Động viên nhân viên là tạo sự khao khát tựnguyện của người lao động để tăng cườngnỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mụctiêu của tổ chức Động viên nhân viên là cách làm cho nhânviên mon
Trang 2Động viên nhân viên là tạo sự khao khát tựnguyện của người lao động để tăng cường
nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mụctiêu của tổ chức
Động viên nhân viên là cách làm cho nhânviên mong muốn hành động
1 KHÁI NIỆM
Trang 3 Con người là yếu tố quyết định thành công
Nhật, Singapore và Hàn Quốc thành công
một phần là nhờ biết cách động viên khuyến khich mọi người
Động viên khuyến khích đúng thì:
Nhiệt tình làm việc
Trang 42 ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY CON NGƯỜI LÀM VIỆC
❇Tại sao con người lại có động cơ làm việc?
❇Điều gì động viên con người? người ta làmviệc vì mục đích gì? nội dung của động cơlàm việc là gì?
❇Người ta được động viên như thế nào?
❇Việc động viên được tiến hành như thế nào?dựa theo quá trình nào?
Trang 5Quá trình cơ bản làm nảy sinh
động cơ
❂ Nhu cầu (chưa thỏa mãn)
❂ Tìm cách thức để thỏa mãn nhu cầu.
❂ Hành động nhắm tới một mục đích nào đó
❂ Kết quả thể hiện của hành động
❂ Được khen thưởng / bị phạt
❂ Đánh giá lại mức độ thỏa mãn của bản thân…
Trang 6Cách thức tạo ra động cơ
làm việc
Nhà quản trị đặt niềm tin vào nhân viên
Khuyến khích nhân viên chịu trách nhiệmtrong công việc
Giúp nhân viên vượt qua mặc cảm
Giao việc có tính hấp dẫn, thử thách
Phần thưởng xứng đáng với đóng góp củanhân viên
Trang 7ĐỘNG CƠ LÀM
VIỆC
NĂNG LỰC LÀM VIỆC
2 ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY CON NGƯỜI LÀM VIỆC
Trang 8Mong đợi của nhân viên
❇ Theo mức độ ưu tiên:
(Kết quả điều tra ở các DN tại VN)
❊ Thăng tiến và phát triển
❊ Tiền lương xứng đáng
❊ An toàn về công ăn việc làm
❊ Công việc hấp dẫn và tương xứng với khả năng
❊ Được người khác đánh giá cao, được tôn trọng
❊ Có quyền lực
Trang 9Cảm nhận của nhân viên
So sánh phần đóng góp và phần đãi ngộ của bản thân và của người khác Căng thẳng và bất mãn
nếu cảm thấy bất công.
Tìm kiếm sự công bằng Điều chỉnh phần đóng góp
của bản thân so với phần đãi ngộ bản thân được hưởng Chuyển công tác hoặc xin nghỉ việc
Trang 10Có thể rút ra được những
nhận xét sau đây
Tiền lương là một yết tố cần thiết, nhưng không phải là tất
cả.
Không hẳn cứ phải tăng lương mới thúc đẩy người ta
làm công việc tốt hơn mức cần thiết.
Những yếu tố về môi trường là rất nhiều nhưng khó thay
đổi (một cá nhân hầu như không làm được gì để thay đổi chính sách của doanh nghiệp, điều kiện làm việc, tiền lương, ).
Khi tác động đến những yếu tố về môi trường, trước
hết là nhằm mục đích giảm thiểu các bất bình, gia tăng sự thỏa thuận, chuẩn bị cho việc xuất hiện các yếu tố động viên.
Trang 11Có thể rút ra được những
nhận xét sau đây
Những yếu tố động viên thì có thể thay đổi :
cá nhân có thể điều chỉnh sáng kiến của bản thân mình,
tự mình xác định những mục tiêu cao và khó.
Kết quả của việc thực hiện hoàn toàn tùy thuộc vào chính người thực hiện và anh ta có thể đo lường được kết quả của việc mình làm.
Ước muốn của nhân viên là trưởng thành và phát triển về
mặt nghề nghiệp.
Vì vậy, một người có động cơ làm việc là một người quan tâm đến công việc mình làm.
Sự quan tâm rày bao giờ cũng tăng lên khi cá nhân được
tự mình tổ chức công việc của mình.
Trang 12Từ đó có một số điểm cần lưu ý
❂ Con người được động viên khi anh ta có khả năng thực hiện
được những ý định của mình.
❂ Con người được kích thích mỗi khi ứng xử của mình được
đánh giá đúng thông qua những lời khen ngợi (khi có kết quả tốt) hoặc xử phạt (khi không đạt yêu cầu).
❂ Để một người được động viên lâu dài, anh ta cần phải được
động viên thường xuyên.
❂ Con người thường hay bị chán nản khi nhận những lời chê
bai về bản thân hoặc về cách cư xử mà anh ta không thay đổi được (hoặc không biết nên thay đổi như thế nào).
❂ Không có nguồn động viên nào lớn hơn là vượt qua khó
khăn để đạt được một mục tiêu tự định ra cho mình.
Trang 13Được tôn trong
Được hòa nhập
Nhu cầu
an toàn
Nhu cầu thiết yếu
Tự hoàn thiện
Là những nhu cầu đảm bảo cho con
người tồn tại nhu : ăn, uống, mặc,
tồn tại và phát triển nòi giống và các
nhu cầu của cơ thể khác.
Là các nhu cầu như an toàn,
không bị đe dọa, an ninh, chuẩn
mực, luật lệ…
Là các nhu cầu về tình yêu, được
chấp nhận, bạn bè, xã hội …
Là các nhu cầu về tự trọng, tôn trọng
người khác, được người khác tôn
trọng, địa vị …
Là các nhu cầu như chân, thiện, mỹ, tự
chủ, sáng tạo, hài hước…
3.Thuyết nhu cầu của A.Maslow với việc phát triển kỹ năng khuyến khích nhân viên
Trang 14Cơ hội thỏa mãn nhu cầu của Maslow
Nhu cầu tự thể hiện
Nhu cầu được kính trọng
Cái gì thỏa mãn nhu cầu cấp cao?
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh lý
Cái gì thỏa mãn nhu cầu cấp thấp?
3 Thuyết nhu cầu của A.Maslow với việc phát triển kỹ năng khuyến khích nhân viên
Trang 15Nhu cầu sinh học Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội
Nhu cầu
nể trọng
Nhu cầu tự thể hiện
Nhu cầu bậc thấp
Nhu cầu cao cấp
3 Thuyết nhu cầu của A.Maslow với việc
phát triển kỹ năng khuyến khích nhân viên
Trang 164 THUYẾT HAI NHÂN TỐ CỦA
HERZBERG
Trang 17Thuyết hai nhân tố của Herzberg
Nhân tố thoả mãn được tìm thấy trong nội dung công việc, như cảm giác hoàn thành, sự công nhận, trách nhiệm, sự tiến bộ hoặc sự phát triển cá nhân.
Nhân tố môi trường được tìm thấy trong hoàn cảnh công việc, như điều kiện làm việc, mối quan hệ giữa các cá nhân, các quy định của tổ chức và lương bổng.
4.THUYẾT HAI NHÂN TỐ CỦA
HERZBERG
Trang 189 Sự thách thức của công việc.
10 Các cơ hội thăng tiến.
11 Ý nghĩa của các thành tựu.
12 Sự nhận dạng khi công việc được
thực hiện.
13 Ý nghĩa của các trách nhiệm
1 Phương pháp giám sát.
2 Hệ thống phân phối thu nhập.
3 Quan hệ với đồng nghiệp.
4 Điều kiện làm việc.
5 Chính sách của Công ty.
6 Cuộc sống cá nhân.
7 Địa vị.
8 Quan hệ qua lại giữa cá nhân
4.THUYẾT HAI NHÂN TỐ CỦA
HERZBERG
Trang 19Ảnh hưởng của các nhân tố
Trang 20Không thỏa mãn công việc
Bị tác động bởi hoàn cảnh công việc hay các nhân tố môi trường
Của các điều kiện làm việc
Các mối quan hệ cá nhân
Thoả mãn công việc
Bị tác động bởi nội dung công
việc hay các nhân tố động cơ
Cảm giác hoàn thành
Cảm giác công nhận
Tinh thần trách nhiệm
Cơ hội tiến bộ
Cảm giác phát triển cá nhân
Quy luật: Nội dung công việc
tốt sẽ làm tăng sự thoả mãn
Ý nghĩa của thuyết hai nhân tố
Trang 21- HERZBEG với “Thỏa mãn – bất mãn”
Trang 22- HERZBEG với “Thỏa mãn – bất mãn”
Trang 23- HERZBEG với “Thỏa mãn – bất mãn”
Trang 245 CẢI THIỆN NĂNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN
Bản hướng dẫn này sẽ giúp những người sử dụng lao động hiểu được lợi ích của việc khuyến khích nhân viên khi đưa
ra những lựa chọn có thể đáp ứng khác nhau.
1) Điều gì khuyến khích nhân viên làm việc?
2) Khuyến khích nhân viên bằng việc đưa ra các mục tiêu
3) Khuyến khích nhân viên bằng việc tạo ra một môi trường làm việc dễ chịu
4) Khuyến khích nhân viên bằng việc áp dụng một hệ thống trao thưởng và khiển trách
5) Khuyến khích nhân viên bằng việc xây dựng nhóm làm việc
Trang 25Thể hiện cam kết
Tham gia khác với kiểm soát chặt
Sự kiểm soát có cần thiết trong môi trường kinh doanh hay không?
Có đúng là trong một số môi trường, công tác kiểm soát
sẽ khó khăn hơn ở các môi truờng khác?
Nếu kiểm soát là cần thiết, thì kiểm soát chặt là thế nào?
Miệng nói tay làm
Trang 26Thể hiện cam kết
Tự quản và kiểm soát
Đạt được sự cân bằng vừa phải giữa tự quản và kiểm soát thường là một vấn đề đối với người lãnh đạo.
Cần phải kiểm soát
Trang 27Thể hiện cam kết
Tự quản và kiểm soát
Quyết định xem khi nào cần kiểm soát
Xác định khi nào cần sáng kiến
Khuyến khích tự quản khi có thể
Miệng nói tay làm
Trang 28Mục tiêu: Các học viên có khả năng:
Nhận thức “công nhận” là sự động viên mạnh mẽ như thế nào.
Sử dụng việc công nhận như một cách tạo nên bầu không khí dễ chịu
Đưa ra phản hồi tích cực cho các đồng nghiệp
Đưa ra phản hồi chính xác mang tính xây dựng
Nêu các cách khác nhau để củng cố thành công của tập thể.
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 29Động cơ và khen thưởng
Động cơ là đến mức độ, phương hướng và sựkiên trì nỗ lực thể hiện trong công việc
Phần thưởng bên ngoài được trao bởi ngườikhác
Phần thưởng bên trong mang tính tự nhiêndiễn ra trong quá trình thực hiên công việc
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 30Thang bậc của thuyết nhu cầu Maslow
Nhu cầu là một mong muốn chưa được thực hiện
về mặt sinh lý hoặc tâm lý
Các nhu cầu cấp thấp là sự an toàn về sinh lý vàcác nhu cầu xã hội
Các nhu cầu cấp cao là các nhu cầu về lòng tựtrọng và tự thể hiện của cá nhân
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 31Thang bậc của thuyết nhu cầu Maslow
Nguyên tắc thiếu hụt: Con người có xu hướnghành động theo cách thoả mãn các nhu cầu xuấthiện - các nhu cầu đang thiếu hụt
Nguyên tắc nối tiếp: Một nhu cầu ở cấp độ nào
đó sẽ không xuất hiện nếu nhu cầu ở cấp thấphơn ngay đó chưa được thoả mãn
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 32Cơ hội thỏa mãn nhu cầu của Maslow
32
Công việc sáng tạo và thách thức Tham gia vào việc đưa ra quyết định Linh hoạt và tự chủ về công việc
Nắm giữ công việc quan trọng
Đề bạt vào công việc quan trọng hơn Được khen ngợi của thủ trưỏng
Nhu cầu tự thể hiện
Nhu cầu được kính trọng
Cái gì thỏa mãn nhu cầu cấp cao??
Các đồng nghiệp thân thiện Tiếp xúc thương xuyên với khách hàng Thủ trưởng dễ chịu
Điều kiện làm việc an toàn Công việc đảm bảo
Múc lương và trợ cấp đảm bảo
Được nghỉ ngơi Thuận tiện về cơ sở vật chất
Số giờ làm việc vừa phải
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu sinh lý
Cái gì thỏa mãn nhu cầu cấp thấp?
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 33Thuyết ERG của Alderfer
Các nhu cầu tồn tại là mong muốn có được sựđầy đủ về vật chất và sinh lý
Các nhu cầu quan hệ là mong muốn thoả mãncác mối quan hệ cá nhân
Các nhu cầu gia tăng là mong muốn cho sự tiếptục phát triển và tăng trưởng về mặt tâm lý
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 34Thuyết ERG của Alderfer
Nguyên lý lùi: Một nhu cầu cấp thấp đã đượcthoả mãn có thể xuất hiên trở lại và ảnh hưởngtới hành vi nếu một nhu cầu cấp cao hơn khôngđược thoả mãn
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 35Thuyết hai nhân tố của Herzberg
Nhân tố thoả mãn được tìm thấy trong nội dungcôngviệc, như cảm giác hoàn thành, sự côngnhận, trách nhiệm, sự tiến bộ hoặc sự phát triển
cá nhân
Nhân tố môi trường được tìm thấy trong hoàncảnh công việc, như điều kiện làm việc, mốiquan hệ giữa các cá nhân, các quy định của tổchức và lương bổng
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 36Thuyết hai nhân tố của Herzberg
Hai lời khuyên:
Không nên mong đợi nhiều sự tiến bộ về động
cơ khi tăng cường đầu tư cho những việc nhưphương tiện làm việc thậm chí lương cao
Tập trung nhiều hơn vào bản chất công việc vàchú ý trực tiếp đến các khía cạnh như tráchnhiệm và cơ hội phát triển và tăng trưởng cánhân
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 37Thuyết nhu cầu đạt được của Mc Clelland
Nhu cầu thành tích là mong muốn làm một việc gì đó tốt hơn, giải quyết vấn đề, làm chủ những nhiệm vụ phức tạp.
Nhu cầu quyền lực là mong muốn kiểm soát, tác động hoặc có trách nhiệmvới những người khác.
Nhu cầu quan hệ là mong muốn thiết lập và duy trì quan hệ tốt với mọi người
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 38So sánh các thuyết động cơ của Maslow, Herzberg, McClelland
Trang 39Tổng kết:
Không có một danh sách hoàn hảo về nhu cầu
Một phần thưởng có thể thoả mãn nhiều nhu cầu
Nên coi các nhu cầu nằm trong một trật tự linhhoạt
Các cá nhân khác nhau nhiều về nhu cầu tuỳ theogiá trị, thời gian, lứa tuổi và giai đoạn công danh
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 40Được so sánh
Dẫn đến kết quả
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 41Bình đẳng khen thưởng
Củng cố giá trị khen thưởng
Hài lòng với khen thưởng Thưởng
Nỗ lực làm việc
Trợ giúp
cơ quan
Qúa trình tạo động cơ
Tiệm cận phức hợp đối với tạo động cơ
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 42Tạo động cơ bao gồm:
Công nhận các cá nhân trong tập thể, tạo động cơ thúc đẩy bên trong
Công nhận các hành vi và kết quả tích cực
Sửa sai các vấn đề một cách nhanh chóng và có tính xây dựng
Biểu dương các thành tích tập thể, xác định các mốc quan trọng và tạo sự thân thiện
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 43Cần nêu điều gì?
Gây động cơ bên trong: Khích lệ
Động cơ bên ngoài: Tuyên bố thừa nhận
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 44Tại sao phải có phản hồi tích cực
Có nhiều hành vi được mong đợi hơn
Một không khí làm việc tích cực hơn
Tích cực hơn, nhiệt tình hơn
Nhiều người tham dự hơn
Thực hiện công việc tốt hơn
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 45Các bước thể hiện công nhận:
Xác định kết quả một cá nhân đạt được
Lưu ý một hoặc hai yếu tố về hành vi gây khókhăn cho việc đạt được kết quả đó
Giải thích tại sao kết quả đó là quan trọng đốivới nhiệm vụ của cả tập thể
Đưa ra những lời đánh giá cao của bạn
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 46Tại sao phải có phản hồi mang tính xây dựng:
Các tiêu chuẩn rất quan trọng trong việc tạo ra một môi trường thúc đẩy
Các thành viên trong tập thể trở nên nản chí nếu một thành viên không tuân theo các tiêu chuẩn tập thể.
Thách thức giúp duy trì sự hứng thú.
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 47Các bước tạo thông tin phản hồi:
Tuyên bố trực tiếp về mức độ hay sự thực hiện là ở
mức nào và tại sao đó là một vấn đề.
Đề nghị cá nhân bình luận xem hành vi đó dẫn đến điều gì
Thảo luận (qua lại) về hậu quả của việc thực hiện hành
vi nếu vẫn tiếp tục ở mức độ hiện thời
Đề nghị cá nhân xác định liệu anh ấy hoặc chị ấy có thể làm gì để thay đổi hành vi Nêu lên mức độ và giới hạn thời gian
Thoả thuận về những bước tiếp theo
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 48Kỷ niệm những mốc quan trọng
Kết thúc giai đoạn lập kế hoạch
Xem xét lại nguyên mẫu
Kết thúc kiểm tra
Phê duyệt để đi vào sản xuất
Khai trương nội bộ về sản phẩm hoặc quá trình
6 KHÍCH LỆ NHÂN VIÊN
Trang 507 KỸ NĂNG GIAO VIỆC VÀ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG ĐỘNG VIÊN CỦA
NGƯỜI LÃNH ĐẠO
Trang 51Kỹ năng giao việc của
Trang 52Những lợi ích khi giao việc
1 Nhiều công việc được hoàn thành trong một thời
gian và sẽ thuận lợi trong việc đúng hạn
2 Việc kiểm tra của lãnh đạo thuận lợi hơn
3 Tận dụng tốt nguồn nhân sự của tổ chức
4 Chất lượng công việc của cá nhân được đánh
giá chính xác hơn
5 Trách nhiệm của nhân viên được xác định rõ
ràng hơn và nâng cao hơn
6 Nhân viên có nhiều cơ hội để trưởng thành
7 Người lãnh đạo có nhiều thời gian để thực hiện
công việc của mình
Trang 53Những điều cần biết khi giao việc
1 Ở các vị trí khác nhau kỹ năng giao
việc của các nhà lãnh đạo sẽ khác
nhau
2 Các bước giao việc cần thực hiện
3 Cần tránh một số suy nghĩ và quan
niệm không đúng
4 Những trở ngại trong công tác giao
việc của người lãnh đạo
5 Các dấu hiệu của giao việc tồi
Trang 54Những bước cần thực hiện
khi giao việc
Bước 1: Mô tả và phân tích
công việc
Bước 2: Quyết định giao việc
Bước 3: Lập kế hoạch giao
Trang 55Những cản trở giao việc của
người lãnh đạo
Những cản trở từ bản thân người lãnh đạo
1 Tôi thích thực hiện các nhiệm vụ cụ thể hơn là làm
quản lý, bởi vì tôi hiểu chúng rõ hơn
2 Tôi có thể làm việc này tốt hơn những người khác
trong tổ chức
3 Tôi không biết điều hành phân công
4 Nhân viên sẽ không thích tôi nếu tôi trông đợi ở họ
quá nhiều ( nỗi lo sợ bị ghét bỏ).
5 Tôi không tin chắc chắn vào người nào để tôi giao
việc (thiếu tự tin vào nhân viên).
6 Tôi tự làm mọi việc nhanh hơn và dễ dàng hơn.
Trang 56Những dấu hiệu của việc
phân công tồi
1 Không có ai trong tổ chức
sẵn sàng để thăng tiến
2 Quyết định của nhân viên
thường vượt quá quyền hạn của mình.
3 Tổ chức thường gặp khó
khăn khăn do những quyết định đưa ra chậm trễ
Trang 57Những dấu hiệu của việc
phân công tồi
4 Người lãnh đạo bận chẳng có thời
gian thăm nơi làm việc của nhân viên
5 Các nhân viên có liên quan không
được thông báo kịp thời những thay đổi nằm trong kế hoạch.
6 Người lãnh đạo đôi khi can thiệp
vào công việc đã được giao mà không thông qua người đã phân công công việc đó