Ảnh hưởng đến kiến trỳc và nghệ thuật điờu khắc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa phật giáo đối với văn hóa Việt Nam ( Thời Lý - Trần (Trang 83)

Khụng chỉ dừng lại trờn lĩnh vực tư tưởng, văn học nghệ thuật, ảnh hưởng của văn húa Phật giỏo với văn hoỏ nước ta cũn được thể hiện ra trờn lĩnh vực kiến trỳc, hội hoạ, điờu khắc, và nú biểu hiện thụng qua việc tạo dựng những nơi thờ tự như đỡnh, chựa, miếu điện, tượng Phật...

Nghiờn cứu về sự ảnh hưởng của dũng văn húa ngoại lai, đặc biệt là văn húa Phật giỏo đến kiến trỳc, nghệ thuật điờu khắc của Việt Nam, người ta đó từng tỡm cỏch giải đỏp bốn cõu hỏi khỏc nhau cho cỏc vấn đề cần tỡm hiểu là: như thế nào? ở đõu? lỳc nào? tại sao? Trong tỡnh hỡnh nghiờn cứu kiến trỳc nghệ thuật cổ của văn húa Phật giỏo ở nước ta hiện nay là một vấn đề khỏ phức tạp và khú khăn, bởi những sản phẩm văn húa vật thể khụng cũn nhiều, do chiến tranh và thời gian tàn phỏ. Hơn nữa, những sản phẩm văn húa này đó được trựng tu, tụn tạo làm mất đi những dỏng vẻ ban đầu. Vỡ vậy, chỳng tụi bàn về vấn đề này là điều rất cần nhưng cũng rất khú.

Ngược dũng lịch sử cho thấy, Nhà nước tự chủ Việt Nam được xỏc lập từ thế kỷ X, song trong mười thế kỷ tiếp theo đú, sức sản xuất cũn rất thấp kộm, sự phõn húa giai cấp cũn rất chậm chạp. Cỏc hạng người tuy cú phõn ra làm “tứ dõn”, song cơ bản vẫn gắn với nụng thụn và mang theo tõm lý nụng dõn, nhất là thợ thủ cụng, họ luụn luụn cú tõm lý nụng dõn tiềm ẩn bờn trong. Những người dõn quờ ấy từ xa xưa đó cú một tớn ngưỡng dõn dó

của mỡnh; từ giỏp Cụng nguyờn đó tiếp nhận đạo Phật (bằng con đường tự giỏc) và bức nhận đạo Nho (bằng con đường cưỡng chế). Suốt năm thế kỷ đầu của thời kỳ độc lập, nền quõn chủ Phật giỏo đó duy trỡ được một truyền thống dõn chủ và một tỡnh cảm từ bi bắc ỏi trong xó hội, tạo nờn sức mạnh đoàn kết toàn dõn để đỏnh thắng hai lần xõm lược của quõn Tống và ba lần xõm lược của quõn Nguyờn - Mụng. Nhà nước và nhõn dõn cựng xõy dựng lờn nhiều ngụi chựa nổi tiếng mà dấu tớch cũn lại đến ngày nay. Những ngụi chựa đú mang những giỏ trị thẩm mỹ tổng hợp cả về kiến trỳc, điờu khắc và trang trớ, đỏp ứng yờu cầu cỏi đẹp của cả tầng lớp quý tộc ở triều đỡnh và nhõn dõn ở cỏc. Ở cỏc chựa thỏp thời Lý, kiến trỳc nghệ mượt mà, tươi tắn, uyển chuyển tinh khụn; cũn ở kiến trỳc nghệ thuật chựa, thỏp thời Trần căng trũn, mập khỏe, hiện thực và cú khuynh hướng đi sõu vào cỏc làng quờ bỡnh dị…Cả hai giai đoạn này đều là nghệ thuật của dõn tộc, mang theo thẩm mỹ toàn dõn; nhưng đến cuối thời Trần lại cú sự chuyển hướng từ cao sang bỡnh dõn.

Như chỳng ta đó biết, tất cả mọi tụn giỏo nếu muốn du nhập và phỏt triển được trờn mảnh đất nào thỡ điều kiện khụng thể thiếu đú là phải cú giỏo đường (nơi thực hiện những nghi thức tõm linh của mỡnh). Phật giỏo cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Đạo Phật truyền vào Việt Nam, trong những giai đoạn đầu nơi thờ tự chủ yếu là am, miếu (nơi thờ tự cổ của văn húa người Việt). Bởi vậy mà đầu thế kỷ III, Khương Tăng Hội gọi những kiến trỳc Phật giỏo ở nước ta là “Miếu đường” hoặc “Tụng miếu”, gợi lờn những điện thờ tổ tiờn theo tớn ngưỡng nguyờn thủy được người Việt rất coi trọng. Cho đến thế kỷ V - VI, thư tịch cho biết trờn đất Giao Chõu đó cú tới hơn 20 chựa, thỏp. Từ cuối thế kỷ VI, với sự phỏt triển của dũng Tỡ Ni Đa Lưu Chi, Phật giỏo đó dung hợp với cỏc tớn ngưỡng dõn gian, đó đi sõu vào trong quần chỳng và do đú chựa, thỏp được xõy dựng khỏ nhiều. Nhưng cũng do nú hội nhập đủ thứ thần linh, bản địa mà cho đến hết thời

Bắc thuộc, chựa thỏp vẫn chưa cú được một hỡnh mẫu chuẩn, cũn tự phỏt, tựy theo tập tục của từng địa phương. Những ngụi chựa dựng trong suốt thời Bắc thuộc cho đến nay khụng để lại dấu vết gỡ ngoài những ghi chộp vắn tắt trong thư tịch.

Trải qua giai đoạn đầu của thời kỳ tự chủ ở thế kỷ X, trong bước quỏ độ xõy dựng đất nước, cỏc sư tăng đó tỏ ra là những tri thức tiờu biểu, phục vụ đắc lực cho chớnh quyền trung ương tập quyền, đặc biệt đó chuẩn bị tớch cực cho việc thành lập nhà Lý và nhà Lý đó tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Phật giỏo trở thành như một quốc giỏo.

Nhưng Phật giỏo thời Lý với ba dũng thiền là Quan Bớch, Tỡ Ni đa Lưu Chi và Thảo Đường cú khuynh hướng tu hành và đối tượng phỏt triển khỏc nhau, cũng tất yếu dẫn đến những hỡnh thức điện thờ Phật khỏc nhau. Theo sử gia Lờ Văn Hưu thỡ, thời Lý trong nước chỗ nào cũng cú chựa hay như nho thần Lờ Bỏ Quỏt ở bia chựa Thiệu Phỳc thỡ, chỗ nào cú người ở tất cú chựa thờ Phật. Và cụ thể hơn, như lời bia chựa Linh Xứng, hễ cú cảnh đẹp nỳi non thỡ khụng nơi nào là khụng xõy dựng chựa chiền. Xõy dựng ở nơi thắng cảnh, nờn chựa thỏp thời Lý phần lớn là những danh lam. Nhà Lý dựa vào số thứ tự điền canh và canh phu, chia cỏc chựa đẹp ra làm ba loại là: đại danh lam, trung danh lam và tiểu danh lam.

Trong cỏc kiến trỳc chựa thỏp thỡ càng ngược về nguồn, thỏp càng đúng vai trũ là cỏi đền thờ Phật giỏo. Từ khi Phật giỏo mới vào nước ta, do ảnh hưởng của văn húa Ấn Độ nờn nơi hành đạo của cỏc sư tăng chớnh là thỏp. Thời Lý xõy rất nhiều thỏp, chỉ kể những thỏp được sử sỏch ghi lại cũng đó gần 20 cỏi. Trong đú một số để lại phế tớch đều là thỏp lớn: Phật Tớch, Tường Long, Chương Sơn, Long Đội…Khảo cổ học đó đào được nền lừi thỏp Tường Long cú cạnh 8m và thỏp Chương Sơn cú cạnh hơn 19m, tất cả đều hỡnh diện vuụng. Gạch xõy thỏp Phật Tớch cú in hỡnh những cõy thỏp

giống nhau đều cao 9 tầng và cú chiều cao gấp 5 lần cạnh chõn thỏp. Cỏc thỏp thời Trần cũn lại cú chiều cao gấp 4 lần cạnh chõn thỏp. Nếu thỏp thời Lý cú cựng tỷ lệ trờn thỡ phải cao khoảng 30 - 40m (thỏp Phật Tớch, thỏp Tường Long) đến 70 - 80m (thỏp Bỏo Thiờn, thỏp Chương Sơn), biểu hiện khớ thế vươn lờn của cả dõn tộc, phự hợp với hỡnh tượng trong văn thơ và số liệu trong sử sỏch. Những cõy thỏp thời Lý thường xõy trờn lưng chừng hoặc đỉnh những ngon nỳi khụng cao mấy, đặt giữa đồng bằng là thắng cảnh tự nhiờn, lấy nỳi vững chói làm nền để tụn vẻ bề thế nguy nga của mỡnh.

Những cõy thỏp ấy là kiến trỳc chớnh của toàn cảnh chựa và chớnh thức là điện thờ Phật, trong lũng thỏp cú đặt tượng Phật. Cỏc phật tử tiến hành nghi lễ quanh tượng Phật, cú thể ở ngay trong lũng thỏp hoặc xung quanh thỏp. Riờng thỏp chựa Bỏo Thiờn với tờn “Đại Thắng Tự Thiờn bảo thỏp” thỡ cơ bản là đài chiến thắng. Tuy ở chựa và 4 cửa thỏp cú 4 đụi tượng Kim Cương, nhưng trong lũng thỏp lại cú cỏc tượng người tiờn, chim muụng, giường, ghế, chộn, bỏt bằng đỏ.

Thỏp thờ Lý với hỡnh diện vuụng, chịu ảnh hưởng của cỏc tu viện Phật giỏo Ấn Độ vốn là kiến trỳc trải rộng đó biến thành kiến trỳc cao tầng, bỡnh diện vuụng, hỡnh thỏp, trong cú tượng Phật. Bỡnh diện vuụng của thỏp - theo tư duy của người Việt cổ quan niệm trỏi đất vuụng, được 4 phương neo giữ. Những cõy thỏp ấy khụng trơ trụi, lại hoà với hành lang, dải vũ ở hai bờn, với những tũa nhà ở phớa sau và cõy cối…, tạo thành một cảnh quan tổng thể cả chiều cao và bề rộng, vừa thiờng liờng, vừa ấm cỳng.

Phong phỳ hơn thỏp cả về số lượng và kiến trỳc là chựa. Dựa vào thực địa và thư tịch, cú thể chia chựa ra làm 4 loại cú bố cục khỏc nhau. Trước hết là kiểu chựa được xõy dựng trờn một cõy cột, phỏt triển theo kiến trỳc thỏp, tiờu biểu là chựa Một Cột của Hoàng gia, đi lờn từ kiến trỳc dõn

gian truyền thống mà gần đõy cũn thấy trong nhõn dõn là cõy hương đặt trờn đầu cọc hay trờn trụ gạch, toàn thể là bụng sen nghệ thuật khổng lồ. Loại thứ hai là những chựa vừa thờ Phật để cầu chỳc Hoàng gia, vừa là hoàng cung để vua nghi ngơi khi du ngoạn quanh vựng. Loại chựa này thường được vua đến thăm và để lại di bỳt, cú quy mụ lớn, ngoài thỏp cũn cú nhiều kiến trỳc vật bề thế. Loại chựa thứ ba khụng cú thỏp, cũng khụng phải là hành cung, quy mụ cú kộm một chỳt nhưng cũng rất lớn, phỏt triển theo chiều sõu và nõng cao dần, hai bờn đăng đối. Khu điện thờ bố cục gần giống mặt bằng của thỏp. Ngoài ra cũn cú những chựa nhỏ lẩn trong thụn xúm, lỳc đầu cú thể chỉ là cỏi am, làm nơi tu dưỡng của một nhà sư, sau được mở mang, nhưng cơ bản là trong khuụn khổ gọn nhỏ, tượng thờ cũn ớt, thường chỉ cú một pho tượng Phật, trong cỏch thờ cú sự tương đồng với cả khu vực Đụng Nam Á.

Từ thời Trần, Phật giỏo cũn để lại một số Phật điện và thỏp khỏ nguyờn vẹn. Ở giai đoạn đầu, cỏc thiền gia nổi tiếng tập trung ở tầng lớp trờn nờn chựa thỏp thường được xõy dựng dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nhà nước như chựa Phổ Minh. Đến cuối thời Trần, do sự phõn húa xó hội mạnh, chựa làng phỏt triển, nay cũn để lại một số điện thờ và những bệ thờ bằng đỏ. Do quan niệm “vụ chấp” khụng phụ thuộc vào điều kiện và sự việc nào, coi “Phật ở nơi tõm”, nờn chựa là nơi đàm đạo của Phật phỏp của sư tăng và phật tử, cú khi thờ Phật mà khụng cần đến cả tượng Phật nờn ngày nay chưa tỡm được pho tượng Phật nào. Thời kỳ này chựa khụng gắn với hành cung nữa mà thuần tỳy là nơi tu hành. Một số chựa cú thỏp, nhưng thỏp khụng cũn là kiến trỳc trung tõm nữa, xõy ở ngang sõn trước vẫn nhiều tầng, cao khoảng trờn dưới 20m, lũng hẹp khụng đủ sức làm Phật điện nờn phải cú một điện thờ Phật ở phớa sau. Cỏc chựa làng như chựa Thỏi Lạc và chựa Bối Khờ cũn giữ được điện phật xõy dựng trờn nền cao, mỗi cạnh trờn dưới 10m, tạo một nền đế gần vuụng, bờn trờn dựng một kiến trỳc một gian

hai trỏi, bốn mỏi với cỏc đao cong như bụng hoa. Bộ khung gỗ chủ yếu gồm hai vỡ kốo cắt theo lối chồng giường ở hai bờn giỏ chiờng đặc, tạo ra nhiều diện đế trang trớ. Do điện Phật ở trờn nền cao, khụng cú tường vỏch, bờn trong thoỏng sỏng, nờn cỏc hỡnh trạm trang trớ trau truốt và ở trờn cao vẫn rừ ràng. Ở một số chựa làng trong điện Phật cũn giữ được một bệ thờ bằng đỏ dài suốt chiều rộng gian giữa chừng 3m, cao và rộng hơn 1m, được người xưa gọi là “bàn tay” hay “Phật thạch bàn”, tức bàn đỏ thờ Phật như một nhang ỏn khụng cú dấu vết tượng đặt trờn và cũng chưa phỏt hiện được pho tượng Phật nào.

Túm lại, do ảnh hưởng của văn húa kiến trỳc Phật giỏo từ Ấn Độ và Trung Quốc vào Việt Nam rồi dung hợp với tớn ngưỡng của người Việt nờn đó tạo thành một nột văn húa vật thể đặc sắc riờng của Việt Nam. Trải qua quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử, nú đó dần được thẩm thấu vào lũng dõn tộc tạo thành văn húa Việt Nam. Chuyển qua thời kỳ Lý - Trần, thời kỳ hưng thịnh của Phật giỏo thỡ chựa thỏp thời kỳ này đó cú những nột đặc trưng riờng lộng lẫy. Chựa thỏp ngoài thờ Phật, nú cũn là danh lam thắng cảnh, nơi hành cung và cả sự hỡnh dõn, sự dõn dó, bởi thời kỳ này ngoài chựa thỏp lớn cũn cú cả những tiểu danh lam, những am và chựa làng. Chựa làng về cuối thời Trần càng phỏt triển, là một cụm trong tổng thể xúm làng, của dõn làng và cả khi cú sự bảo trợ của quý tộc vẫn là trung tõm văn húa của địa phương.

Nhỡn chung chựa thỏp là sự tổng hũa của kiến trỳc vật chất với mụi trường; trong khụng gian chựa cú cỏc loại nhà cửa cú quan hệ hữu cơ với hồ, ao, sõn, vườn, cú đủ loại cõy cao, thấp… tất cả được quõy lại bằng hàng rào hoặc tường xõy để giữu nguyờn tắc khộp kớn. Nguyờn tắc này cũn được đặc biệt coi trọng ở những chựa cú “điện thỏnh” thõm nghiờm, kớn đỏo. Thậm chớ cả khi “điện Phật” từ thời Mạc về sau dự bỡnh đồ chữ “Cụng”

hay “Nội cụng ngoại quốc” và cả “Nội tam ngoại cụng” thỡ cũng biệt lập với bờn ngoài, tạo ra một thế giới tụn giỏo, một “đất Phật” để ai vào cũng thấy được thăm cảnh riờng. Nhưng ngay trong sự khộp kớn đú lại cú nguyờn lý mở. Trước hết là sự hoà quyện của nhà cửa, vườn cõy và ao hồ, thực và hư, huyền ảo, nhõn quy mụ lờn. Từng kiểu kiến trỳc cụ thể cú kết cấu riờng, song song ngăn tỏch ra bằng tường xõy, khụng tạo ranh giới dứt khoỏt mọi dũng chảy của du khỏch. Ngay cả ỏnh sỏng cũng khụng bị ngắt quóng, vào nhà rồi vẫn thấy ngoài trời, lỳc nào cũng gần gũi với thiờn nhiờn. Ngay cả cỏi tổng thể và cả cỏi kết cấu bộ khung gỗ của chựa cũng hoàn toàn cựng quan niệm với ở nhà dõn, nếu khụng phải là kiến trỳc dõn gian (rừ nhất là cỏc đại danh lam thời Lý) thỡ cũng là những kiến trỳc mang tớnh dõn gian.

Cho tới nay, chưa cú tài liệu nào thống kờ một cỏch chớnh xỏc và đầy đủ số lượng cỏc chựa thời Lý - Trần. Cú tài liệu núi là “cả nước cú khoảng 300 cảnh chựa”. Song, qua những tài liệu cú được, cú thể hỡnh dung ra một số lượng chựa, thỏp rất lớn đú được tạo dựng và tu bổ, trựng tu vào thời Lý- Trần. Cú thể núi hầu hết cỏc nơi trong nước đều cú chựa, thỏp, kể cả những nơi hẻo lỏnh, thuộc cỏc vựng dõn tộc thiểu số, như chựa Bảo Ninh Sựng Phỳc ở Chõu Vị Long (Hà Tuyờn) thuộc vựng người Tày (xõy dựng khoảng năm 1070).

Một điều đỏng lưu ý là, một số lượng lớn cỏc chựa thỏp đú được xõy dựng và tụn tạo ở những vựng dõn cư đụng đỳc, đặc biệt là ở ngay kinh thành Thăng Long. Điều đú cú thể là một gợi ý cho ta suy nghĩ về vai trũ tớn ngưỡng và vai trũ văn hoỏ, xó hội của hệ thống chựa, thỏp thời Lý - Trần.

Một số lượng lớn chựa, thỏp được xõy dựng và tu bổ thời Lý - Trần cho phộp ta hỡnh dung hoạt động tớn ngưỡng Phật qua chựa chiền rất là phổ biến và sụi động, bởi vỡ với tư cỏch là một yếu tố vật chất trực tiếp cho việc

thực hiện những khỏt vọng tụn giỏo, thực hành tớn ngưỡng và văn hoỏ của những Phật tử. Đú khụng chỉ là nơi để cỏc tầng lớp bỡnh dõn thực hiện nghi lễ cỳng, cầu, mà cũn là nơi để cỏc vua quan thời Lý - Trần vốn cú lũng sựng Phật thực hiện tớn ngưỡng và cầu cỳng, cầu cho tuổi thọ kộo dài, cầu cho phỳc đức bền vững, cầu cho con nối dừi tụng đường.

Cú những chựa mà ngay nguồn gốc tạo dựng của nú đú mang mầu sắc tớn ngưỡng thật đậm nột như chựa: Diờn Hựu (Thăng Long), theo “Đại Việt sử ký toàn thư”. Mựa đụng, thỏng 10, dựng chựa Diờn Hựu. Trước đõy vua chiờm bao thấy Phật Quan Âm ngồi trờn toà sen, dắt vua lờn toà, khi tỉnh dậy, vua đem việc ấy núi với bề tụi, cú người cho là điềm khụng lành. Cú nhà sư Thiền Tuệ khuyờn vua làm chựa dựng cột đỏ ở giữa làm toà sen của Phật Quan Âm đặt trờn cột như đú thấy trong mộng. Cho cỏc nhà sư đi vũng chung quanh tụng kinh cầu cho vua sống lõu. Vỡ thế gọi là chựa Diờn Hựu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa phật giáo đối với văn hóa Việt Nam ( Thời Lý - Trần (Trang 83)