1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo mạch điều khiển động cơ qua Bluetooth

25 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,91 MB
File đính kèm Báo cáo mạch điều khiển động cơ (1).rar (2 MB)

Nội dung

ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÊN ĐỀ TÀI : DÙNG BLUETOOTH ĐIỀU KHIỂN TẮT BẬT ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 12V Hà Nội , tháng 10 năm 2016 TÊN ĐỀ TÀI: DÙNG BLUETOOTH ĐIỀU KHIỂN TẮT BẬT ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 12V. MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Lời mở đầu 1.2. Lựa chọn các linh kiện CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 2.1. Phân tích đề tài. 2.1.1.Ý tưởng thiết kế. 2.1.2. Vẽ sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động của từng khối. 2.2. Sơ đồ nguyên lý. 2.3. Các IC và linh kiện sử dụng trong mạch. 2.3.1 IC Điều khiển 89S52 2.3.2 Bluetooth HC05 2.3.3 Relay 5 chân 2.3.4 Động cơ DC 2.3.5 Một số linh kiện khác sử dụng trong mạch. CHƯƠNG III: CHƯƠNG TRÌNH VÀ THIẾT KẾ MẠCH IN 3.1 Viết chương trình trên phần mềm KejlC. 3.2 Thiết kế mạch in trên proteus. 3.3 Kết quả mạch in thực tế. CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 4.1. Kết quả. 4.1.1. Ưu điểm của mạch. 4.1.2. Nhược điểm của mạch. 4.2. Ứng dụng và hướng phát triển của đề tài. 4.2.1. Ứng dụng. 4.2.2. Hướng phát triển của đề tài trong tương lai. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Lời mở đầu Điều khiển từ xa là việc điều khiển một mô hình ở một khoảng cách nào đó mà con người không nhất thiết trực tiếp đến nơi đặt hệ thống. Khoảng cách đó tùy thuộc vào từng hệ thống có mức phức tạp khác nhau, chẳng hạn như để điều khiển từ xa một phi thuyền ta cần phải có hệ thống phát và thu mạnh, ngược lại, để điều khiển một trò chơi điện tử từ xa ta chỉ cần một hệ thống phát và thu yếu hơn….Thế giới ngày càng phát triển thì lĩnh vực điều khiển cần phải được mở rộng hơn. Việc ứng dụng điều khiển từ xa vào thông tin liên lạc đã mang lại nhiều thuận lợi cho xã hội loài người, thông tin được cập nhật hơn nhờ sự chính xác và nhanh chóng của quá trình điều khiển từ xa.Trong sinh hoạt hằng ngày của con người như những trò chơi giải trí (robot, xe điều khiển từ xa …) cho đến những ứng dụng gần gũi với con người cũng được cải tiến cho phù hợp với việc sử dụng và đạt mức tiện lợi nhất. Điều khiển từ xa đã thâm nhập vào vấn đề này do đó cho ra những loại điều khiển từ xa, đầu video, VCD, CD,…đều được điều khiển từ xa. Xuất phát từ những ý tưởng đó cùng với sự hướng dẫn của Thầy– giảng viên trường ĐH KTKTCN Hà Nội, chúng em đã chọn đề tài:”Dùng Bluetooth HC05 điều khiển động cơ điện một chiều 12V”. Nhưng do trình độ kỹ thuật còn có nhiều hạn chế nên đồ án không thể tránh khỏi những sai sót, chúng em mong được sự thông cảm và chỉ bảo thêm của thầy cô và các bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy Đạt cùng sự giúp đỡ của các bạn. Chúng em xin chân thành cảm ơn 1.2. Lựa chọn các linh kiện . Để thực hiện một sản phẩm như trên ở quy mô nhỏ ta có thể sử dụng các họ vi điều khiển khác nhau như AVR, PIC, 8051 hay vi xử lý đa năng như 8086. Tuy nhiên, để tiết kiệm chi phí cũng như xét trên khả năng mua các chíp trên thị trường, tài liệu nghiên cứu về chúng, phát triển nó, nhóm em đã lựa chọn IC 89S52 làm vi điều khiển cho mạch điều khiển này. Ngoài ra, các linh kiện khác hoàn toàn dễ kiếm trên thị trường hiện nay. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 2.1. Phân tích đề tài 2.1.1 Ý tưởng thiết kế Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì lĩnh vực điều khiển cần phải được mở rộng hơn. Việc ứng dụng điều khiển từ xa vào thông tin liên lạc đã mang lại nhiều thuận lợi cho xã hội loài người, thông tin được cập nhật hơn nhờ sự chính xác và nhanh chóng của quá trình điều khiển từ xa. Từ những thiết bị giải trí, vật dụng hàng ngày, máy móc hay robot đều có được tính năng điều khiển từ xa. Là sinh viên ngành điện tử, đã từng tìm hiểu qua các mạch điều khiển từ xa ví dụ như hồng ngoại, RF, Bluetooth, SMS…khi được giao cho đề tài thiết kế mạch điều khiển động cơ từ xa, cả nhóm đã nghĩ ngay đến phương án thiết kế ra một mạch điện có thể điều khiển được động cơ từ xa thông qua Bluetooth. Sở dĩ nhóm chọn phương thức điều khiển là qua sóng ngắn Bluetooth vì điện thoại smartphone có Bluetooth rất phổ biến, nên khi điều khiển động cơ ( có thể là máy bơm nước, quạt điện…) chỉ với một thao tác trên điện thoại sẽ rất tiện ích và hiệu quả an toàn. Vì thế nhóm đã quyết định từ yêu cầu của đề tài nhóm sẽ thiết kế ra một mạch điện tử có thể điều khiển động cơ thông qua module Bluetooth. 2.1.2 Vẽ sơ đồ khối Khối nguồn: Có chức năng cung cấp nguồn nuôi cho các khối. Trong mạch sử dụng IC7805 chỉnh lưu dòng 12V2A xuống nguồn 5V2A để dùng cho khối Bluetooth, khối relay, khối trung tâm… Ta có: UvaoZvao=UraZra => Ura= Uvao.ZraZvao. Xc= 12ΠfC. Thay số Uvao= 12v, C1=1000uF,C2= 10uF,R=330 ôm => Ura = 5.1V Nguyên lý hoạt động: Ban đầu dòng điện được đưa vào mạch qua Dimono J9, qua Diode D1 nhờ có Diode D1 mà dòng điện sẽ được đi theo 1 chiều, tránh hỏng linh kiện khi ta cắm ngược chiều nguồn vào. Dòng điện sẽ đi qua tụ C8, tụ C8 sẽ giúp tín hiệu điện phẳng và ổn định hơn. Khi dòng đi vào IC7805 với đặc thù của dòng IC7805 là cung cấp ra dòng điện 5V ổn định, dòng này qua C1 10µF, tín hiệu sẽ phẳng và ổn áp hơn. Điện trở R2 và đèn LED D5 có tác dụng thông báo là khối nguồn có điện khi LED sáng. Kết quả là đầu ra của khối nguồn ta có dòng điện 5V. Khối điều khiển trung tâm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

1.1.Lời mở đầu

1.2.Lựa chọn các linh kiện

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ

2.3.5 Một số linh kiện khác sử dụng trong mạch

CHƯƠNG III: CHƯƠNG TRÌNH VÀ THIẾT KẾ MẠCH IN

3.1 Viết chương trình trên phần mềm KejlC

3.2 Thiết kế mạch in trên proteus

3.3 Kết quả mạch in thực tế

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

4.1 Kết quả

4.1.1 Ưu điểm của mạch

4.1.2 Nhược điểm của mạch

4.2 Ứng dụng và hướng phát triển của đề tài

4.2.1 Ứng dụng

4.2.2 Hướng phát triển của đề tài trong tương lai

GVHD: 123DOC.ORG SVTH: HONGNGUYEN

Page 3

Trang 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

1.1 Lời mở đầu

Điều khiển từ xa là việc điều khiển một mô hình ở một khoảng cách nào

đó mà con người không nhất thiết trực tiếp đến nơi đặt hệ thống Khoảng cách

đó tùy thuộc vào từng hệ thống có mức phức tạp khác nhau, chẳng hạn như để điều khiển từ xa một phi thuyền ta cần phải có hệ thống phát và thu mạnh, ngược lại, để điều khiển một trò chơi điện tử từ xa ta chỉ cần một hệ thống phát và thu yếu hơn….Thế giới ngày càng phát triển thì lĩnh vực điều khiển cần phải được mở rộng hơn Việc ứng dụng điều khiển từ xa vào thông tin liên lạc đã mang lại nhiều thuận lợi cho xã hội loài người, thông tin được cập nhật hơn nhờ sự chính xác và nhanh chóng của quá trình điều khiển từ xa.Trong sinh hoạt hằng ngày của con người như những trò chơi giải trí (robot, xe điều khiển từ xa …) cho đến những ứng dụng gần gũi với con người cũng được cải tiến cho phù hợp với việc sử dụng và đạt mức tiện lợi nhất Điều khiển từ xa

đã thâm nhập vào vấn đề này do đó cho ra những loại điều khiển từ xa, đầu video, VCD, CD,…đều được điều khiển từ xa Xuất phát từ những ý tưởng đó cùng với sự hướng dẫn của Thầy– giảng viên trường ĐH KTKTCN Hà Nội,

chúng em đã chọn đề tài:”Dùng Bluetooth HC05 điều khiển động cơ điện

một chiều 12V”.

Nhưng do trình độ kỹ thuật còn có nhiều hạn chế nên đồ án không thể tránh khỏi những sai sót, chúng em mong được sự thông cảm và chỉ bảo thêm của thầy cô và các bạn !

Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy Đạt cùng sự giúp đỡ của các bạn

Chúng em xin chân thành cảm ơn !

1.2 Lựa chọn các linh kiện

Để thực hiện một sản phẩm như trên ở quy mô nhỏ ta có thể sử dụng các họ

vi điều khiển khác nhau như AVR, PIC, 8051 hay vi xử lý đa năng như

8086 Tuy nhiên, để tiết kiệm chi phí cũng như xét trên khả năng mua các

Trang 5

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 2.1 Phân tích đề tài

2.1.1 Ý tưởng thiết kế

Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì lĩnh vực điều khiển cần phải được mở rộng hơn Việc ứng dụng điều khiển từ xa vào thông tin liên lạc đã mang lại nhiều thuận lợi cho xã hội loài người, thông tin được cập nhật hơn nhờ sự chính xác và nhanh chóng của quá trình điều khiển từ xa

Từ những thiết bị giải trí, vật dụng hàng ngày, máy móc hay robot đều có được tính năng điều khiển từ xa Là sinh viên ngành điện tử, đã từng tìm hiểu qua các mạch điều khiển từ xa ví dụ như hồng ngoại, RF, Bluetooth, SMS…khi được giao cho đề tài thiết kế mạch điều khiển động cơ từ xa, cả nhóm đã nghĩ ngay đến phương án thiết kế ra một mạch điện có thể điều khiển được động cơ từ xa thông qua Bluetooth Sở dĩ nhóm chọn phương thức điều khiển là qua sóng ngắn Bluetooth vì điện thoại smartphone có Bluetooth rất phổ biến, nên khi điều khiển động cơ ( có thể là máy bơm nước, quạt điện…) chỉ với một thao tác trên điện thoại sẽ rất tiện ích và hiệu quả an toàn Vì thế nhóm đã quyết định từ yêu cầu của đề tài nhóm sẽ thiết

kế ra một mạch điện tử có thể điều khiển động cơ thông qua module Bluetooth

Trang 6

- Khối nguồn:

Có chức năng cung cấp nguồn nuôi cho các khối Trong mạch sử dụng IC7805 chỉnh lưu dòng 12V-2A xuống nguồn 5V-2A để dùng cho khối Bluetooth, khối relay, khối trung tâm…

Ta có: Uvao/Zvao=Ura/Zra => Ura= Uvao.Zra/Zvao Xc= 1/2ΠfC

Thay số Uvao= 12v, C1=1000uF,C2= 10uF,R=330 ôm => Ura = 5.1VNguyên lý hoạt động: Ban đầu dòng điện được đưa vào mạch qua

Dimono J9, qua Diode D1 nhờ có Diode D1 mà dòng điện sẽ được đi theo 1 chiều, tránh hỏng linh kiện khi ta cắm ngược chiều nguồn vào Dòng điện sẽ đi qua tụ C8, tụ C8 sẽ giúp tín hiệu điện phẳng và ổn định hơn Khi dòng đi vào IC7805 với đặc thù của dòng IC7805 là cung cấp ra dòng điện 5V ổn định, dòng này qua C1 10µF, tín hiệu sẽ phẳng và ổn áp hơn Điện trở R2 và đèn LED D5 có tác dụng thông báo là khối nguồn có điện khi LED sáng Kết quả là đầu ra của khối nguồn ta có dòng điện 5V

- Khối điều khiển trung tâm

Trang 7

Gồm IC điều khiển 89S52: Có chức xử lý các tín hiệu điều khiển và điều khiển khối relay Điện áp ra tại port P1 điều khiển là khoảng 3.6-4,49 Vôn.

Nguyên lý hoạt động: Khi ấn nút bấm K5 sẽ kích chân 9 RST của

IC89S52 nối GND IC sẽ tự reset lại Thạch anh nhằm cung cấp dao động cho mạch IC89S52 sẽ nhận tín hiệu điều khiển vào 2 chân 10, 11 lần lượt là Tx, Rx và xuất tín hiệu điều khiển ra chân 1  8 của port1 lần lượt là P1.0  P1.7

- Khối Bluetooth HC05

GVHD: 123DOC.ORG SVTH: HONGNGUYEN

Page 7

Trang 8

Gồm Module Bluetooth HC 05, Có chức năng thu- phát tín hiệu làm cầu nối tương tác giữa điện thoại điều khiển Smartphone với khối điều khiển trung tâm.

Nguyên lý hoạt động: Module này nhận điện áp hoạt động khoảng 4  4,5V tạo liên kết điều khiển giữa điện thoại co bluetooth với khối vi điều khiển Khi đã kết nối ‘conecting’ thì module này sẽ nhận tín hiệu điều khiển qua ănten và xuất vào chân Tx, Rx của vi điều khiển để vi điều khiển có thể hoạt động

- Khối relay:

Khối relay có chức năng như một khóa K, đóng ngắt tiếp điểm giúp mạch trung tâm có thể đóng ngắt được dòng cấp cho đông cơ DC từ đó có thể điều khiển được động cơ ON/OFF

Nguyên lý hoạt động: Khi có tín hiệu điều khiển vào opto sẽ tác động lên transistor C1815 mở thông dòng master GND sẽ làm cuộn hút trong relay

có từ trường hút tiếp điểm relay đang cấp điện cho ngõ ra, động cơ sẽ quay

- Khối nút bấm điều khiển trên giao diện Bluetooth SPP dành cho máy Android

Trang 9

Có chức năng nhập tín hiệu điều khiển vào Module Bluetooth, sau đó tín hiệu này sẽ được chân Tx, Rx gửi vào IC điều khiển, từ đó ta có thể điều khiển được động cơ qua điện thoại như qua một chiếc remote.

2.2 Sơ đồ nguyên lý

- Mạch nguyên lý

GVHD: 123DOC.ORG SVTH: HONGNGUYEN

Page 9

Trang 10

Nguyên lý hoạt động của mạch:

Từ nguyên lý của Module Bluetooth có thể biết mỗi lần mạch nhận được tín hiệu kết nối và điều khiển từ các thiết bị có bluetooth khác như điện thoại, máy tính, remote thì sẽ gửi tín hiệu đó được đổi sang dạng mã nhị phân gồm

0 và 1 vào IC điều khiển trung tâm 89S52 Ở trên phần mềm ta có thể setup các nút bấm sao cho tín hiệu của ta được gửi đi sẽ được mã hóa theo code lập trình sẵn Sau khi nhận được tín hiệu điều khiển từ khối Mudele Bluetooth HC05 thì IC 89S52 sẽ xử lý tín hiệu đó

+ Nếu là 0 thì sẽ đưa ra transistor mã điều khiển ở mức tích cực thấp làm transistorC1815 sẽ ngắt và relay không hút động cơ sẽ không quay

+ Nếu là ‘’1’’ thì sẽ đưa ra transistor mức tích cực cao làm transistorC1815 đóng và relay bị hút đóng tiếp điểm và động cơ quay Phần mềm ở trên điện thoại mà nhóm em dùng là Bluetooth SPP Pro

2.3 Các IC và linh kiện sử dụng trong mạch

2.3.1 IC Điều khiển 89S52

- Sơ đồ chân:

Trang 11

- Chức năng: Các đặc điểm của chip AT89S52 được tóm tắt như sau: 8 KByte

bộ nhớ có thể lập trình nhanh, có khả năng tới 1000 chu kỳ ghi/xoá Tần số hoạt động từ: 0Hz đến 24 MHz, 3 mức khóa bộ nhớ lập trình, 3 bộ Timer/counter 16 Bit 128 Byte RAM nội 4 Port xuất /nhập I/O 8 bit Giao tiếp nối tiếp 64 KB vùng nhớ mã ngoài 64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại

+Port 0: từ chân 32 đến chân 39 Port 0 có 2 chức năng: trong các thiết kế cỡ

nhỏ không dùng bộ nhớ mở rộng nó có chức năng như các đường IO

+Port 1: từ chân 1 đến chân 9 Port 1 có chức năng là ghi WR, là port IO

dùng cho giao tiếp với thiết bị bên ngoài nếu cần

+Port 2: từ chân 21 đến chân 28 Port 2 là một port có tác dụng kép dùng

như các đường xuất/nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết bị dùng bộ nhớ mở rộng

+Port 3: từ chân 10 đến chân 17 Port 3 là port có tác dụng kép có công

dụng chuyển đổi có liên hệ đến các đặc tính đặc biệt của 89S52

2.3.2 Module Bluetooth HC05

- Cấu tạo :

GVHD: 123DOC.ORG SVTH: HONGNGUYEN

Page 11

Trang 12

- Nguyên lý hoạt động:

+ Bluetooth là chuẩn kết nối không dây tầm ngắn, thiết kế cho các kết nối thiết bị

cá nhân hay mạng cục bộ nhỏ trong phạm vi băng tan từ 2.4GHz đến 2.485GHz Bluetooth được thiết kế hoạt động trên 79 tần số đơn lẻ Khi kết nối, nó sẽ tự động tìm ra tần số tương thích để di chuyển đền thiết bị cần kết nối trong khu vực nhằm đàm bảo sự liên tục

+Chế độ hoạt động

* Ở chê độ SLAVE: bạn cần thiết lập kết nối từ smartphone, laptop, usb bluetooth

để dò tìm module sau đó nhập với mã PIN là 1234 Sau khi đăng nhập thành công, bạn đã có 1 cổng nối tiếp (serial) từ xa hoạt động ở tốc độ truyền (baud rate) 9600

* Ở chế độ MASTER: module sẽ tự động dò tìm thiết bị bluetooth khác (1 module bluetooth HC-06 HC05, usb bluetooth, bluetooth của laptop…) và tiến hành pair chủ động mà không cần thiết lập gì từ máy tính hoặc smartphone

*Cấp nguồn cho module bluetooth (Vcc và Gnd) đồng thời cấp mức điện áp cao (=Vcc) cho chân KEY của module bluetooth Khi đó giao tiếp bằng tập lệnh AT với module bằng cổng Serial (Tx và Rx) với baud rate là 38400 (khuyên dùng)

*Cấp nguồn cho module bluetooth trước, sau đó cấp mức điện áp cao cho chân KEY của module bluetooth Lúc này bạn có thể giao tiếp với module bằng tập lệnh

AT với baud rate là 9600

+ Sau khi pair thành công với thiết bị bluetooth khác, đèn trên module bluetooth HC05 sẽ nhấp nháy chậm cho thấy kết nối Serial đã được thiết lập

Trang 13

- Nguyên lý hoạt động: Relay là một công tắc ( Khóa K ) dùng đóng ngắt điện

cơ đơn giản, kích hoạt bằng điện thay tay người Khi có dòng điện kích vào chân 4, cuộn hút sẽ tác dụng từ trường hút tiếp điểm về và kéo nan gạt về sau đó đóng tiếp điểm 1 và 3 mạch đóng Khi không có dòng tác dụng vào chân 4, nhờ có 2 lá thép nhỏ như lò xo đẩy tiếp điểm trở về vị trí cũ ngắt tiếp điểm 1 và 3 mạch ngắt.Trong mạch ta sử relay với mục đích đóng ngắt các thiết bị theo yêu cầu:

+ Điện áp yêu cầu 5V

GVHD: 123DOC.ORG SVTH: HONGNGUYEN

Page 13

4

Trang 14

Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí thanh dẫn ab, cd đổi chỗ cho nhau (hình b) nhờ có phiến góp đổi chiều dòng điện, nên dòng điện một chiều biến đổi thành dòng điện xoay chiều đưa vào dây cuốn phần ứng, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, do đó lực tác dụng lên roto cũng theo một chiều xác định, đảm bảo động cơ có chiều quay không đổi.

2.3.5 Một số linh kiện khác

- Tụ gốm, tụ hóa: Sử dụng trong khối cấp nguồn để lọc phẳng tín hiệu

Ta có công thức tính: Điện dung tụ = (I/2f.U)

Muốn dòng ra là 2A, tần số là 50Hz, U=12V => điện dung tụ = 10µF

- Điện trở 10K: Nối chân reset của vi điều khiển với nguồn với chức năng bảo vệ

- Điện trở 330 ôm: Chức năng bảo vệ led

- Opto 817: Có chức năng cách ly quang để điều khiển và ngăn dòng nghịch

- Diozener: Có chức năng điều khiển kích dòng để đóng mở relay

CHƯƠNG III: CHƯƠNG TRÌNH VÀ THIẾT KẾ MẠCH IN

3.1 Viết chương trình trên phần mềm KejlC

3.1.1 Giao diện viết chương trình KejC

Trang 15

#include <intrins.h>

#include <math.h>

#include <stdio.h>

#define rl1 P0_6 //khai bao ngo ra kich relay

#define rl2 P0_7 //khai bao ngo ra kich relay

SCON = 0x52; /* Che do 1: 8-bit UART, cho phep truyen */

TMOD = 0x20; /* timer 1 che do 2: 8-Bit tu dong nap lai */

Trang 16

SetupSerial(); //Khoi tao cac thong so cho truyen thong noi tiep

EA = 1; //Cho phep ngat nhung chi? có ngat noi tiep duoc dung trong code nay

Trang 17

3.2 Thiết kế mạch in trên proteus.

- Mạch in 2D

- Mạch in 3D

GVHD: 123DOC.ORG SVTH: HONGNGUYEN

Page 17

Trang 18

3.3 Kết quả mạch in thực tế.

Trang 19

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

4.1 Kết quả

Bán kính hoạt động khoảng 15-20m mạch chạy ổn định và rất chính xác

Hình 4.1: Kết quả đo khoảng cách mạch hoạt động

GVHD: 123DOC.ORG SVTH: HONGNGUYEN

Page 19

Trang 20

Dựa vào bảng kết quả trên, ta thấy khoảng cách ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ truyền dữ liệu, khoảng cách càng gần càng tốt Tốc độ truyền dữ liệu tỉ lệ nghịch với khoảng cách của hai thiết bị.

4.1.1 Ưu điểm của mạch

-Tiêu thụ năng lượng thấp

-Cho phép ứng dụng được nhiều loại thiết bị bao gồm các thiết bị cầm tay và điện thoại di động

-Giá thành ngày một giảm

-Khoảng cách giao tiếp cho phép giữa hai thiết bị kết nối có thể lên đến l00m

-Bluetooth sử dụng băng tần 2.4GHz, tốc độ truyền dữ liệu có thể đạt tới mức tới đa lMbps mà các thiết bị không cần phải trực tiếp thấy nhau

-Dễ dàng trong việc phát triển ứng dụng: Bluetooth kết nối một ứng dụng này với một ứng dụng khác thông qua chuẩn Bluetooth, do đó có thể độc lập

về phần cứng cũng như hệ điều hành sử dụng

-Tính tương thích cao, được nhiều nhà sản xuất phần cứng cũng như phần mềm hỗ trợ

4.1.2 Nhược điểm của mạch

- Khoảng cách kết nối còn ngắn so với công nghệ mạng không dây khác

- Chỉ kết nối được hai thiết bị với nhau, không kết nối thành mạng

- Bắt sóng khi có vật cản kém Tốc độ thấp, khoảng 720kbps trung bình

Trang 21

Ngày nay, Bluetooth thường được sử dụng rất nhiều để kết nối các thiết

bị ngoại vi cho smartphone, tablet hoặc laptop Ngoài các ứng dụng như: truyền tải dữ liệu không dây giữa thiết bị di động và máy tính, truyền tải tập tin giữa các máy tính, chia sẻ kết nối mạng qua Bluetooth, chúng ta có thể tạo ra rất nhiều kết nối giữa Smratphone với nhiều thiết bị ngoại vi như đèn, cửa, quạt, điều hòa, bếp, cảnh báo trộm, điều khiển xe….rất đa dạng và phong phú Chúng ta có thể ứng dụng đề tài này vào cuộc sống, ví dụ như nhà thông minh Nhờ vậy cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên đơn giản và tiện ích hơn

4.2.2 Hướng phát triển của đề tài trong tương lai

- Phát triển đề tài để áp dụng vào Xây dựng hệ thống mô hình “Ngôi nhà thông minh Smart Home”

GVHD: 123DOC.ORG SVTH: HONGNGUYEN

Page 21

Tay cầm chơi game là một loại thiết bị đầu vào sử

dụng kết nối Bluetooth Wiimote của Nintendo hay

tay cầm của PlayStation 3 cũng đều giao tiếp với

máy console thông qua Bluetooth - Máy in: Máy in

hỗ trợ Bluetooth cho phép bạn in tài liệu mà không

cần tới kết nối mạng Wi-Fi hoặc kết nối qua dây

Trang 22

+ Ưu điểm mà nhà thông minh “Smart Home” mang lại.

+ Tự động hóa các hoạt động của ngôi nhà

+ Đảm bảo an ninh, an toàn cho ngôi nhà

+ Đem lại sự thoải mái cho người sử dụng

+ Cung cấp chất lượng giải trí cao

+ Cung cấp khả năng giám sát điều khiển từ xa

+ Tăng hiệu xuất và tiêu thụ ít năng lượng

- Ứng dụng mã nhúng vào giám sát và bảo vệ

Hệ thống nhúng (tiếng Anh: Embedded system) là một thuật ngữ ñể chỉ một

hệ thống có khả năng tự trị được nhúng vào trong một môi trường hay một hệ thống mẹ Hệ thống nhúng có vai trò đảm nhận một phần công việc cụ thể của hệ thống mẹ Hệ thống nhúng có thể là một hệ thống phần cứng và cũng có thể là một hệ thống phần mềm (Wikipedia, 2010)

Ví dụ quanh ta có rất nhiều sản phẩm nhúng như lò vi sóng, nồi cơm điện,

Ngày đăng: 25/10/2016, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w