết công tác An toàn – Vệ sinh lao động – Phòng chống cháy nổ năm 2013 và hưởng
ứng Tuần lễ quốc gia lần thứ 16 năm 2014 với chủ đề “Suy nghĩ và hành động vì mục
tiêu không tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cháy nổ tại nơi làm việc”.
Với đặc thù của doanh nghiệp điện tử có tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn như
dễ cháy nổ, độc hại và bụi bẩn, sản xuất ba ca liên tục (24/24h) Do vậy Lãnh đạoCông ty thường xuyên quan tâm, đầu tư cho công tác An toàn – Vệ sinh lao động –Phòng chống cháy nổ như trang bị các biển báo, các băng rôn, áp phích khẩu hiệu.Thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật về AT – VSLĐ – PCCN vànhững khả năng gây sự cố, tai nạn cần đề phòng Đã phổ biến, quán triệt việc thựchiện Pháp luật lao động như thi tìm hiểu về Pháp luật lao động, Luật công đoàn, côngtác bình đẳng giới; tổ chức các buổi tập huấn về PCCC, cứu hộ cứu nạn cho hơn 30lao động chủ yếu là công nhân 3 Ka, và 20 học sinh mới tuyển dụng về quy trình,phương án PCCN … vv Đối với NLĐ được đào tạo, bồi dưỡng thành thục tay nghề,quy trình thao tác khi vận hành máy móc, thiết bị và chấp hành các nội quy, quy định
ồn, găng tay, kính, mũ, …vv Bồi dưỡng nặng nhọc độc hại bằng hiện vật tại chỗ, hiệnnay đang áp dụng cho NLĐ bằng sữa chua, sữa tươi mức 10.000 đ/ngày công, tổngchi phí cho công tác chăm sóc sức khỏe NLĐ gần 2,1 tỷ đồng
Hằng năm Công ty có hợp đồng với Khoa môi trường – Trung tâm y tế thuộcTập đoàn Điện tử để đo kiểm tra môi trường, điều kiện lao động Thực hiện khám sứckhỏe định kỳ cho NLĐ theo quy định Có chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi chức nănglao động (cho các đối tượng theo quy định) Đối với lao động nữ mang thai từ thángthứ 7 và nuôi con dưới 12 tháng không bố trí đi Ka Công tác phòng chống dịch bệnhcũng đã được chủ động phòng ngừa, không để dịch bệnh xảy ra tràn lan, nguy cơ ảnhhưởng đến sức khỏe và thời gian chữa bệnh của NLĐ
Là đơn vị sử dụng điện năng lớn mỗi tháng bình quân trên 2,7 triệu Kwh, mặtbằng sản xuất trải rộng khoảng 2.000m2, mật độ thiết bị trong xưởng tương đối dày.Công tác phòng chống cháy nổ luôn được duy trì kiểm tra, giám sát nghiêm ngặt.Công ty đã trang bị hơn 50 bình chữa cháy các loại, 20 lăng vòi, 5 cụm còi báo hiệu
có cháy, một máy phát điện DIEZEEN phục vụ bơm nước khi cần chữa cháy, mộtmáy phát điện DIEZEEN phục vụ thoát hiểm Các lối thoát nạn đều có biển chỉ dẫn vàđèn Exit chỉ lối ra
Để làm tốt công tác AT-VSLĐ- PCCN; toàn thể cán bộ, nhân viên, NLĐ trongtoàn Công ty cùng nâng cao trách nhiệm, luôn ý thức trong công việc vì sự phát triển
Trang 18bền vững của công ty Đảm bảo “An toàn mọi lúc – Hạnh phúc mọi nơi” và Chủ đề năm 2014 “Suy nghĩ và hành động vì mục tiêu không tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, cháy nổ tại nơi làm việc” Năm 2013 Tổng Giám đốc Công ty, Hội đồng thi
đua công ty đã đánh giá quyết định khen thưởng cho 4 tập thể và 2 cá nhân có thànhtích xuất sắc trong công tác An toàn – VSLĐ – PCCN năm 2013 Một lần nữa thểhiện sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo công ty, thường xuyên quan tâm trong việcchấp hành pháp luật, thực hiện công tác An toàn – VSLĐ – PCCN và đã được Chủ
tịch UBND thành phố tặng bằng khen “Đơn vị có thành tích xuất sắc trong công tác
thi hành pháp luật về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2013”.
2012-Công ty tham gia lễ phát động hưởng ứng an toàn, vệ sinh lao động phòng chống
cháy nổ hàng năm.
Trang 192.3 Phân công tổ, nhóm thực tập tại công ty
Là sinh viên năm cuối nghành Điện tử truyền thông ( ĐTTT ), đến công ty TNHH
Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long xin thực tập theo giới thiệu của nhà trường, đến đây em được công ty nhận vào thực tập một tháng Ở đây em được phân công vào làm ở phòng tổ chức hành chính – đào tạo nhân sự Em được mọi người coi như
là một nhân viên lao động mới, được đào tạo từ đầu, được phép tham gia vào các khâu sản xuất của công ty Nhờ vậy mà em có nhiều cơ hội và điều kiện để có thể tìm hiểu cũng như có thể vận dụng được các kiến thức đã học của mình vào việc thực tập như ghi chép, đọc, phân tích số liệu, đo đạc kiểm tra linh kiện và mạch điện
2.4 Cam kết thực tập tại công ty
Trong quá trình vào thực tập ở công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long em xin cam kết như sau:
+ Chấp hành mọi nội quy, quy chế của công ty
+ Tham gia mọi hoạt động của công ty trong suốt thời gian thực tập tại quý công ty.+ Nghiêm túc trong công việc được giao và cố gắng hoàn thành các nội dung thực tập của thầy cô đã đề ra
+ Học tập, thực tập thật tốt Luôn luôn học hỏi tìm tòi và học tập kinh nghiệm cũng như kiến thức mới của các anh chị nhân viên trong công ty đã chia sẻ cho, biết áp dụng kiến thức vào công việc, và vận dụng linh hoạt sáng tạo nó cho công việc sau này của bản thân
+ Chấp hành giữ gìn vệ sinh môi trường và an ninh tại công ty
Trang 20Phần 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG.
3.1 Nguyên liệu, năng lượng sản xuất của công ty.
+ Nguyên liệu sản xuất: là một công ty chuyên sản xuất và cung cấp các thiết bị công nghiệp điện tử trên thị trường, nên nguyên liệu chủ yếu để công ty sản xuất đó là nhập khẩu từ nước ngoài và liên doanh với các công ty chuyên cung cấp linh kiện điện tử khác (Công ty TNHH Meiko Electronic, Samsung Electronic Vietnam… )
+ Năng lượng sản xuất: Công ty sử dụng nguồn năng lượng là điện lưới quốc gia Bên cạnh đó công ty còn nhiều nguồn năng lượng sản xuất khác như:
- Nguồn lực nhân viên trẻ, và đầy năng động
- Hợp tác bền chặt với nhiều doanh nghiệp điện tử lớn có thương hiệu
- Thị trường rộng mở, tiềm năng
- Chính sách nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp như công ty phát triển thuận lợi
3.2 Công đoạn sản xuất chính của công ty.
+ Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long chủ yếu sản xuất các thiết bị công nghiệp điện tử Thiết bị gia công của công ty là các loại modun mạch điện- điện tử, các mạch cảm biến, thiết bị đóng ngắt điện- điện tử, thiết bị điều khiển tự động, thiết bị viễn thông với số lượng lớn, chủng loại, mẫu mã chủ yếu phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng, dựa vào các đơn đặt hàng và các hợp đồng đã ký kết Các sản phẩm xuất khẩu đảm bảo các yêu cầu như: yếu tố kỹ thuật, chính xác, ổn định, kiểu dáng, chất lượng, giá thành mà khách hàng đưa ra Sản phẩm mang tính thiết thực gần gũi với cuộc sống và phải đáp ứng hầu hết nhu cầu người dùng Đóng gói theo yêu cầu khách hàng và theo chất lượng của sản phẩm Vì vậy ngoài đầu tư dây chuyền công nghệ, công ty phải tuyển dụng đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có kinh nghiệm, khéo léo và cẩn thận.+ Nguyên vật liệu chính của nghành điện tử là các linh kiện điện tử như: điện trở, tụ điện,transistor, ic…khoảng (80%) ngoài ra còn nhiều nguyên liệu khác như : đồng, thiếc, nhựa, sơn…Hiện nay nguyên liệu chính của công ty là do nhập khẩu từ nước ngoài, phần còn lại là của các công ty liên doanh đang hợp tác cung cấp Quy trình công nghệ của nghành điện- điện tử tương đối phức tạp, có nhiều khâu, mỗi khâu lại có nhiều bước thực hiện Công ty TNHH Kỹ Thương và Phát Triển Thăng Long là một công ty sản xuất trên dây chuyền công nghiệp hiện đại Sản phẩm sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng của khách hàng Khi có đơn đặt hàng, bộ phận kỹ thuật có trách nhiệm nghiên cứu, rồi chọn
Trang 21linh kiện, thiết kế mạch và thực hiện mô phỏng trên phần mềm Tiếp đó đưa nó sang phòng lập trình và lập trình code cho mạch Sau đó đưa nó đến xưởng để lập trình cho dây chuyền sản xuất mạch in, mạch in hoàn thành xong sẽ gắn hàn linh kiện, rồi nạp chương trình Sản phẩm tiếp tục lại được đưa sang phòng kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm Sản phẩm này được đưa cho bên đặt hàng kiểm tra, nếu đúng thì bắt đầu đưa vào sản xuất hàng loạt.
+ Sơ đồ quy trình sản xuất:
Trang 223.3 Công đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm của công ty.
Quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm của công ty rất quan trọng, vì vậy trong mỗi một khâu bất kì cũng nên cần có quá trình này
+ Quản lý chất lượng trong khâu thiết kế.
-Tập hợp và chuyển hoá những nhu cầu của khách hàng thành đặc điểm của sản phẩmthông qua nghiên cưú đề xuất của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp: marketing, tàichính, tác nghiệp, cung ứng nhằm thiết kế sản phẩm Thiết kế là quá trình bảo đảm thựchiện những đặc điểm sản phẩm đã xác định để thoả mãn nhu cầu khách hàng Kết quả củacác quá trình này là các bản sơ đồ thiết kế, ích lợi mà người tiêu dùng nhận được từ đặcđiểm của sản phẩm
-Đưa ra các phương án khác nhau cho quá trình thiết kế để đáp ứng được nhu cầu thịtrường Các đặc điểm sản phẩm có thể lấy từ sản phẩm cũ hay cải tiến cho phù hợp vớinhững đòi hỏi mới, hoặc đưa ra những đặc điểm hoàn toàn mới
-Thử nghiệm, kiểm tra các phương án nhằm lựa chọn phương án tối ưu
-Quyết định những đặc điểm đã lựa chọn Đáp ứng nhu cầu thích hợp với khả năng, bảođảm tính cạnh tranh, tối ưu hoá chi phí
-Phân tích kinh tế: đánh giá mối quan hệ giữa những lợi ích mà sản phẩm đem lại với chiphí để sản xuất sản phẩm
Những chỉ tiêu cần kiểm tra trong giai đoạn này bao gồm:
-Trình độ chất lượng sản phẩm thiết kế
-Chỉ tiêu tổng hợp về tài liệu thiết kế, công nghệ và chất lượng chế thử
-Hệ số khuyết tật của sản phẩm chế thử và các biện pháp điều chỉnh
-Hệ số chất lượng của chuẩn bị thiết bị, công nghệ sản xuất hàng loạt sau đó
+ Quản lý chất lượng trong khâu cung ứng nguyên vật liệu đầu vào
Mục tiêu của giai đoạn này là nhằm đáp ứng đúng chủng loại số lượng, thời gian, địađiểm và các đặc tính kinh tế- kỹ thuật cần thiết của nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trìnhsản xuất tiến hành thường xuyên, liên tục, tiết kiệm chi phí
-Lựa chọn người cung ứng có khả năng đáp ứng chất lượng vật tư, nguyên liệu cho sảnxuất
-Tạo lập hệ thống thông tin phản hồi chặt chẽ và thường xuyên, cập nhật
-Thoả thuận việc bảo đảm chất lượng thường xuyên nguyên vật liệu cung ứng
-Thoả thuận phương pháp thẩm tra, xác minh
-Thoả thuận phương pháp giao nhận
-Xác định những điều khoản giải quyết khi có tranh cháp xảy ra
Trang 23+ Quản lý chất lượng khâu sản xuất.
Mục đích của khâu quản lý quá trình sản xuất không phải là loại bỏ những sản phẩm xấu,kém chất lượng sau quá trình sản xuất, mà phải ngăn chặn những nguyên nhân làm xuấthiện sản phẩm xấu trong quá trình sản xuất Mặt khác, việc ngăn chặn những sản phẩmxấu không chỉ dựa vào bộ phận kiểm tra hoặc xem phương pháp này là công cụ chủ yếu
để loại bỏ phế phẩm, thứ phẩm
Bởi vậy, phải quản lý ngay từ đầu khâu đầu tiên của quá trình hình thành chất lượng sảnphẩm Trong sản xuất, phải phát hiện ngay những sai sót trong mọi công đoạn càng sớmcàng tốt, đặc biệt là những khâu đầu - xử lý nguyên vật liệu, tạo hình sản phẩm, gia côngchế biến Ngoài ra cần có nhận thức đúng đắn việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cũngnhư quản lý quá trình sản xuất, không chỉ là trách nhiệm của nhà quản lý, mà là tráchnhiệm của mọi thành viên trong doanh nghiệp Tất cả thành viên từ lãnh đạo đến côngnhân, cán bộ phòng ban đều phải tham gia vào quá trình quản lý chất lượng sản phẩm,trong đó khâu quản lý quá trình sản xuất là giai đoạn quan trọng quyết định sự hình thànhcác đặc tính, chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm Mục đích của quản lý quá trình sản xuất.-Đảm bảo chất lượng sản phẩm được hình thành ở mức cao nhất (theo yêu cầu thiết kế),thoả mãn yêu cầu thị trường ở mức độ thích hợp nhất
-Đảm bảo chi phí sản xuất ở mức thấp nhất
-Đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất (số lượng, chất lượng) đúng thời gian quy định.-Đảm bảo duy trì chất lượng sản phẩm trong quá trình lưu thông, giảm tối đa sự biến đổi
về chất lượng
Để thực hiện các mục tiêu trên đây, các công việc cần thực hiện trong quá trình quản lý.-Cung ứng vật tư nguyên vật liệu đúng số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian, địađiểm
-Tổ chức lao động hợp lý, để các thành viên là người sáng tạo ra chất lượng, tự mìnhkiểm tra và khắc phục kịp thời mọi sai sót
-Thiết lập và thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, thao tác thực hiện các côngviệc
-Kiểm tra chất lượng các chi tiết, bán thành phẩm sau từng công đoạn, để khắc phục saisót và khắc phục, loại bỏ các nguyên nhân
-Kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh
-Kiểm tra, hiệu chỉnh thường kỳ các dụng cụ kiểm tra, đo lường chất lượng
-Kiểm tra thường xuyên kỹ thuật công nghệ để có kế hoạch bảo dưỡng kịp thời
Những chỉ tiêu chất lượng cần xem xét đánh giá trong giai đoạn này
-Thông số kỹ thuật của các chi tiết bộ phận, bán thành phẩm và thành phẩm
-Các chỉ tiêu về tình hình thực hiện kỷ luật công nghệ, kỷ luật lao động trong các bộ phận
cả hành chính và sản xuất
-Các chỉ tiêu về chất lượng quản trị của cán bộ quản lý
Trang 24-Các chỉ tiêu về tổn thất, thiệt hại do sai lầm, vi phạm kỷ luật lao động, quy trình côngnghệ.
+ Quản lý chất lượng trong và sau khi bán.
Mục tiêu của quản lý chất lượng trong giai đoạn này, nhằm đảm bảo thoả mãn kháchhàng nhanh nhất, thuận tiện nhất với chi phí thấp nhất, nhờ đó tăng được uy tính và danhtiếng của doanh nghiệp Không chỉ có thế, các doanh nghiệp cần phải nhận thức đượcrằng muốn tiêu thụ được sản phẩm và lôi cuốn ngày càng nhiều khách hàng thì cần phảiphát triển những hoạt động dịch vụ sau khi bán hàng Đồng thời đây còn là lĩnh vực hấpdẫn nhất hiện nay, đem lại phần lớn nguồn thu của không ít doanh nghiệp Vì vậy, nhữngnăm gần đây công tác bảo đảm chất lượng trong và sau khi bán hàng được các doanhnghiệp rất chú ý và mở rộng phạm vi
Nhiệm vụ chủ yếu của quản trị chất lượng trong giai đoạn này là:-Tạo được danh mục cácsản phẩm hợp lý
-Tổ chức mạng lưới phân phối sản phẩm, dịch vụ thuận lợi, nhanh chóng kịp thời
-Thuyết minh, hướng dẫn đầy đủ các thuộc tính sử dụng, điều kiện sử dụng, quy trình,quy phạm sử dụng sản phẩm
-Dự kiến lượng, chủng loại phụ tùng thay thế cần phải đáp ứng nhu cầu khi sử dụng sảnphẩm
-Nghiên cứu đề xuất những phương án bao gói, vận chuyển, bảo quản, bốc dỡ hợp lý,nhằm tăng năng suất,hạ giá thành
-Tổ chức bảo hành, dịch vụ kỹ thuật sau bán hàng
3.4 Công đoạn bao gói sản phẩm của công ty.
Để có được một sản phẩm hoàn thiện (đầy đủ logo, hộp, thùng ) thì thiết kế đẹp - in đẹp chưa phải là hết chuyện Sản phẩm sau khi in chỉ là dạng bán thành phẩm – in logo, in thông tin lên hộp sản phẩm sau đó còn phải qua một số công đoạn hoàn thiện khác để có thể đóng gói sản phẩm hoành chỉnh, đó là công đoạn sau in - postpress - hay thường gọi
là thành phẩm
+ Thiết kế Logo, thông số sản phẩm và kích thước hộp đựng
+ In Logo và thông tin đó lên hộp
+ Cắt ghép và tạo thành hộp đựng
+ Đóng gói hoàn thiện sản phẩm
Trang 253.5 Công đoạn vệ sinh, môi trường của công ty.
Công ty cũng trú trọng đến vấn đề vệ sinh ở trong công ty và vấn đề vệ sinh ở ngoài môi trường
+ Tại trong công ty:
- Có đội ngũ lao công dọn dẹp 24/24.
- Có nội quy về giữ gìn vệ sinh xung quanh nơi làm việc ở tất cả các phòng ban.
- Tổ chức các hoạt động vệ sinh nhỏ trong công ty vào trưa ngày thứ 7.
- Tại mỗi bàn làm việc cá nhân đều có thùng rác mili, mỗi phòng ban lại có một
thùng chứa rác lớn
+ Ngoài môi trường:
- Công ty thực hiện tốt các quy định về vệ sinh môi trường.
- Xử lý nguồn nước, cũng như đảm bảo sản xuất không tác động xấu tới môi
trường
- Tại xưởng của công ty có hệ thống xử lý tiếng ồn, xử lý bụi, sạch sẽ, an toàn.
- Công ty hưởng ứng tham gia tích cực các hoạt động về bảo vệ môi trường của
thành phố tổ chức như: cán bộ nhân viên trồng cây xanh, đạp xe đạp tuyên truyền…
Trang 26Phần 4: TÌM HIỂU CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ TRONG CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN THĂNG LONG.
4.1 Các thiết bị điện tử trong dây chuyền sản xuất chính.
Để vận hành một dây truyền sản xuất công nghiệp – hiện đại thì cần rất nhiều các loại thiết bị điện- điện tử và máy móc Trong đợt thực tập tại công ty em cũng may mắn được vào xưởng sản xuất và quan sát tìm hiểu thấy nhiều thiết bị điện tử mà em đã được học ở trường Sau đây là một số thiết bị điện tử mà em tìm hiểu được
Dây chuyền sản xuất của công ty
Hệ thống điều khiển trung tâm:
+ Máy tính trung tâm: kết nối trực tiếp với bảng điều khiển và các thiết bị điều khiển ngoại vi, cho phép hiển thị và xử lý – tương tác với lệnh điều khiển
Trang 27+ Bảng điều khiển trung tâm: kết nối với máy tính và thiết bị ngoại vi và máy móc trong dây chuyền để thực hiện các lệnh điều khiển
Trang 28Bảng điều khiển trung tâm
+ Các thiết bị ngoại vi khác: là các thiết bị để hiển thị cũng như kết nối các khối của hệ thống trung tâm và các khối khác
Trang 29Màn hình hiển thị và máy Ô-si-lô
Các loại cáp và thiết bị kết nối
Trang 30 Hệ thống máy móc:
+ Băng chuyền: di chuyển sản phẩm từ đầu tới cuối băng chuyền, qua các khâu thứ tự, giúp cho việc lắp ráp và chính xác hơn