Xột về từ nguyờn, theo cỏc sỏch Trung Quốc cổ thỡ “phong” là điều người trờn xướng lờn, kẻ dưới noi theo rồi thành thúi quen, cứ như vật theo giú (phong) hũa vào mà khụng biết; “tục” là thúi bắt trước người trờn, lõu dần húa ra thành thuộc. Núi gọn thỡ “người trờn cảm húa người dưới gọi là phong, người dưới tập nhiễm gọi là tục” (Thượng sở húa viết phong, hạ sở tập viết tục).
Như vậy, khỏi niệm phong tục đú mang màu sắc Nho giỏo, cú tớnh giai cấp rừ rệt vỡ người đề xướng là giai cấp quý tộc, thống trị và người noi theo là dõn chỳng bị trị. Nhưng với người Việt thỡ khỏi niệm phong tục được hiểu với tớnh toàn dõn. Đú là những lề thúi quy định cỏch sống của cỏ nhõn cũng như của một đơn vị dõn cư trong mối tương quan với toàn bộ xó hội, đất nước. Thành ngữ Việt Nam cú cõu: “Đất lề quờ thúi”. Lề thúi ở đõy tức phong tục - là của chung đất nước, quờ hương. Đầu thế kỷ XX, Phan Kế Bớnh cú đưa ra một định nghĩa: “Mỗi nước cú một phong tục riờng. Phong tục ấy kỳ thủy hoặc bởi tự một vài người mà rồi bắt chước nhau thành ra
thúi quen, hoặc bởi ở phong thổ và cỏch chớnh trị, cỏch giỏo dục trong nước thành ra, hoặc bởi cỏc phong trào ngoài tràn vào rồi dần dần tiờm nhiễm thành tục”[6;7].
Như vậy, phong tục ban đầu là do con người đặt ra, rồi lại do ảnh hưởng của mụi trường sống, của thể chế chớnh trị, của chế độ giỏo dục và của cả sự hội nhập từ bờn ngoài… mà tự vận hành trở thành một hệ thống và rồi hệ thống đú lại vận hành qua thời gian, qua khụng gian.
Tuy nhiờn, khi núi đến phong tục tập quỏn thỡ giữa “phong tục” và “tập quỏn” cũng cú sự khỏc biệt tương đối. Việc vi phạm phong tục thường bị coi là xỳc phạm giỏ trị tinh thần của cộng đồng trong khi tập quỏn thỡ lại khụng [92;103].
Như trờn đó núi, phong tục tập quỏn là lề lối và thúi quen lõu đời của một dõn tộc, hay của một nước. Vớ dụ, phong tục thờ cỳng Tổ tiờn, phong tục ma chay, phong tục lễ tết….Cũn tập quỏn được hiểu là những thỏi độ, hành vi nào đú được lặp đi lặp lại nhiều lần, ăn sõu vào tiềm thức, tõm lý trở thành thúi quen ổn định tương đối lõu dài trong nếp sống của một cỏ nhõn hoặc một khối cộng đồng người trong một địa phương, một dõn tộc thường gọi là tập quỏn - tức thúi quen. Thúi quen được truyền lại từ đời này sang đời khỏc, thế hệ này sang thế hệ khỏc, làm cho những người đời sau tuõn theo một cỏch khụng tự giỏc. Những tập quỏn cú tớnh chất xó hội, được nờu thành nghi thức, cú tiờu chuẩn bắt buộc, truyền miệng hay thành văn được dư luận xó hội rộng rói thừa nhận, ủng hộ, bảo vệ và yờu cầu mọi người tuõn theo.
Là sản phẩn của xó hội, phong tục tập quỏn được sản sinh ra từ cỏc mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn (trời, đất, nỳi, sụng, lửa, cõy cối…); giữa người với người như giao tiếp, ứng xử, giữa người với lao động sản xuất như cày cấy, trồng trọt, chăn nuụi, thời vụ…. Cú thể núi,
phong tục tập quỏn cú mặt ở hầu khắp cỏc lĩnh vực của đời sống con người. Từ cỏc tập tục, lễ tiết, vũng đời của mỗi cỏ nhõn, từ nghi lễ thờ cỳng thành hoàng tới thờ Mẫu, thờ cỳng tổ tiờn… Phong tục tập quỏn của người Việt Nam được hỡnh thành chớnh là nột đặc trưng văn húa của cộng đồng giữ gỡn, tụn thờ như là linh hồn của cộng đồng. Nú ăn sõu bỏm rễ trong tiềm thức của con người, thậm chớ khi thay đổi thể chế chớnh trị xó hội mà phong tục tập quỏn cũng khú thay đổi.
Trong thời Lý - Trần người Việt Nam vẫn duy trỡ và phổ biến trong đời sống của mỡnh những phong tục, tập quỏn, tiờu biểu cú từ trước đú, mang đậm màu sắc phong tục tớn ngưỡng của cư dõn nụng nghiệp. Đú là cỏc phong tục tập quỏn tụn thờ tự nhiờn, sựng bỏi tự nhiờn: như tập tục thờ cõy, thờ đỏ, thờ sụng, suối. Nhà nghiờn cứu người Phỏp Cadie're khi nghiờn cứu về tục thờ này của người Việt, ụng cho rằng nú xuất phỏt từ quan niệm là cú cỏc bà cụ trờn cõy hay bắt trẻ con ốm và người ta đốt một hỡnh nhõn giống đứa bộ để hầu. Trong nhiều làng, vẫn cũn những bỏt hương đặt trờn cỏc cõy cổ thụ. Dõn gian vẫn thường núi: "Thần cõy đa, ma cõy đề". Cõy là nguồn sống chớnh của con người, do đú nảy sinh huyền thoại về cõy vũ trụ, vũ trụ ra đời từ một cỏi cõy lớn. Cõy vũ trụ cũn in dấu trong cõy nờu ngày Tết. Cũn tục thờ đỏ, thờ nỳi, thờ sụng cũng rất phổ biến, đặc biệt trong tõm thức dõn gian Việt Nam, thần nỳi, thần sụng cũn tham gia vào việc bảo vệ nước. Vớ như Thần Tản Viờn giỳp vua Hựng chống ngoại xõm. Vị Thần Sụng Tụ Lịch biến bựa của Cao Biền thành tro bụi. Cao Biền than: "Ở đõy cú vị thần rất linh, nếu ta ở đõy tất sinh tai vạ"[57;331]. Sau này khi Phật giỏo du nhập vào, cỏc tớn ngưỡng này cú sự hỗn dung và vay mượn lẫn nhau. Trong cỏc chựa, dưới cỏc cõy cổ thụ đều đặt bỏt hương thờ, nhiều chựa cũn thờ cả những tảng đỏ lớn hoặc những con vật bằng đỏ như: chú đỏ, nghờ đỏ…
Đặc biệt, phong tục tập quỏn tụn thờ phồn thực thời Lý - Trần cũng vẫn được duy trỡ và rất phỏt triển. Trong tớn ngưỡng xa xưa, trồng cõy ra quả cũng đồng nghĩa với việc trai gỏi ăn nằm sinh con cỏi. Cho nờn, trong văn húa nụng nghiệp cú tớn ngưỡng phồn thực, đồng thời đàn bà cú chức năng sinh sản, đẻ con cỏi nờn trong tớn ngưỡng này phụ nữ sẽ là chủ chốt. Tục thờ phồn thực biểu hiện ở việc thờ sinh thực khớ và hành vi giao phối. Thờ sinh thực khớ, đặc biệt là sinh thực khớ nam là phổ biến trong tớn ngưỡng dõn gian người Việt. Trong nhiều chựa từ thời Lý - Trần: Chựa Dạm, Chựa Lý Triều Quốc sư, chựa Lỏng, chựa Thầy…cú thờ cột đỏ - biểu tượng của sinh thực khớ.
Tập tục thờ cỏc hiện tượng tự nhiờn liờn quan tới nụng nghiệp từ xa xưa dưới thời Lý - Trần vẫn được duy trỡ từ chốn cung đỡnh đến chốn dõn gian. Vớ như, để trỏnh hạn hỏn, mất mựa thỡ nhõn dõn tụn thờ cỏc hiện tượng mưa, nắng, sấm, chớp…"ễng trăng mà lấy Bà Trời", và sau này, nhất là thời kỳ Lý - Trần, nú bị Phật giỏo ảnh hưởng vào trong nghi lễ. Cỏc Thiền sư Phật giỏo lập đàn tế để cầu quốc thỏi dõn an, cầu mưa thuận giú hũa… Trong dõn gian sự tụn thờ phổ biến là bốn bà: Bà Mõy, Bà Mưa, Bà Sấm, Bà Chớp. Sau này Phật giỏo vào, với sự hỗn dung với tớn ngưỡng dõn gian cả bốn bà đều thành Phật và trở thành hệ thống tứ phỏp. Bà Mõy chuyển thành Phỏp Võn thờ ở chựa Dõu, Bà Mưa chuyển thành Phỏp Vũ thờ ở chựa Bà Đậu, Bà Sấm chuyển thành Phỏp Lụi thờ ở chựa Bà Tướng, Bà Chớp thành Phỏp Điện thờ ở chựa Bà Dàn. Vua chỳa, quan lại đều phải cầu đến cỏc bà để cú được mưa. Họ cầu mưa qua một hũn - đỏ - Phật, qua một hồn ma, họ vẫn chia sẻ tõm trạng sựng kớnh thần linh của dõn chỳng trong khi địa vị của họ đỏng lẽ đũi hỏi một thỏi độ nhiều quyền uy hơn. Cho nờn "Điềm" trong quan niệm của thời Lý - Trần là "điềm lành", mang ý nghĩa cầu mưa rừ rệt. Ngay đến cả voi trắng cũng là vật bỏo hiệu mưa trong một truyện Tiền thõn.
Như vậy, dưới thời Lý - Trần bờn cạnh sự phỏt triển của tập tục, tớn ngưỡng trong tõm thức người Việt đó được lưu truyền phổ biến rộng rói trong mọi tầng lớp nhõn dõn từ thấp đến cao trong xó hội, thỡ nay với sự phỏt triển hưng thịnh của Phật giỏo nờn Phật giỏo đó ảnh hưởng và làm “biến dạng” hệ thống giỏo dục tớn ngưỡng của người Việt một cỏch sõu sắc. Vớ như, phong tục thờ cỏc dị vật hỡnh: cau nhiều thõn, rựa nhiều đầu, ngựa nhiều múng, hổ, voi, sen trắng, hươu trắng, hươu đen… khụng được giải thớch về mặt sinh học mà được quan niệm như là những "điềm" bỏo sự tốt đẹp. Điều này cú thể ảnh hưởng từ tư tưởng văn húa tớn ngưỡng trong đạo Phật, Đức Phật xuất hiện cũng gắn liền với những điềm bỏo như: voi trắng, hoa sen, vầng hào quang… Hơn nữa dưới thời Lý - Trần phần lớn cỏc con vật được coi là lạ và linh thiờng, trong phong tục tập quỏn của người Việt thỡ đều mang màu trắng được đặt ở vị thế cao quý, được thờ phụng ở mọi nơi, từ đỡnh, đền, chựa…Vớ như hỡnh tượng voi trắng là gốc ở tin tưởng về chuyện Tiền thõn (Jataka), từ chuyện mẹ đức Thớch Ca thấy voi trắng chui vào mỡnh mà hoài thai Phật. Con voi trắng linh thiờng cú thể nhận lónh sự sựng kớnh thay cho con bũ thần (trắng) Nadin, vật cưỡi của thần Shiva.
Mặt khỏc, phong tục quen thuộc nhất của người Việt dưới thời Lý - Trần chớnh là phong tục thờ cỳng tổ tiờn và thờ Thành Hoàng làng. Hai loại hỡnh tớn ngưỡng này cũng chịu sự ảnh hưởng sõu sắc của Phật giỏo nhập thế thời Lý - Trần.
Tục thờ cỳng tổ tiờn là tớn ngưỡng phổ biến nhất của người Việt. Nú bắt nguồn từ niềm tin rằng linh hồn người chết vẫn tồn tại trong thế giới chỳng ta và ảnh hưởng tới cuộc sống của con chỏu. Phật giỏo khi vào Việt Nam từ thế kỷ thứ II cho đến thời Lý - Trần, đó cú sự hội nhập bước đầu với tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn. Do ảnh hưởng của Phật giỏo, nờn người
chết được tổ chức lễ cầu siờu ở chựa và được gửi vào chựa để đức Phật che chở, trong khi những tớn ngưỡng linh hồn cha ụng tỏc động đến con chỏu vẫn cũn. Hỡnh thức thờ cỳng này ở Việt Nam biểu hiện đầy đủ nhất. Nú phổ biến nhất, vỡ người Việt dự theo Nho, Phật, Lóo vẫn thờ cỳng cha mẹ, ụng bà, tổ tiờn. Bàn thờ cha mẹ cú mặt ở mọi nhà, mọi gia đỡnh đều mời anh em thõn tộc của mỡnh đến dự lễ giỗ tưởng nhớ ngày ụng bà, cha mẹ, tổ tiờn mỡnh mất. Người Việt Nam lấy lũng biết ơn làm nền tảng đạo lý. Biết ơn cụng sinh thành dưỡng dục của cha mẹ, ngày tưởng nhớ cha mẹ mất cựng với anh em, họ hàng, chỏu con quõy quần bờn nhau, tụ họp để tạo lập cơ sở cho quan hệ gia đỡnh. Thờ cỳng tổ tiờn trong phạm vi hẹp là núi tới thờ cũng ụng bà, cha mẹ, rộng hơn nữa là tổ tiờn của một dũng họ, và rộng hơn nữa là tổ tiờn của một cộng đồng, làng xó (Thành Hoàng Làng), rộng nhất là trờn phạm vi quốc gia (vớ như giỗ tổ Hựng vương)…
Thời Lý - Trần trong cỏc hội làng, hội chựa cú phong tục tập quỏn thả chim cũng là một nghi lễ "phúng sinh" thể hiện tinh thần từ bi hỉ xả của nhà Phật. Hàng năm cứ vào ngày mồng 8 thỏng tư, trong ngày Phật đản của cỏc chựa đều tổ chức lễ tắm Phật - vốn cũng là một lễ thức cầu nước truyền thống của dõn tộc được Phật giỏo húa. Sau lễ tắm Phật là lễ Phúng sinh. Ở cỏc chựa, cỏc sư đứng trờn đài cao trước chựa, cầm một con chim rồi thả cho bay đi. Cỏc phật tử cũng theo đú reo hũ rồi thả chim cho bay theo.
Ngoài ra, thời Lý - Trần cũn cú một số lễ hội đặc sắc mang nhiều ảnh hưởng của Phật giỏo như: Hội chựa Dõu, Hội chựa Thầy, chựa Bối Khờ, Hội chựa Hương (Hà Nội); Hội chựa Keo (Thỏi Bỡnh), Lễ hội nguyờn tiờu thả đốn kộo quõn ....
Qua đú cho thấy, trong phong tục tập quỏn thời Lý - Trần ngoài đời sống tõm linh, lễ hội vụ cựng phong phỳ, thỡ điểm đặc sắc chớnh là tập tục phong thần và thần linh nấp búng Phật giỏo. Việc thờ cỳng Phật khụng chỉ
ở riờng trong chựa mà cũn ở cả đỡnh và ngược lại, đỡnh khụng chỉ là nơi thờ thần mà cũn thờ cả Phật. Phật giỏo ảnh hưởng sõu rộng và giữ địa vị độc tụn và tuy tụn giỏo này theo thõm nhập thực tế đó cú những biến dạng mở đường chấp nhận cỏc thần linh của dõn chỳng, nhưng mức độ triết lý tụn giỏo của nú vẫn cũn đủ sức uyờn ỏo. Và thậm trớ được sự nõng đỡ của triều đỡnh, sự lấn ỏt, sự cạnh tranh của Phật giỏo đối với cỏc tớn ngưỡng dõn gian truyền thống rất gay gắt.
Việc triều đỡnh nhà Lý - Trần duy trỡ thường xuyờn phong tục tập quỏn cấp sắc phong cho cỏc thần linh, thực hiện sự hợp nhất sức mạnh Thần - Người nhằm bảo vệ ngai vàng của cỏc đấng quõn vương. Nơi thờ tự của cỏc thần linh thời Lý - Trần cú khi được thờ trong đền miếu, cũng cú khi được thờ cả trong chựa theo kiểu "Tiền Phật hậu thần" hay "Tiền thần hậu Phật". Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh trờn là ở chỗ, trong nhiều thế kỷ trước đú cũng như dưới triều đại Lý - Trần, cỏc tư tưởng Nho, đạo Lóo, đạo Phật tồn tại bờn cạnh nhau, ảnh hưởng lẫn nhau theo kiểu "Tam giỏo đồng nguyờn". Khi tư tưởng đó như vậy thỡ cỏch thờ tự, hệ thống lễ nghi cũng tương ứng là điều dễ thấy.
Như thế, trong phong tục tập quỏn của người Việt thời Lý - Trần cú sự tụn thờ hệ thống cho những thần nổi bật, dự mang dạng Phỳc thần của Nho giỏo, vẫn chứa đựng tớn ngưỡng Phật giỏo là trội hơn cả.
Vớ như cỏc vua Lý - Trần đó chủ trương một chớnh sỏch khoan dung hũa hợp và chung sống hũa bỡnh giữa cỏc tớn ngưỡng tụn giỏo như tớn ngưỡng dõn gian, Phật, Đạo, Nho. Đú chớnh là hiện tượng Tam giỏo đồng nguyờn, Tam giỏo tồn tại ở thời kỳ này. Nhưng trờn nền tảng đú, nhỡn chung cỏc tớn ngưỡng thỡ Phật giỏo đó được tụn sựng hơn. Cỏc tớn ngưỡng dõn gian cổ truyền như tớn ngưỡng thần linh, vật linh, tục thờ Mẫu, tục sựng bỏi anh hựng, pha trộn với Đạo giỏo đó được tự do phỏt triển và khuyến khớch. Trong hai tỏc phẩm Việt điện u linh và Lĩnh Nam chớch quỏi, rất
nhiều vị thiờn thần và nhõn thần, cỏc anh hựng và danh nhõn đó được truyền thuyết húa và tụn vinh, nhưng vẫn cú sự ảnh hưởng của Phật giỏo trong nghi lễ thờ cỳng.
Bởi Đạo Phật là tụn giỏo thịnh đạt nhất trong xó hội thời Lý - Trần, được coi như một Quốc giỏo. Hầu hết cỏc vua Lý - Trần (Lý Thỏi Tụng, Lý Thỏnh Tụng, Trần Thỏi Tụng, Thỏnh Tụng, Nhõn Tụng) đều sựng Phật, xõy dựng chựa thỏp, tụ tượng đỳc chuụng, dịch kinh Phật, soạn sỏch Phật…. Triều đại Lý - Trần tụn chuộng đạo Phật, trong bối cảnh của sự khoan dung, hũa hợp tụn giỏo “Tam giỏo đồng nguyờn”, chủ yếu là sự kết hợp giữa Phật và Nho, giữa giỏo lý và thực tiễn đời sống để hỡnh thành lờn một lối sống nhõn sinh, nhõn bảo cao đẹp.
Từ những ảnh hưởng đến phong tục tập quỏn, văn húa Phật giỏo đó gúp phần khụng nhỏ hỡnh thành nờn lối sống “từ bi, hỷ xả”, nhập thế tớch cực của người dõn Đại Việt thời Lý - Trần.
Văn húa Phật giỏo với hệ thống giỏo lý lấy hạt nhõn căn bản là học thuyết Tam học Giới, Định, Tuệ là nền tảng tư tưởng và phương phỏp rốn luyện để con người đạt tới sự giải thoỏt. “Giới” là chỉ giới luật, là thanh quy giới luật. “Định” tức là thiền định, là chỉ người tu tập trung quan ngộ để đoạn trừ dục vọng. “Tuệ” tức trớ tuệ, gọi là cú thể khiến con người tu tập, cú thể lý giải, đoạn trừ được phiền nóo. Giới học và định học trong Tam học chủ yếu là học thuyết thuộc về mặt tu dưỡng đạo đức, trong Tuệ học