Phân loại các dạng bài tập về nhận biết chất, hệ thống các bước giải các dạng bài tập này.trog môn hóa học có nhiều dạng bài tập cần dc phận loại và giúp học sinh giải quyết thành côngSáng kiến đã đạt giải B khi tham gia chấm cấp huyện. Chúc các thầy cô giáo thành công
Trang 1UBND HUYỆN ĐAKRÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAKRÔNG
Đề tài SKKN PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT CHẤT TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Ở THCS
Tác giả: Lê Văn Bình
Đơn vị: Trường TH & THCS A Ngo
Năm: 2014
Trang 2MỤC LỤC
Trang DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .3 1 ĐẶT VẤN ĐỀ: 4
2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 5
2.1 Cơ sở lý luận: 5
2.1.1: Một số lý thuyết cơ bản trong bài tập nhận biết chất: 5
2.1.2: Bài tập nhận biết 8
2.2 Thực trạng của vấn đề: 11
2.2.1 Thuận lợi: 11
2.2.2 Khó khăn: 12
2.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 12
2.3.1 Đối tượng: 12
2.4 Giải quyết vấn đề: 13
2.4.1 Mục đích yêu cầu: 13
2.4.2 Biện pháp thực hiện: 14
2.4.3 Áp dụng: 15
2.5 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: 18
3 KẾT LUẬN : 19
3.1 Ý nghĩa của việc sử dụng đề tài: 19
3.2 Bài học kinh nghiệm: 19
3.2 Kiến nghị: 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 3DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Trang 4“ PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT
CHẤT TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Ở THCS ”
1 ĐẶT VẤN ĐỀ:
Việc giảng dạy bộ môn hóa học ở trường THCS, nhằm mục đích trang bị chohọc sinh hệ thống kiến thức hóa học cơ bản bao gồm các khái niệm, định luật, tínhchất vật lí, hóa học, phân loại, ứng dụng, điều chế…Bên cạnh đó còn hướng dẫncho các em thực hành nhận biết các hóa chất, không những nắm vững kiến thức cơbản mà còn biết ứng dụng trong đời sống và sản xuất Từ đó góp phần quan trọngtrong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc THCS
Học hoá học không những học sinh học lý thuyết mà còn đòi hỏi học sinh vậndụng lý thuyết được học vào giải quyết các bài tập lý thuyết, thực tiễn và thực hànhthí nghiệm Hiện nay việc giải các dạng bài tập hoá học của học sinh ở trườngTHCS gặp nhiều khó khăn Đa số học sinh không tự giải quyết được các bài tậpnày, một số học sinh chỉ biết làm bài tập một cách máy móc mà không hiểu đượcbản chất
Qua giảng dạy bộ môn hoá học ở hai khối lớp 8 và 9 tại Trường TH&THCS ANgo tôi nhận thấy đa số học sinh không tự giải quyết được các bài tập nhận biếtchất trong SGK Thậm chí, có những bài tập đã hướng dẫn chi tiết, nhưng khi gặplại học sinh vẫn còn bỡ ngỡ, không làm được
Vì vậy việc cung cấp cho HS kiến thức cơ bản, nền tảng về hóa học, tính chất,đặc điểm nhận biết các chất từ đó mà có thể tìm ra được chất đó bằng các phươngpháp vật lí cũng như hóa học Các dạng bài tập nhận biết chất sẽ làm cơ sở nền tảngcho các dạng bài tập sâu và khó hơn trong môn hóa học (bài tập định lượng)
Sau quá trình tích lũy kinh nghiệm từ việc giảng dạy của bản thân và học hỏikinh nghiệm từ quý thầy cô đồng nghiệp, tôi đã rút ra được một số phương phápgiải bài tập nhận biết chất hiệu quả hơn so với phương pháp tôi đã áp dụng trước đó
Do đó mà tôi chọn đề tại SKKN: “ Phân dạng và phương pháp giải dạng bài tập
Trang 5nhận biết chất trong chương trình hóa học ở THCS”
2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
2.1 Cơ sở lý luận:
2.1.1: Một số lý thuyết cơ bản trong bài tập nhận biết chất:
* Lý thuyết về thuốc thử: Thuốc thử là chất hóa học dùng để phát giác những chất
nhất định
- Bảng một số thuốc thử trong hóa học
- Bazơ tan
Quỳ tím hoá đỏQuỳ tím hoá xanh
(không màu)
(Na, Ca, K, Ba)
- Cácoxit của kim loạimạnh (Na2O, CaO, K2O,BaO)
Tan tạo dd làm quỳ tím hoá
đỏ Riêng CaO còn tạo dd đụcCa(OH)2
- Tan tạo dd làm đỏ quỳ
- Tan hầu hết KL kể cả
Cu, Ag, Au( riêng Cucòn tạo muối đồng màuxanh)
- MnO2( khi đun nóng) AgNO3
Trang 6 tan + dd trong có khí H2 baylên
màu vàng(Na)
màu tím (K)Ba(hoá trị 2)
Ca(hoá trị 2)
+H2O+H2OĐốt cháy quan sátmàu ngọn lửa
tan + dd trong có khí H2 baylên
Các kim loại từ
Mg Pb
Kim loại Cu
+HNO3 đặc nguội+ ddHCl
tạo SO2 mùi hắc
tạo P2O5 tan trong H2O làmlàm quỳ tím hoá đỏ
CO2làm đục dd nước vôitrong
Na2CO3
+H2O+ dd HCl ( H2SO4 loaừng)
dd trong suốt làm quỳ tímhoá xanh
Trang 7+ dd NaOH+ dd NaOH
+ dd NaOH+ dd NaOH (đến dư)
+ dd NaOH+ dd Na2CO3
NH3 4
3
3 HCl AgCl HNO AgNO
Trang 8mùi hắc, xốc (màu nâu đỏ)
Nước vôi trong
4 2 2
Que diêm đangcháy
Xuất hiện kết tủa trắng
O H CaCO Ca(OH)
Màu xanhKhông màu màu đỏ
mùi hắc, xốc
Dung dịch kiềm(NaOH)
Mất màu
O H NaNO NaNO
Sử dụng các bảng nhận biết mà tôi đã trình bày ở mục 2.1.1 để làm các các dạngbài tập nhận biết thường gặp như:
+ Nhận biết riêng rẽ từng chất và nhận biết hỗn hợp
+ Nhận biết với số hóa chất làm thuốc thử hạn chế
+ Nhận biết các chất mà không được dùng thêm thuốc thử bên ngoài
* Với dạng bài tập hạn chế thuốc thử phải tuân theo nguyên tắc:
- Dùng thuốc thử mà đề bài đã cho để nhận biết ít nhất một trong các chất cần thiết
Trang 9- Sau đó dùng hóa chất mới nhận biết được để nhận biết một trong số các hóa chấtcòn lại.
Ví dụ: Chỉ được dùng thêm một chất thử là kim loại hãy nhận biết 4 lọ mất
nhãn chứa 4 dung dịch: Na 2 SO 4 , HCl, Na 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2.
Với bài tập trên học sinh có thể dùng Fe để nhận biết HCl (có khí thoát ra), saudó dùng HCl để nhận biết Na2CO3 (có bọt khí thoát ra), rồi dùng Na2CO3 để nhậnbiết Ba(NO3)2 (có kết tủa trắng), chất còn lại là Na2SO4
* Với dạng bài tập không dùng bất kì thuốc thử nào ta phải lập bảng để nhận biết:
Ví dụ: Không dùng hóa chất nào, hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa riêng
-Dựa vào kết quả trên bảng ta có thể nhận biết HCl (một dấu hiệu sủi bọt khí),
Na2CO3 (một dấu hiệu sủi bọt khí và một dấu hiệu kết tủa), BaCl2 (một dấu hiệu kếttủa)
2.1.2.2 Các hình thức thực hiện yêu cầu của bài tập định tính nhận biết các chất:
2.1.2.2.1 Trình bày yêu cầu của bài tập bằng lí thuyết:
Có thể cho học sinh làm bằng cách:
- Trả lời miệng: Khi có ít thời gian trong quá trình kiểm tra hoặc trước khi
thực hành cần ôn lại kiến thưc cũ
Ví dụ: Trước khi tiến hành thí nghiệm 3 của bài “ tính chất hóa học của oxit
và axit” lớp 9: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 3 dung dịch Na 2 SO 4 , HCl
và H 2 SO 4 loãng Hãy tiến hành những thí nghiệm nhận biết dung dịch các chất trong lọ.
Với Ví dụ trên thì giáo viên có thể đặt câu hỏi trước cho học sinh trả lời
miệng: “ Em hãy nêu cách nhận biết 3 dung dịch Na2SO4, HCl và H2SO4 loãng đựngtrong 3 lọ mất nhãn” để ôn lại kiến thức cho học sinh trước khi tiến hành thực hành
Trang 10- Làm bằng giấy: Cho học sinh thực hiện yêu cầu của bài tập trên giấy khi
kiểm tra 15 phút, 45 phút hoặc thi học kì
2.1.2.2.2 Thực hiện yêu cầu của bài tập bằng phương pháp thực hành:
Đây là hình thức kiểm tra mà người giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,hóa chất và đòi hỏi phải có nhiều thời gian Bù lại với hình thức kiêm tra này sẽ tạocho học sinh niềm say mê hứng thú học tập, tạo điều kiện cho các em có niềm tinvào khoa học
Lưu ý: Đôi lúc trong thực tế giảng dạy lại xảy ra trường hợp thực hiện yêu
cầu của bài tập lí thuyết và kiểm chứng lại bằng phương pháp thực hành Lúc đó,người giáo viên phải định hướng cho học sinh các trường hợp lí thuyết đưa ra (trìnhbày nhiều mà trong quá trình thực hiện lại làm rất ngắn gọn)
Ví dụ: Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng thêm thuốc thử là quỳ tím,
hãy nhận biết các dung dịch Na 2 SO 4 , K 2 CO 3 , BaCl 2 và HCl đựng trong các lọ mất nhãn.
Khi cho quỳ tím vào có thể rơi vào trường hợp ngẫu nhiên đã nhận biết HCl(làm quỳ tím hóa đỏ), K2CO3 (làm quỳ tím hóa xanh) mà không cần cho quỳ vào tất
cả các lọ
2.1.2.3 Hướng dẫn và trình bày bài tập:
Về mặt lí thuyết cần hướng dẫn cho học sinh phân loại các chất cần nhận biết,xem thử những chất cần nhận biết đó thuộc loại chất nào? Bài tập đã cho thuộc dạngbài tập nào? Từ đó nhớ những phản ứng đặc trưng của từng loại chất
Từ những phản ứng đặc trưng đó nên vận dụng và nhận biết loại chất nàotrước Người thấy giáo phải hướng dẫn cho học sinh con đường nhận biết ngắn nhất,đúng đắn nhất để học sinh tự lập được sơ đồ nhận biết các chất
Ví dụ: Nhận biết 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 4 dung dịch sau: NaOH,
Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 loãng, HCl.
- Giáo viên có thể đặt một số câu hỏi sau:
1 hãy đọc tên và phân loại các chất trên (thuộc chất vô cơ nào đã học)?
2 Những phản ứng đặc trưng nào để nhận biết dung dịch axit?
3 Những phản ứng đặc trưng nào để nhận biết dung dịch bazơ?
Trang 114 Dung dịch muối Na2SO4 có làm đổi màu chất chỉ thị (quì tím) hay không?
- Sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày sơ đồ nhận biết của mình Giáo viên chonhận xét bổ sung
- Học sinh trình bày bài của mình vào vở sao cho rõ ràng, mạch lạc, ngắn gọn màđầy đủ, làm cho người đọc hiểu được cách làm của học sinh là tốt nhất
*Trình bày:
- Lấy mỗi lọ một ít cho vào 4 ống nghiệm khác nhau
- lần lượt cho từng quì tím vào ống nghiệm Ống nghiệm nào làm quì tím hóa xanh
là dung dịch NaOH, ống nghiệm nào không làm quì tím đổi màu là dung dich
Na2SO4, 2 ống nghiệm làm quì tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
- Nhỏ vài giọt BaCl2 vào 2 ống nghiệm đựng 2 axit HCl và H2SO4 Ống nghiệm nàocó kết tủa trắng là H2SO4, chất còn lại là HCl
- Phương trình phản ứng: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
2.2 Thực trạng của vấn đề:
2.2.1 Thuận lợi:
- Luôn được sự quan tâm của ban giám hiệu trường
- Được sự quan tâm đóng góp nhiệt tình của các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn
- Bản thân có tinh thần tự học, tự rèn luyện, thường xuyên dự giờ để rút kinhnghiệm cho bản thân, luôn học hỏi trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy, luôn đổimới phương pháp
giảng dạy để nâng cao chất lượng bộ môn
Trang 12- Được phân công dạy hóa học khối 8, khối 9 qua các năm, nên thuận lợi cho việchướng dẫn học sinh giải các bài tập nhận biết hóa chất.
- Đa số học sinh thích học và có hứng thú học tập với bộ môn mới mẻ này
2.2.2 Khó khăn:
- Học sinh hơn 90% là dân tộc thiểu số nên việc tiếp thu và học tập còn hạn chế.+ Việc vận dụng tính chất của các chất vào các dạng bài tập nhận biết chất củahoc còn yếu
+ Học sinh chưa cách phân dạng bài tập từ đó đề ra phương pháp giải, cách làmbài tập nhận biết chất
- Một số đối tượng học sinh mất căn bản môn hóa học từ năm lớp 8
- Bên cạnh đó có một số học sinh còn ham chơi, chưa xác định đúng mục đích họctập
- Sự vận dụng lí thuyết vào việc giải các bài tập cụ thể của học sinh chưa linh hoạt.Khi gặp một bài toán đòi hỏi phải vận dụng và có sự tư duy thì học sinh không xácđịnh được phương hướng để giải
- Chưa có phòng chức năng, nên việc thực hành mất nhiều thời gian
- Hóa chất còn thiếu nên rất khó khăn cho việc làm thí nghiệm, thực hành
2.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài này đối tượng nghiên
cứu của tôi là học sinh ở cấp học THCS cụ thể là khối 9 Tôi đã áp dụng và sửdụng một số phương pháp để thực hiện đề tài như sau:
- Quan sát học sinh thực hành giải bài tập nhận biết và làm thí nghiệm để phát hiệnnhững sai lầm mắc phải
- Điều tra toàn diện các học sinh trong toàn khối 9 (74 HS)
Trang 13- Nghiên cứu sản phẩm của học sinh (bài kiêm tra 15 phút, 45 phút, kiểm tra họckì ) để phát hiện và phân luồng học sinh từ đó có biện pháp bồi dưỡng và phụ đạohợp lí.
- Phân tích và tổng kết kinh nghiệm
- Tham khảo ý kiến cũng như phương pháp dạy của đồng nghiệp thông qua các buổisinh hoạt chuyên môn, dự giờ thăm lớp
- Thực nghiệm dạy ở lớp 9 trường TH&THCS A Ngo
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi dạy thực nghiệm
- Khảo sát việc học của học sinh trong 9 tuần học của các lớp 9 A, B, C năm học
2013 - 2014
* Một số phương pháp sử dụng trong các tiết dạy đó là:
- Phương pháp trực quan, Phương pháp quan sát: Cho học sinh xem những hóachất, video, các thí nghiệm cụ thể
- Phương pháp nêu vấn đề
- Phương pháp vấn đáp: Đặt ra những câu hỏi gợi mở cho học sinh
- Phương pháp thực hành: Học sinh được làm các thí nghiệm đối chứng
- Phương pháp sử dụng bài tập: Sử dụng các bài tập nhận biết chất
Ngoài nhưng phương pháp đã nêu trên còn kết hợp một số biện pháp từ khích lệ,động viên giúp học sinh có hứng thú với môn học và làm được các dạng bài tậpnhận biết chất
2.4 Giải quyết vấn đề:
2.4.1 Mục đích yêu cầu:
Giải bài tập hóa học là quá trình nghiên cứu đầu bài, xác định hướng giải và trìnhbày lời giải theo hướng đã vạch ra Cuối cùng là phải tìm được đáp án phù hợp vớiyêu cầu của đề bài Nên phải thực hiện các nguyên lí, lí luận sau đây:
- Cần phải đảm bảo tính tích cực và tự lực của học sinh
- Đạt được các kiến thức và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
- Thực hiện việc gắn liền dạy học hóa học với thực tiễn, đặc biệt là sản xuấthóa học
Trang 14- Hoàn thành kĩ năng giải bài tập nhận biết là một trong những yêu cầu quantrọng
của việc học tập, tạo điều kiện cho học sinh khắc sâu kiên thức rèn kĩ năng giải bàitập
* Như chúng ta đã biết bài tập nhận biết có nhiều dạng khác nhau, nhưng mỗi dạngđều có cách giải riêng, thậm chí trong cùng một bài tập cũng có thể giải theo nhiềucách khác nhau Tuy nhiên kinh nghiệm cho thấy không ít học sinh khi giải bài tậpnày chưa chú ý phân tích nội dung hóa học dẫn đến lí luận dài dòng, dẫn đền kếtquả không đúng Từ đó tôi đã đúc kết được các biện pháp thực hiện
2.4.2 Biện pháp thực hiện:
Trước một bài tập nhằm vận dụng kiến thức, học sinh coi như được trao một nhiệm
vụ phải giải quyết vấn đề nêu ra trong đầu bài Hoạt động của học sinh nhất thiếtphải trải qua các bước sau đây:
- Tìm hiểu đề bài: Xác định cái đã cho và cái cần tìm, hiểu ý nghĩa mở rộng
cái đã cho và cái cần tìm, hiểu các công thức hóa học đã cho
- Xác định phương hướng giải bài tập: Nhớ lại các khái niệm, tính chất, bài
giải mẫu…có liên quan Từ đó tìm ra mối liên hệ giữa điều kiện và yêu cầu của bàitập nhận biết, đề ra các bước thực hiện và huy động các kiến thức, kĩ năng nào đểthực hiện
- Trình bày lời giải: Thực hiện các bước giải đã vạch ra, theo các thao tác đã
biết
- Kiểm tra kết quả: Sau khi thực hiện xong lời giải, cần phải kiểm tra lại (trả
lời đúng yêu cầu của bài chưa? Đã sử dụng hết dữ liệu của bài cho? Viết phươngtrình đúng không? )
Trên đây là các hoạt động giải bài tập nhận biết nói chung, nếu học sinh nắm được kiến thức và kĩ năng cơ bản thì việc giải bài tập hóa học theo quy trình trên có rất nhiều khả năng là đạt kết quả tốt.
2.4.3 Áp dụng:
2.4.3.1 Nhận biết bằng thuốc thử không hạn chế:
Trang 15Ví dụ1: Cho các dung dịch sau đây: KOH, K 2 SO 4 , KCl, HCl Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết từng dung dịch.
- Nghiên cứu đầu bài: Nhận biết dùng thuốc thử không hạn chế (có thể dùng
một hoặc nhiều thuốc thử để nhận biết mỗi dung dịch)
- Xác định hướng giải: - Trình bày lời giải:
B1: Phân loại chất và tìm thuốc thử + KOH: Kiềm, có thể nhận biết
riêng cho từng dung dịch bằng quỳ tím hoặc Phênoltalein
+ K2SO4: Muối trung hòa, có thể dùng thuốcthử BaCl2
+ KCl: Muối trung hòa, có thể dùng thuốcthử AgNO3
+ HCl: Axit, có thể dùng thuốc thử là quỳ tímhay AgNO3
B2: Xác định phương pháp nhận biết:
Dung dịch
2.4.3.2 Nhận biết các dung dịch bằng cách không dùng thuốc thử nào khác:
nào khác.
- Nghiên cứu đầu bài:
+ Dùng chính mỗi chất cần nhận biết làm thuốc thử
Trang 16+ Hoặc nhận biết một chất có màu sắc, mùi vị đặc biệt, dùng chất này để nhận biếtcác chất còn lại.
- Xác định hướng giải: - Trình bày lời giải:
B1: Tìm dd có dấu hiệu đặc biệt + DD CuSO4 màu xanh
B2: Xác định cách nhận biết: + DD màu xanh là CuSO4
nào có kết tủa xanh là NaOH, lọ nào có kết tủa trắng là BaCl2
- Viết PTHH
PT: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 ↓ + CuCl2
Chú ý: Ở bài tập này có thể nhận biết mỗi dd trên theo cách thứ hai là dùng mỗi dd
trong đó làm thuốc thử
2.4.3.3 Nhận biết dung dịch với số thuốc thử có hạn chế
mà chỉ dùng giấy quỳ tím.
- Nghiên cứu đầu bài: Trường hợp này tương tự trường hợp (b) với cách giải
1
- Xác định hướng giải và trình bày lời giải:
B1: Xem xét phản ứng của các dd nhận biết thuốc thử đã cho.
Dung dịch