HCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------Đề tài: XÂY DỰNG TRANG TRẠI TRỒNG RAU SẠCH VỚI CÔNG NGHỆ THỦY SINH KHÔNG CẦN ĐẤT Giáo viên hướng dẫn: Thành viên nhóm 20: 2.. Khi thực trạng rau x
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -Đề tài:
XÂY DỰNG TRANG TRẠI TRỒNG RAU SẠCH VỚI CÔNG NGHỆ THỦY SINH KHÔNG CẦN ĐẤT
Tp Hồ Chí Minh, 03/2013
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -Đề tài:
XÂY DỰNG TRANG TRẠI TRỒNG RAU SẠCH VỚI CÔNG NGHỆ THỦY SINH KHÔNG CẦN ĐẤT
Giáo viên hướng dẫn: Thành viên nhóm 20:
2 Nguyễn Nguyên Chiến (Nhóm trưởng)
3 Đặng Thị Diệu
4 Lê Thị Bích Lài
5 Nguyễn Văn Kiên
6 Nguyễn Cảnh Trinh
Trang 3MỤC LỤC
1 THÔNG TIN KINH DOANH CƠ BẢN 5
1.1 Khái quát về công ty 5
1.2 Mô tả sản phẩm 5
1.3 Đặc điểm của công ty 5
1.4 Cơ sở thành công của dự án 6
1.5 Những khách hàng chính 6
2 PHÂN TÍCH NGÀNH 6
2.1 Qui mô trồng rau ở các tỉnh miền Nam 6
2.2 Qui mô trồng rau an toàn ở thành phố Hồ Chí Minh 6
2.3 Xu hướng phát triển 7
2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và suy thoái của hoạt động trồng rau tại TP HCM 7
2.4.1 Quy mô dân số và thu nhập 7
2.4.2 Hỗ trợ của Nhà nước 8
2.5 Công tác kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên rau 8
3 KẾ HOẠCH KINH DOANH CHIẾN LƯỢC 9
3.1 Sứ mạng 9
3.2 Tầm nhìn 9
3.3 Mục tiêu 9
3.3.1 Mục tiêu sản xuất 9
3.3.2 Mục tiêu doanh thu 9
3.3.3 Mục tiêu lợi nhuận 9
3.3.4 Mục tiêu thương hiệu 10
4 KẾ HOẠCH MARKETING 10
4.1 Mô tả khách hàng 10
4.1.1 Nhóm nhân viên văn phòng 10
Trang 44.1.2 Nhà hàng, quán cơm gia đình, quán cơm văn phòng với giá từ 40.000 đồng/suất
trở lên 11
4.2 Mục tiêu Marketing 11
4.2.1 Sứ mạng kinh doanh 11
4.2.2 Mục tiêu Marketing 11
4.3 Hệ thống thông tin Marketing 12
4.4 Marketing hỗn hợp 12
4.4.1 Hoạt động bán hàng 12
4.4.2 Phân phối 13
4.4.3 Sản phẩm 13
4.4.4 Định giá 14
4.4.5 Quảng cáo, khuyến mãi 14
4.5 Dự báo chi phí marketing – bán hàng từ nay đến tháng 12/2014 15
5 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH 16
5.1 Mục tiêu sản xuất năm 2014 16
5.1.1 Dự báo sản lượng 16
5.1.2 Khả năng sản xuất 16
5.1.3 Chi phí sản xuất 16
5.2 Chi phí nguyên vật liệu 16
5.2.1 Chi phí hóa chất 16
5.2.2 Chi phí hạt giống của một năm 17
5.3 Lao động 17
5.4 Tổng chi phí sản xuất 18
6 QUẢN LÝ, TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ 18
6.1 Mục tiêu 18
6.1.1 Giai đoạn thực hiện đầu tư (đến cuối năm 2013) 18
6.1.2 Giai đoạn vận hành khai thác 18
6.2 Cấu trúc tổ chức 19
6.3 Chính sách và thủ tục 19
Trang 56.4 Tổ chức nhân sự 19
6.4.1 Mức lương 19
6.4.2 Tuyển dụng 20
6.4.3 Đào tạo 20
7 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 21
7.1 Chi phí đầu tư dự kiến 21
7.1.1 Chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng 21
7.1.2 Chi phí thiết bị văn phòng 21
7.1.3 Chi phí công trình 22
7.2 Kế hoạch khấu hao 22
7.2.1 Kế hoạch khấu hao cơ sở hạ tầng (10 năm) 22
7.2.2.Bảng kế hoạch khấu hao thiết bị văn phòng (5 năm) 22
7.2.3 Bảng kế hoạch khấu hao công trình (10 năm) 22
7.3 Bảng dự tính doanh thu 23
7.3.1 Bảng dự kiến công suất sản xuất năm 2014 23
7.3.2 Bảng dự tính doanh thu trong 5 năm 23
7.3.3 Bảng kế hoạch lãi lỗ 23
7.4 Bảng kế hoạch ngân lưu 24
8 PHÂN TÍCH RỦI RO 25
8.1 Rủi ro rau cuối ngày không bán được còn thừa 25
8.2 Rủi ro về giao hàng tại siêu thị 25
8.3 Rủi ro về cạnh tranh 25
9 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng rau sạch trong mỗi gia đình Việt Nam đang có xuhướng tăng Khi thực trạng rau xanh tại nhiều chợ rau, siêu thị lại không đáp ứng đượcchất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đang khiến người tiêu dùng hoang mang, lo lắng.Với thu nhập của người dân ngày càng tăng lên, đời sống ngày càng ổn định, họ luônmong muốn được tiêu dùng nguồn rau sạch vì vậy mà sản phẩm rau sạch trở thành sự lựachọn tối ưu của nhiều bà nội trợ muốn đảm bảo sức khỏe cho gia đình Qua đây cho thấy,con người rất có nhu cầu thực phẩm sạch và an toàn, trong đó có rau xanh đang là một đòihỏi cấp bách của đời sống người dân Việt Nam hiện nay
Nhu cầu rau sạch của người dân thành phố Hồ Chí Minh cũng không ngoại lệ, làthành phố trực thuộc Trung ương phát triển theo hướng công nghiệp và dịch vụ, sản xuấtnông nghiệp ngày càng thu hẹp do quá trình đô thị hóa Tuy vậy, không thể phủ nhận vaitrò của sản xuất nông nghiệp trong phát triển chung của nền kinh tế, việc phát triển vànhđai xanh với những vùng rau an toàn theo công nghệ hiện đại là cần thiết nhằm cung cấpnhu cầu rau an toàn cho người dân thành phố và hướng đến sự phát triển bền vững, cânđối Trong những năm qua, thành phố đã triển khai các dự án, chương trình liên quan đếnsản xuất và tiêu thụ rau an toàn nhưng kết quả không đạt như mong đợi
Với tốc độ gia tăng dân số tại thành phố ngày càng cao qua các năm, có thể nói thịtrường rau hiện nay không thể đáp ứng đủ nhu cầu cho người dân Vì vậy thị trường ra làthị trường đầy tiềm năng
Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết về nguồn rau sạch cung cấp cho người dân, nhóm
chúng tôi đã xây dựng đề tài: “Xây dựng trang trại trồng rau sạch với công nghệ thủy sinh không cần đất”.
Trang 71 THÔNG TIN KINH DOANH CƠ BẢN
1.1 Khái quát về công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Rau sạch G6
Thời gian thành lập: dự kiến đầu năm 2014
Địa điểm: Khu phố 3, Phường Linh Xuân, Quận Thủ Đức
Diện tích: 1ha
Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất và cung cấp rau sạch cho thị trường TPHCM
Sản phẩm: rau sạch trồng theo công nghệ thủy canh
1.2 Mô tả sản phẩm
Thủy canh (hay thủy sinh) là kỹ thuật trồng cây không dùng đất mà trồng trực tiếpvào dung dịch dinh dưỡng hoặc các giá thể mà không phải đất Kỹ thuật thủy canh là mộttrong những kỹ thuật tiến bộ của nghề làm vườn hiện đại Chọn lựa môi trường tự nhiênthích hợp cho cây phát triển là sử dụng những chất thích hợp cho sự sinh trưởng và pháttriển của cây tránh được sự phát triển của cỏ dại, côn trùng và bệnh tật lây nhiễm từ đất
Rau an toàn do công ty G6 trồng và sản xuất chủ yếu là rau ăn lá và rau ăn quả vìhai loại này phát triển rất tốt trên môi trường nuôi thủy canh
1.3 Đặc điểm của công ty
Hiện nay có nhiều loại hình doanh nghiệp để tiến hành việc kinh doanh như:Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh… Tuy nhiênchúng tôi quyết định lựa chọn loại hình Công ty TNHH với tên gọi: “Công ty TNHH Rausạch G6”
Đây là loại hình phù hợp nhất với chúng tôi trong tình hình hiện nay vì các lý dosau:
Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách nhiệm về cáchoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít gây rủi ro cho ngườigóp vốn
Số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều và các thành viên thường
Trang 8là người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp.
Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàngkiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào côngty
1.4 Cơ sở thành công của dự án
Sản phẩm rau sạch có nhu cầu rất lớn vì thị trường thành phố chỉ mới đáp ứngđược 30% nhu cầu tiêu thụ của người dân
Sản phẩm rau thủy canh là sản phẩm được trồng theo công nghệ mới và an toànhơn so với rau trồng đất
Sản phẩm rau thủy canh đang ngày càng phổ biến và được ưa chuộng
Quyết định 107/2008/QĐ – TTG về chính sách hỗ trợ sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau quả an toàn: sẽ giúp cho dự án giảm chi phí đầu tư, tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả sản xuất
1.5 Những khách hàng chính
Nhân viên văn phòng
Ngoài ra, một nhóm khách hàng mà công ty muốn nhắm tới đó là các nhà hàng,quán cơm gia đình và các quán cơm văn phòng với giá từ 40.000 đồng/suất
2 PHÂN TÍCH NGÀNH
2.1 Qui mô trồng rau ở các tỉnh miền Nam
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (2007 – 2010) cho thấy: diện tích, năng suất
và sản lượng rau ở các tỉnh miền Nam có xu hướng tăng lên
Năm 2007, diện tích là 370.644 ha, năng suất 20,14 tấn/ha, sản lượng 6.194.730tấn
Năm 2009, diện tích tăng lên 404.757 ha, năng suất 17,11 tấn/ha, sản lượng6.928.400 tấn
2.2 Qui mô trồng rau an toàn ở thành phố Hồ Chí Minh
Trang 9Theo kết quả thực hiện chương trình trồng rau an toàn 11 tháng năm 2012 do SởNông nghiệp Tp.HCM:
Có 102 xã, phường sản xuất rau an toàn với diện tích canh tác là 3.024 ha
Diện tích gieo trồng rau trên địa bàn thành phố trong 11 tháng năm 2012 là15.732 ha, ước khoảng 5.000 hộ trồng rau, năng suất trung bình 23 tấn/ha, sản lượng361.836 tấn, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2011
Trong đó, đã có 182 tổ chức, cá nhân được chứng nhận VietGAP với tổng diệntích 90,16 ha; sản lượng dự kiến 11.450 tấn/năm
Tại các vùng trồng rau đã hình thành được một số vùng chuyên canh rau tập trungtại xã Nhuận Đức, Trung Lập Hạ, Tân Phú Trung, huyện Củ Chi; xã Tân Quý Tây, HưngLong, Bình Chánh, Qui Đức, huyện Bình Chánh; xã Xuân Thới Thượng, Xuân Thới Sơn,Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn
Hình thành vùng sản xuất rau an toàn tập trung tại các huyện Củ Chi, BìnhChánh, Hóc Môn
100% hợp tác xã sản xuất rau an toàn trên địa bàn Tp.HCM được chứng nhậnsản xuất theo qui trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP)
2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và suy thoái của hoạt động trồng rau tại TP HCM
2.4.1 Quy mô dân số và thu nhập
Năm 2012: quy mô dân số là 7,8 triệu người, thu nhập bình quân 3.700 USD/nămNăm 2013: dự đoán dân số trên 8 triệu người và thu nhập bình quân 4.000
Trang 10→ Quy mô dân số và thu nhập bình quân ngày càng tăng, con người không chỉthích “ăn ngon, mặc đẹp” mà còn phải đảm bảo vệ sinh, tốt cho sức khỏe con người
2.4.2 Hỗ trợ của Nhà nước
Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục và phổ biến pháp luật
Nhằm quảng bá sản phẩm rau an toàn được sản xuất theo quy trình VietGAP:
Chi cục Phát triển nông thôn tổ chức lớp tập huấn về tuyên truyền phổ biếnchính sách hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tại các huyện Củ Chi, Bình Chánh,Hóc Môn, Nhà Bè, Cần Giờ và lớp tập huấn về phát triển kinh tế tập thể
Trung tâm Khuyến nông tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng rau an toàn theoVietGAP tại huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh; cuộc hội thảo về định hướng sản xuất
và tiêu thụ rau muống nước, trồng rau an toàn theo hướng hữu cơ sinh học
Chi cục Bảo vệ thực vật tổ chức lớp tập huấn phổ biến kiến thức pháp luật về
vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất và kinh doanh sản phẩm có nguồn gốc nông sản.Ngoài ra, Chi cục đã xây dựng nhiều mô hình ứng dụng phân hữu cơ vi sinh và quy trìnhVietGAP cho nông dân xã Phước Thạnh, huyện Củ Chi và xã Nhị Bình, huyện Hóc Môn
Thực hiện các hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
Trung tâm Công nghệ sinh học sản xuất các loại chế phẩm sinh học như chế phẩmsinh BIMA, phân bón lá hữu cơ sinh học Bio-trùn quế để cung cấp cho các mô hình vàcác đơn vị, cá nhân có nhu cầu Ngoài ra, đang triển khai 15 mô hình sản xuất rau an toàntheo hướng hữu cơ sinh học tại huyện Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn
Công tác xúc tiến thương mại
Đã tổ chức ký kết nhiều hợp đồng nguyên tắc về tiêu thụ sản phẩm rau an toàn,giúp nông dân từng bước làm quen với việc sản xuất tiêu thụ thông qua hợp đồng
Tổ chức hội nghị khách hàng giữa các mô hình thí điểm áp dụng GPPs và các đơn
vị thu mua, tiêu thụ sản phẩm rau của Dự án xây dựng và kiểm soát chất lượng nông sảnthực phẩm – CIDA (Canada)
Trang 112.5 Công tác kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên rau
Qui định của Nhà nước tác động đến ngành và doanh nghiệp
Chính sách hỗ trợ nông dân theo Nghị định 02/2010/NĐ-CP về khuyến nông
Quyết định số 3331/QĐ-UBND ngày 04/7/2011 của Ủy ban nhân dân thànhphố về phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển rau an toàn trên địa bàn thành phố giaiđoạn 2011 – 2015
Mục tiêu của Sở Nông nghiệp Tp.HCM là tập trung triển khai thực hiện Chỉ thị
số 1311/CT-BNN-TT ngày 04/5/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vềviệc đẩy mạnh ứng dụng Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) trong sản xuất trồng trọt; tiếptục thực hiện Kế hoạch số 1528/KH-SNN-NN ngày 14/10/2011 về triển khai thực hiệnQuyết định số 3331/QĐ-UBND ngày 04/7/2011 của Ủy ban nhân dân thành phố; đảm bảo100% hợp tác xã sản xuất rau an toàn được cấp Giấy chứng nhận VietGAP
3 KẾ HOẠCH KINH DOANH CHIẾN LƯỢC
Đạt được công suất như thiết kế:
Loại rau Công suất tối đa (tấn/năm)
3.3.2 Mục tiêu doanh thu
Trang 12Mục tiêu doanh thu của môt năm: 4.046.000.000 đồng
Siêu thị, cửa hàng tiện ích: 2.840.000.000
Nhà hàng: 1.206.000.000
3.3.3 Mục tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận: 1,1 tỷ/năm
3.3.4 Mục tiêu thương hiệu
75% các siêu thị, cửa hàng tiện lợi tại Tp HCM biết đến thương hiệu rau sạchG6
20% các nhà hàng lớn tại Tp HCM biết đến thương hiệu rau sạch G6
30% nhân viên văn phòng thuộc nhóm khách hàng mục tiêu của trang trại biếtđến thương hiệu rau sạch G6
4 KẾ HOẠCH MARKETING
4.1 Mô tả khách hàng
Khách hàng mục tiêu mà công ty muốn hướng tới đó là:
Nhân viên văn phòng
Chưa lập gia đình và tự nấu ăn ở nhà
Đã lập gia đình hoặc sống chung với cha mẹ nhưng có quyền quyết địnhtrong việc đi chợ nấu ăn hoặc là có tham gia vào việc đi chợ nấu ăn
Ngoài ra, một nhóm khách hàng mà công ty muốn nhắm tới đó là các nhà hàng,quán cơm gia đình và các quán cơm văn phòng với giá từ 40.000 đồng/suất
4.1.1 Nhóm nhân viên văn phòng
Trang 13 Siêu thị: 56%
Chợ: 44%
Số lần mua rau trung bình trong tuần: 2
Thời điểm mua: buổi tối các ngày trong tuần hoặc cuối tuần
Số tiền trung bình họ bỏ ra để mua rau mỗi lần đi siêu thị: 62,500 đồng (trungbình mỗi lần đi chợ mua cho 4 khẩu phần ăn)
Thời gian mỗi lần đi siêu thị trung bình là 45 phút đến 1 giờ
Khi mua rau họ thường quan tâm đến những thông tin:
Độ tươi của rau
Giá
Nguồn gốc xuất xứ
Những thông tin trên họ tìm trên kệ rau và trên bao bì sản phẩm
Thời gian mỗi ngày họ truy cập internet trung bình 3 giờ
Thời gian mỗi ngày họ xem Tivi là:
Ngày thường: 1 giờ
Cuối tuần 3,2 giờ
4.1.2 Nhà hàng, quán cơm gia đình, quán cơm văn phòng với giá từ 40.000 đồng/ suất trở lên
Ngoài những khách hàng mà công ty có được do tận dụng mối quan hệ sẵn có vàđược đảm bảo sẽ tiêu thụ khoảng 30 kg/ngày, công ty sẽ lên kế hoạch điều tra thông tinnhóm khách hàng này để có phương thức tiếp cận hiệu quả và phát triển khách hàng
Trang 14 Sản lượng tiêu thụ: 155tấn/năm trong đó:
Rau ăn lá: 134 tấn/năm
Rau ăn quả: 21 tấn/năm
Đạt doanh thu: 3.100.000.000 đồng (2014)
Nhóm khách hàng siêu thị, cửa hàng tiện lợi: 2.600.000.000 đồng
Nhóm khách hàng nhà hàng, quán ăn: 500.000.000 đồng
Nhận biết thương hiệu:
70% các siêu thị, cửa hàng tiện lợi tại Tp HCM biết đến thương hiệu rau sạchG6
20% các nhà hàng lớn tại Tp HCM biết đến thương hiệu rau sạch G6
30% nhân viên văn phòng thuộc nhóm khách hàng mục tiêu của trang trại biếtđến thương hiệu rau sạch G6
Định vị:
Công ty muốn định vị sản phẩm của mình là loại rau sạch, an toàn tuyệt đối Là sảnphẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, được sản xuất theo quy trình đạt tiểu chuẩn VietGAP G6 là sản phẩm rau luôn luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
4.3 Hệ thống thông tin Marketing
Xây dựng hệ thống thu thập ý kiến của khách hàng để biết họ cảm nhận như thếnào sau khi sử dụng sản phẩm rau sạch của trang trại, tìm hiểu nhu cầu, mong muốn củakhách hàng để có những chính sách, chương trình phù hợp
Việc thu thập thông tin được thực hiện bằng cách:
Thu thập thông tin của các siêu thị, nhà hàng, quán ăn bằng cách sử dụng phiếuđiều tra để hỏi thông tin từ những người phụ trách thu mua rau của các siêu thị, nhà hàng,quán ăn
Thu thập thông tin bằng cách khảo sát ý kiến của khách hàng viếng thămwebsite của công ty
Thu thập ý kiến của người tiêu dùng bằng cách thành lập các chủ đề thảo luậntrên các diễn đàn như: Rausach, Agriviet, webtretho, lamchame, …
Trang 15 Đối với khách hàng lẻ thì trang trại phân phối thông qua hệ thống các siêu thị
và cửa hàng tiện lợi
Ngoài ra, do vị trí của trang trại cũng tương đối thuận tiện nên trang trại sẽ xâydựng quầy trưng bày sản phẩm ngay tại trang trại, quầy rau này sẽ bán cho những ngườiđến tham quan tại trang trại
4.4.3 Sản phẩm
Tất cả các sản phẩm của trang trại đều được đóng gói, có nhãn mác Nhãn mácđược thiết kế thống nhất theo hệ thống nhận diện thương hiệu, có đầy đủ thông tin về địachỉ, số điện thoại liên hệ, cách bảo quản…
Đối với các sản phẩm bán cho khách hàng lẻ thông qua hệ thống siêu thị, cửa hàngtiện lợi:
- Các sản phẩm rau ăn lá được đóng gói trong túi nilon có đục lỗ để thoát khí
- Các sản phẩm rau ăn quả và một số rau ăn lá được đóng gói trong hộp nhựa