Ảnh hưởng đến tư tưởng chớnh trị xó hội

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa phật giáo đối với văn hóa Việt Nam ( Thời Lý - Trần (Trang 49)

Bước sang thế kỷ XVI, với sự xỏc lập vương triều Lý, dưới ảnh hưởng của văn húa Phật giỏo, tư tưởng chớnh trị xó hội phỏt triển mạnh và cú vị trớ quan trọng hàng đầu trong sinh hoạt tư tưởng của nước ta đương thời. Điều đú phản ỏnh trỡnh độ nhận thức chứa chan hào khớ dõn tộc của cả nước về những vấn đề chớnh trị núng hổi và cấp bỏch xoay quanh nhu cầu củng cố trật tự xó hội và bảo vệ lợi ớch của giai cấp phong kiến Việt Nam. Những giỏ trị văn húa Phật giỏo như “từ bi, hỉ xả”, “vụ thường, vụ ngó”, “nhõn quả, nghiệp bỏo”…(chỳng tụi đó phõn tớch ở chương 1), đó tỏc động khụng nhỏ đến những khuynh hướng tư tưởng chớnh trị xó hội ở nước ta. “Khuynh hướng tư tưởng chớnh trị xó hội Đại Việt lỳc này mang tớnh chất chiến đấu và chứa đựng chủ nghĩa yờu nước và chủ nghĩa anh hựng của một dõn tộc cú những cố gắng vượt bậc trong cuộc đọ sức với giặc ngoại xõm”[77;163].

Tỏc giả Nguyễn Tài Thư, trong “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” cú viết: “Tư tưởng là phản ỏnh của tồn tại, nhưng tư tưởng cú tớnh độc lập tương đối, cú quy luật phỏt triển riờng, nú cú thể đi trước hoặc đi sau tồn tại”[77;31]. Do vậy, theo chỳng tụi, tư tưởng chớnh trị xó hội thời Lý - Trần chớnh là sự phản ỏnh của tồn tại xó hội phong kiến Đại Việt lỳc bấy giờ, nú chớnh là ý thức hệ của giai cấp phong kiến Việt Nam. Trải dài từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV với hai triều đại Lý – Trần đó cú sự ảnh hưởng qua lại của

tư tưởng Tam giỏo (Nho, Phật, Lóo) trong đú vai trũ của Phật giỏo được đỏnh giỏ nổi trội hơn cả với những giỏ trị văn húa “từ bi, hỉ xả”, tinh thần nhập thế đó tỏ ra phự hợp với yờu cầu của lịch sử thời kỳ đú.

Văn húa Phật giỏo được truyền bỏ vào Việt Nam từ những năm đầu Cụng nguyờn và phỏt triển cực thịnh thời Lý - Trần. Vậy vấn đề đặt ra là tại sao Phật giỏo lại cú được ảnh hưởng khụng nhỏ đối với tư tưởng chớnh trị hiện thực của xó hội Đại Việt thời Lý – Trần, tạo nờn sự phỏt triển mạnh mẽ như vậy? Tỏc dụng của nú đối với con đường chớnh trị thời Lý – Trần là gỡ? Đặc điểm của nú như thế nào?

Nguồn gốc của văn húa Phật giỏo bắt nguồn từ Ấn Độ. Ngay từ khi mới ra đời, văn húa Phật giỏo đó cú ảnh hưởng đến tư tưởng chớnh trị xó hội Ấn Độ. Xuất phỏt từ quan niệm cơ bản của văn húa Phật giỏo là: “mọi cỏi đều khổ”, từ đời người đến thế gian, để truy cầu giải thoỏt thế tục, lấy cảnh giới cao nhất là giải thoỏt cỏ nhõn, đoạn tuyệt sinh tử. Cho nờn, văn húa Phật giỏo thời kỳ đầu một mặt xem phỳ quý như phự võn, xem quyền lực là vụ nghĩa, cho rằng việc chớnh sự là trở ngại cho sự giải thoỏt của cỏ nhõn, cú khuynh hướng bài thoỏt, vượt qua chớnh trị. Nhưng ngược lại, nếu Phật giỏo khụng được sự ủng hộ của giai cấp thống trị thỡ văn húa Phật giỏo khú mà tồn tại, lưu truyền và phỏt triển được. Vỡ thế, Bộ phỏi “Bỡ Ni Mẫu kinh” trong Thượng Tọa Bộ của Phật giỏo thời kỳ này đó đề ra một cỏch minh xỏc về vương phỏp và Phật phỏp là “Nhị phỏp Bất khả vi”, “Cú hai loại phỏp bất khả vi, nhất Phật phỏp bất khả vi, nhị chuyển luõn thỏnh vương phỏp bất khả vi”[12;204]. Gọi “Nhị Phỏp bất khả vi” là vương phỏp bất khả vi, cũng là Phật phỏp phải phục tựng vương phỏp. Văn húa Phật giỏo phải cú “Hộ Quốc Kinh”, giảng hộ quốc chi đạo. “Phật thuyết Nhõn vương ban nhược Ba la mật kinh” núi: “Nếu cỏc quốc vương trong tương lai cú bảo vệ Tam Phật (Phật, Phỏp, Tăng) thỡ Ngũ Đại, Bồ Tỏt ở nước đú

sẽ được bảo vệ”[12;205]. Mặt khỏc, văn húa Phật giỏo cũn dựa vào “Tứ Thiờn Vương” để bảo vệ nước.

Kế thừa truyền thống đú của văn húa Phật giỏo, văn húa Phật giỏo Đại Việt thời Lý - Trần đó tiếp thu tớnh nhập thế trong đời sống kinh tế - chớnh trị, xó hội, tạo ra được mối liờn hệ hiện thực của văn húa Phật giỏo với chớnh quyền phong kiến, một lớp tăng nhõn nổi tiếng thế tục húa và tớch cực tham gia vào chớnh trị cựng chớnh quyền, giữ mối quan hệ mật thiết, lấy phương thức đặc biệt của tụn giỏo phục vụ chớnh trị, xõy dựng một tiểu hệ thống kiến trỳc thượng tầng xó hội bền vững. Ảnh hưởng của văn húa Phật giỏo và chế độ chớnh trị thời Lý - Trần khụng hạn chế ở thỏi độ chớnh trị của tăng nhõn Phật giỏo mà cũn dựa vào quan niệm và tư tưởng của mỡnh để giỏn tiếp tỏc động đến xó hội hiện thực.

Dưới triều đại Lý - Trần, với tư cỏch là một tiểu hệ thống kiến trỳc thượng tầng của xó hội, văn húa Phật giỏo đó cú những sự phỏt triển nhất định. Từ việc xỳc tiến nghiờn cứu những tư tưởng, giỏo lý của Phật giỏo qua hệ thống kinh điển2, đến việc cử sứ thần sang “thỉnh” Phật bờn nước Tống.

Vớ như năm 1007, dưới triều Lờ Long Đĩnh đó cử người sang Tống thỉnh kinh Đại Tạng [xem 20]. Và dưới triều đại Lý thỡ vua cũng đó 3 lần cử người sang nước Tống thỉnh kinh. Lần thứ nhất vào năm 1018 (mựa Hạ, thỏng 6, năm Mậu Ngọ Thuận Thiờn thứ 9) dưới triều Lý Thỏi Tổ [xem 20]. Lần thứ hai và thứ ba dưới triều Lý Nhõn Tụng vào năm 1081 và năm 1098[xem 20]. Ngoài ra, theo “Đại Việt sử ký toàn thư”, dưới triều Lý Thỏi Tụng, Vua Tống cũn “lấy kinh Đại Tạng để tạ” lễ Vua Lý (năm 1034). Núi chung, kinh điển được thời Lý lưu trữ rất cẩn thận tại cỏc kho và cỏc nhà chứa kinh do triều đỡnh, bỏ tiền của xõy dựng.

2 Nhà vua nhiều lần xuống chiếu cho sao chộp nhiều kinh điển Phật giỏo để mọi người cú sỏch để nghiờn cứu, đặc biệt là sự nghiờn cứu của cỏc tăng, ni.

Để tuyển chọn nhõn tài cho bộ mỏy quan lại, năm 1070 triều Lý đó cho dựng Văn Miếu, mở nhà Thỏi học (Quốc tử giỏm), tạo dựng nền quốc học chớnh quy đầu tiờn của Việt Nam. Trong nền quốc học ấy những kiến thức của Nho, Đạo và Phật đều được coi trọng. Năm 1150 triều đỡnh quyết định “đem Nho giỏo, Đạo giỏo và Phật giỏo để thi kẻ sĩ. Ai đỗ thỡ cho xuất thõn”[xem20].

Thời Trần, đất nước trải qua gần hết nửa sau thế kỷ XIII qua ba cuộc chiến tranh ỏc liệt chống ngoại xõm Mụng – Nguyờn để bảo vệ Tổ quốc, và luụn trong tỡnh trạng chuẩn bị đối phú chiến tranh xõm lược. Đú là những năm phải kiện toàn bộ mỏy của chế độ quõn chủ và cũng là thời kỳ định hỡnh văn húa dõn tộc. Thời kỳ này tuy vai trũ của Phật giỏo cú giảm sỳt về bề rộng nhưng lại đi vào chiều sõu, tạo ra một sắc thỏi mới, đú là sự xuất hiện Thiền tụng Đại Việt, do Trần Thỏi Tụng, vua sỏng nghiệp nhà Trần lập ra, một mụn phỏi rất hợp với cỏc đời vua đầu thời Trần. Trần Nhõn Tụng - ụng vua đó hai lần chỉ huy đỏnh thắng quõn Nguyờn (1285 -1288) lập ra và trở thành ụng tổ thứ nhất của mụn phỏi Trỳc Lõm trong Thiền tụng Việt.

Những ý tưởng tốt đẹp cú từ thời Lý nay được nhõn lờn ở thời Trần, lũng yờu nước vượt lờn tất cả, thể hiện trong lời núi của Trần Hưng Đạo: “Bệ hạ chộm đầu tụi trước rồi hóy hàng”[56;150], tinh thần “khoan thư sức dõn” của một người thực duy nhất sống trước đõy hơn bảy thế kỷ đú được dõn tụn làm thỏnh - Đức thỏnh Trần. Như vậy, ý thức, trỏch nhiệm và lý tưởng, tõm thanh tịnh, nhõn văn của Trần Nhõn Tụng, mà tư tưởng Phật giỏo đó thấm nhuần trong ụng, trở thành một điểm khởi đầu của văn húa Việt, của bản sắc Việt.

Việc triều đại Lý - Trần tăng cường tập hợp kinh điển đạo Phật cũng như việc dựng kiến thức của ba đạo Nho - Phật - Lóo để chọn nhõn tài cho bộ mỏy chớnh trị - hành chớnh đó chứng tỏ rằng:

Thứ nhất: triều đỡnh hết sức quan tõm tới ý thức hệ Phật giỏo và cú xu hướng nghiờn cứu, phổ biến rộng rói trong xó hội với tư cỏch là một ý thức hệ chớnh thống.

Thứ hai: mặc dự, xột theo bản chất, ý thức hệ Phật giỏo khụng phải là một chủ thuyết chớnh trị (cỏi đú là bản chất của Đạo Nho) song dưới triều Lý - Trần, ý thức hệ Phật giỏo đó trở thành một bộ phận quan trọng trong ý thức hệ chớnh thống của xó hội; nú là một bộ phận tư tưởng quan trọng của kiến trỳc thượng tầng thời Lý - Trần.

Đõy là nột đặc thự trong cấu trỳc ý thức hệ chớnh trị của triều đại Lý - Trần. Bởi qua triều Trần trở đi thỡ ý thức hệ chớnh trị của Phật giỏo chỉ cũn là vai trũ một bộ phận của ý thức hệ chớnh trị khụng chớnh thống, nú từ gió cung đỡnh và chỉ cũn là ý thức hệ tụn giỏo thấm nhuần trong cỏc tầng lớp dõn gió. Và nếu như một bộ phận của tầng lớp quý tộc phong kiến, quan lại và trớ thức cú chịu ảnh hưởng của ý thức hệ Phật giỏo đi nữa thỡ cũng khụng bao giờ nú trở lại với tư cỏch là một bộ phận của ý thức hệ chớnh trị chớnh thống nữa.

Với tư cỏch là một bộ phận quan trọng của ý thức hệ chớnh trị nhà Lý - Trần, ý thức hệ Phật giỏo đó giữ vai trũ quan trọng trong việc chi phối cỏc yếu tố khỏc, đặc biệt là đối với ý thức hệ Nho giỏo. Từ đú nú cú vai khụng nhỏ đối với đời sống chớnh trị - xó hội của đất nước. Nú đó giữ vai trũ là nhõn tố tớch cực đối với lịch sử trong bối cảnh nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đang cần xõy dựng một nền tư tưởng quốc gia độc lập và tự chủ …

í thức độc lập tự chủ và thống nhất quốc gia là nội lực tự cường, là sinh khớ tiềm tàng của dõn tộc Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử mấy nghỡn năm, ý chớ ấy ngày càng được hun đỳc để tạo nờn một hằng số của lịch sử Việt Nam. í chớ ấy cú thể khụng được viết ra thành những học

thuyết trỡnh bày mang tớnh lý luận, nhưng nú thường biểu hiện một cỏch phổ biến trong những hành động lịch sử của dõn tộc, trong những hành vi bộc lộ tinh thần kiờn cường của cỏc nhõn vật lỗi lạc trong mỗi giai đoạn lịch sử.

í thức được nhiệm vụ lịch sử trọng đại đú đó được triều đại nhà Lý mà mở đầu là Lý Thỏi Tổ, đó quyết định “hoạch định lại” vị trớ của kinh đụ, dời đụ từ Hoa Lư, nếu cứ đúng đụ ở đú thỡ “triều đại khụng được lõu dài, số phận ngắn ngủi, trăm họ hao tổn, muụn vật khụng được thớch nghi”. Vậy nờn “Trẫm rất đau xút về việc đú, khụng thể khụng dời đổi”.

Cũn thế trung tõm đất nước của thành Đại La thỡ Lý Thỏi Tổ nhận xột: “Ở vào nơi trung tõm trời đất, được cỏi thế rồng cuốn hổ ngồi. Đó đỳng ngụi Nam Bắc Đụng Tõy, lại tiện hướng nhỡn sụng dựa nỳi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoỏng. Dõn cư khỏi chịu cảnh khổ ngập lụt, muụn vật cũng rất mực phong phỳ tốt tươi, xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đụ bậc nhất của đế vương muụn đời”[48;230 ].

Quả thật, vị trớ Hoa Lư tỏ ra thớch hợp nhiều hơn với thế phũng thủ quõn sự của một triều đại mà khụng thớch hợp nhiều với sự nghiệp “tụ hội bốn phương” nhằm tạo ra một quốc gia thống nhất - cỏi nền tảng căn bản sự nghiệp độc lập lõu dài của dõn tộc.

Để xõy dựng một quốc gia thống nhất và độc lập lõu dài khụng chỉ cú sự tạo dựng kinh đụ. Với tư cỏch là trung tõm của một quốc gia là đủ. Mà cụng việc trọng yếu và lõu dài hơn khụng thể thiếu được là xõy dựng một nền văn hoỏ, một nền tư tưởng thống nhất và độc lập. Khụng thể cú một quốc gia thống nhất và độc lập lõu dài chỉ bằng sức mạnh quõn sự. Để cú một nền độc lập và thống nhất lõu dài cho một quốc gia thỡ bờn cạnh sức mạnh bạo lực để bảo vệ chủ quyền dõn tộc trước sự xõm lăng từ bờn ngoài

là sẵn sàng dập tắt mọi thế lực chớnh, biến cỏt cứ bờn trong, cũn phải cú một chỗ dựa vững chắc về mặt ý thức hệ.

Thực tế lịch sử đó cho thấy triều Lý-Trần cú khuynh hướng tỡm tũi một ý thức hệ cho quốc gia từ nền kinh điển của đạo Phật. Khụng chỉ vậy, sử cũn ghi chộp cỏc Thiền sư lỗi lạc thường được triều đỡnh sựng ỏi với tư cỏch là những cố vấn cho đường lối trị quốc.

Như bao cụng trỡnh nghiờn cứu về Phật giỏo đều cho thấy, dự là Phật giỏo sơ kỳ hay hậu kỳ, dự là Phật giỏo Nam phương hay Bắc phương, dự là Thiền hay Tịnh hay Mật, nếu xột về ý thức hệ thỡ nú chỉ là một “đạo của sự giải thoỏt” chứ khụng phải là một học thuyết chớnh trị - xó hội, thậm chớ cũng khụng phải là một học thuyết đạo đức. Ngược lại, khi xem xột đạo Nho thỡ nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đó khẳng định, dự là Nho giỏo của Khổng - Mạnh thời Xuõn thu - Chiến quốc hay Nho thời Hỏn, Đường, Tống… bao giờ cũng là ý thức hệ chớnh trị của tầng lớp quý tộc, địa chủ phong kiến, nú luụn thụn tớnh tư tưởng chớnh trị xó hội theo xu hướng mụ hỡnh phong kiến trung ương tập quyền nhằm củng cố “tam cương” của xó hội phong kiến.

Vậy nờn, theo lẽ phải thụng thường thỡ ý thức hệ Nho đương nhiờn phải là ý thức hệ chủ đạo của vương triều Lý-Trần mới đỳng. Tuy nhiờn, triều Lý-Trần đó khụng tiến đến Nho giỏo và mụ hỡnh quõn chủ tập quyền Trung Hoa như một xu hướng chủ đạo trong quỏ trỡnh xỏc lập ý thức hệ chớnh thống của mỡnh, mà đó tiến đến Phật giỏo, lấy tư tưởng của đạo Phật làm tư tưởng chớnh thống cho đường lối chớnh trị đất nước và thực tế lịch sử đó chứng minh điều đú khụng phải là một sai lầm. Sự tồn tại và phỏt triển trờn 400 năm của triều đại Lý - Trần đó lập lờn nhiều kỳ tớch lịch sử vẻ vang. Điều quan trọng hơn phải núi đến là triều đại Lý - Trần đó giải quyết rất cú hiệu quả hai nhiệm vụ lịch sử của dõn tộc, đú là độc lập dõn tộc và

thống nhất quốc gia, tạo ra những tiền đề lịch sử cần thiết cho sự phỏt triển của nước nhà sau này.

Như vậy, phải khẳng định rằng, triết lý vụ trụ của Thiền tụng đó đúng vai trũ như là một phương phỏp luận triết học đắc dụng của quỏ trỡnh tạo lập ý thức hệ quốc gia độc lập và thống nhất. Qua đú, đất nước gúp phần tạo nờn sức mạnh đoàn kết của dõn tộc Việt Nam. Tớnh chất ấy là một nhõn tố xó hội quan trọng trong sự nghiệp, khẳng định tinh thần độc lập dõn tộc và trở và trở nờn bất đồng hoỏ bởi một nền văn hoỏ và tư tưởng nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Túm lại, cú thể nhỡn một cỏch tổng thể cho thấy ảnh hưởng của văn húa Phật giỏo đối với tư tưởng chớnh trị xó hội thời Lý - Trần được tập trung trong mấy điểm sau:

Văn húa Phật giỏo Lý – Trần lấy tiờu điểm “từ bi”, “nhập thế” tạo cơ sở lý luận hiện thực cho ý thức hệ chớnh trị và trong quỏ trỡnh phỏt triển tư tưởng chớnh trị Đại Việt (thời Lý - Trần), nú đó chiếm một vị thế lớn đồng thời cũng cú mối liờn hệ nhất định với tầng lớp nhõn dõn, khi được sử dụng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của văn hóa phật giáo đối với văn hóa Việt Nam ( Thời Lý - Trần (Trang 49)