1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MicroStation và một số ứng dụng trong công tác biên tập bản đồ

57 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền công nghệ thông tin đã dẫn đến sự nảy sinh các nhu cầu về truy nhập, lưu trữ, hiển thị và xử lý dữ liệu một cách nhanh nhất, kịp thời nhất mà vẫn đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu. Do đó đối với các bản đồ và tập bản đồ được thành lập theo phương pháp truyền thống ngày càng trở nên lạc hậu do không đáp ứng nổi các yêu cầu đề ra. Ngành bản đồ trong thời đại công nghệ thông tin đã đáp ứng được các nhu cầu của thời đại, đó chính là bản đồ số hay còn gọi là bản đồ máy tính. Cho đến nay đã có nhiều phần mềm thành lập bản đồ du nhập vào nước ta để giảm công sức lao động và nâng cao năng xuất, chất lượng của bản đồ. Hệ phần mềm Intergraph trong đó có MicroStation là một phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) và là môi trường đồ hoạ rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối tượng đồ hoạ thể hiện các yếu tố bản đồ. MicroStation còn được sử dụng làm nền cho các ứng dụng phần mềm khác như Geovec, Irasb, MSFC, Mrfclean, Mrfflag chạy trên nó. Trong MicroStation việc thu thập các dối tượng địa lý được tiến hành một cách nhanh chóng đơn giản trên cơ sở bản đồ được thành lập, thông qua thiết bị quét và các phần mềm công cụ phục vụ công tác quản lý một cách có hiệu quả. Với những chức năng đa dạng như đã nêu trên, MicroStation được ứng dụng trong công tác thành lập bản đồ là rất lớn. Đặc biệt là trong công tác biên tập bản đồ số địa hình. Xuất phát từ đó, tôi đã thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: MicroStation và một số ứng dụng trong công tác biên tập bản đồ.Nội dung đề tài được hoàn thành trong 60 trang đánh máy vi tính và có bố cục như sau:Mở đầuChương I: Bản đồ địa hình số.Chương II: Phần mềm MicroStation và một số Modul trong MicroStation.Chương III: Một số ứng dụng của MicroStation trong công tác biên tập bản đồ.

Trang 1

Lời nói đầu

Hiện nay, công nghệ tin học là một trong những công nghệ mũi nhọncủa thế kỷ 21 và đợc ứng dụng trên hầu hết các ngành Mọi hoạt động trêncác lĩnh vực khoa học kỹ thuật, tự nhiên và xã hội của con ngời có thể đợcmô hình hoá, đa vào lu trữ xử lý trên máy tính Các hệ thống quản lý thôngtin, các cơ sở dữ liệu đã trở thành những công cụ đắc lực phục vụ công tácquản lý nhà nớc, nghiên cứu khoa học, điều hành các hoạt động kinh tế

Các giải pháp về công nghệ thông tin trong những năm gần đây đã đ

-ợc hoàn thiện nhanh chóng Nhu cầu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật tin họcvào các ngành ngày càng nhiều, tập chung vào các lĩnh vực: xây dựng cơ sởdữ liệu (gồm thu thập thông tin, xử lý và quản lý thông tin), số hoá và biêntập bản đồ

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền công nghệ thông tin đãdẫn đến sự nảy sinh các nhu cầu về truy nhập, lu trữ, hiển thị và xử lý dữliệu một cách nhanh nhất, kịp thời nhất mà vẫn đảm bảo độ chính xác theoyêu cầu Do đó đối với các bản đồ và tập bản đồ đ ợc thành lập theo phơngpháp truyền thống ngày càng trở nên lạc hậu do không đáp ứng nổi các yêucầu đề ra Ngành bản đồ trong thời đại công nghệ thông tin đã đáp ứng đ ợccác nhu cầu của thời đại, đó chính là bản đồ số hay còn gọi là bản đồ máytính Cho đến nay đã có nhiều phần mềm thành lập bản đồ du nhập vào n ớc

ta để giảm công sức lao động và nâng cao năng xuất, chất lợng của bản đồ

Hệ phần mềm Intergraph trong đó có MicroStation là một phần mềm trợgiúp thiết kế (CAD) và là môi trờng đồ hoạ rất mạnh cho phép xây dựng,quản lý các đối tợng đồ hoạ thể hiện các yếu tố bản đồ MicroStation còn đ -

ợc sử dụng làm nền cho các ứng dụng phần mềm khác nh Geovec, Irasb,MSFC, Mrfclean, Mrfflag chạy trên nó Trong MicroStation việc thu thập cácdối tợng địa lý đợc tiến hành một cách nhanh chóng đơn giản trên cơ sở bản

đồ đợc thành lập, thông qua thiết bị quét và các phần mềm công cụ phục vụcông tác quản lý một cách có hiệu quả Với những chức năng đa dạng nh đãnêu trên, MicroStation đợc ứng dụng trong công tác thành lập bản đồ là rấtlớn Đặc biệt là trong công tác biên tập bản đồ số địa hình Xuất phát từ đó,

tôi đã thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: "MicroStation và một số ứng

dụng trong công tác biên tập bản đồ".

Trang 2

Nội dung đề tài đợc hoàn thành trong 60 trang đánh máy vi tính và có

Tài liệu tham khảo

Kết quả nghiên cứu của đề tài còn có những hạn chế nhất định Rấtmong sự góp ý của các thầy cô giáo cũng nh các bạn bè đồng nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Bùi Vân Anh, và các thầy côgiáo trong Khoa Công nghệ Tin học Trờng Đại học Mỏ - Địa chất đã giúp

đỡ tôi hoàn thành đề tài

Trang 3

chơng 1 Bản đồ địa hình số

1.1 KháI niệm Bản đồ địa hình

1.1.1 Khái niệm bản đồ địa hình:

Bản đồ địa hình là loại bản đồ thể hiện một khu vực trên bề mặt trái

đất, trên đó bản đồ phản ánh những phần thành tạo của thiên nhiên và kếtquả họat động thực tiễn của con ngời mà mắt ta có thể cảm nhận đợc

Trên bản đồ địa hình không đa lên tất cả mọi hình ảnh có trên mặt

đất mà chỉ chứa đựng một lợng thông tin phụ thuộc bởi thời gian, khônggian và mục đích sử dụng Tính không gian giới hạn (xác định) khu vực đ ợctiến hành đo vẽ và thành lập bản đồ Tính thời gian quy định ghi nhận trênbản đồ địa hình hiện trạng của bề mặt trái đất tại thời điểm tiến hành đo vẽ

Mục đích sử dụng chi phối nội dung và độ chính xác của bản đồ, yếu

tố không gian và mục đích sử dụng có ảnh h ởng đến việc lựa chọn tỷ lệ bản

đồ Các phần tử địa hình trên bề mặt trái đất đợc đa lên bản đồ thông quaphép chiếu bản đồ

Nói về bản chất của bản đồ địa hình nói chung còn đợc định nghĩa:

là một mô hình đồ họa mặt đất, cho ta khả năng nhận biết bề mặt đóbằng cái nhìn bao quát, tổng quát, đọc chi tiết hoặc đo đếm chính xác.Dựa vào bản đồ địa hình có thể nhanh chóng xác định tọa độ, độ cao của

điểm bất kỳ nào trên mặt đất, khoảng cách và ph ơng hớng giữa hai điểm,chu vi, diện tích, khối lợng của một vùng, cùng hàng loạt các thông sốkhác

Trang 4

Nhóm thứ nhất gồm bản đồ tỷ lệ 1:5000 và lớn hơn

Nhóm thứ hai gồm các tỷ lệ 1:10.000, 1:25.000, 1:50.000, 1:100.000Nhóm thứ ba gồm tỷ lệ 1:200.000, 1:250.000, 1:500.000 và 1:1000.000

 Phân loại theo ý nghĩa sử dụng.

Theo ý nghĩa sử dụng có thể phân bản đồ địa hình làm ba loại

 Bản đồ địa hình cơ bản

 Bản đồ địa hình chuyên dụng

 Bản đồ nền địa hình

1.2 Bản đồ địa hình số

1.2.1 Khái niệm chung

Theo khái niệm truyền thống, bản đồ thờng đợc vẽ trên giấy, hoặccác vật liệu thay thế khác, bằng các đờng nét và một hệ thống các ký hiệucùng với giải nghĩa riêng hoặc theo quy định chung

Ngày nay trên cơ sở phát triển của điện từ - tin học đã sản sinh các hệthống tự động đo -ghi nhận và đã ra đời các thiết bị tự động vẽ bản đồ, bình

đồ, mặt cắt Trên cơ sở đó cùng đã nảy sinh yêu cầu thể hiện các thông tin

địa hình, địa vật dới dạng giải tích

Bản đồ không cần định hình bằng học đồ Bất kỳ lúc nào cũng có thểlập ra bản đồ một cách dễ dàng theo thiết kế mới Bản đồ số là một tập hợpcác dữ liệu bản đồ trên những thiết bị hiển thị d ới dạng bản đồ in theo cácphơng pháp truyền thống, nhng cũng có thể hiển thị trên màn hình

Vì vậy có thể hiểu một cách đơn giản bản đồ là loại bản đồ trong đócác thông tin về mặt đất nh toạ độ, độ cao của các điểm chi tiết, của địavật, địa hình đều đợc biểu hiện bằng số và bằng thuật toán, có thể xử lýchúng để giải quyết nhiệm vụ kỹ thuật

Tóm lại, Bản đồ số là sản phẩm bản đồ đợc biên tập, thiết kế, lu trữ vàhiển thị trong hệt thống máy vi tính và các thiết bị điện tử (tuy nhiên khicần thiết, ngời ta có thể in lên các vật khác nhau, ví dụ nh lên giấy,phim )

Trang 5

Bản đồ số là dạng sản phẩm mới, ra đời và tồn tại gắn liền với máytính Theo P.Stefanivic : Bản đồ số là một tập hợp có tổ chức các dữ liệubản đồ trên những thiết bị có khả năng đọc bằng máy tính và đ ợc thực hiệndới dạng hình ảnh bản đồ

Theo định nghĩa của P.Stefanivic , bản đồ số sẽ bao gồm những thànhphần chính sau đây:

- Dữ liệu bản đồ

- Thiết bị dữ liệu có khả năng đọc bằng máy tính

- Máy tính

- Công cụ thể hiện dữ liệu dới dạng hình ảnh bản đồ

Bốn thành phần này đã phản ánh rất rõ tổ chức của một bản đồ số vàcũng cho thấy sự khác biệt với bản đồ truyền thống Bản đồ số vô hình khi

ở trong các thiết bị ghi hoặc bộ nhớ của máy tính, hữu hình khi đ ợc hiển thị

đồ hoạ lên màn hình máy tính hoặc các thiết bị ghi hình khác Nếu một bản

đồ số đợc vẽ ra thành hình ảnh trên vật liệu phẳng nh giấy hoặc phim nhựachẳng hạn, nó sẽ trở thành bản đồ truyền thống

Máy tính và công nghệ số thâm nhập vào hầu hết các mặt trong đờisống hàng ngày của chúng ta Công nghệ số thờng đợc ứng dụng trong côngtác thành lập bản đồ Bản đồ số có khả năng phân tích dữ liệu, cho phép xử

lý số liệu bản đồ phong phú hơn nhiều so với trớc đây

Hiện nay, công nghệ máy tính trở nên không thể thiếu đối với cơ quansản xuất bản đồ hiện đaij

Trên thế giới với hoàn cảnh kinh tế, xã hội, kỹ thuật, chính trị của mỗinớc khác nhau nên không cho phép có giải pháp chung Trong thực tếchúng ta phải học tập nghiêm túc và lập những đồ án riêng trớc khi ứngdụng công nghệ số cho từng trờng hợp cụ thể

1.2.2 Những đặc điểm của bản đồ số

Bản đồ số có những đặc điểm sau đây:

1 Bản đồ số chứa đựng thông tin không gian, đợc quy chiếu về mặtphẳng và đợc thiết kế theo các tiêu chuẩn của bản đồ học, nh:

- Độ chính xác toán học

Trang 6

- Mức độ đầy đủ về nội dung theo tỷ lệ, mục đích và yêu cầu

- Sử dụng các phơng pháp ký hiệu truyền thống

Nh vậy, bản đồ số phản ánh không gian hai chiều (toạ độ X, Y) của

đối tợng địa lý Chiều thứ ba cũng có thể phản ánh đ ợc, nếu coi chiều thứ

ba nh một thuộc tính chỉ số lợng

2 Dữ liệu bản đồ đợc thể hiện theo nguyên lý số Thông tin bản đồ

đ-ợc phân chia ra thành những phần tử nhỏ nhất, ta gọi là hiện phép rời rạchoá, và mô hình chúng theo những phơng pháp số, cho phép tồn tại và vậnhành trong hệ thống máy tính điện tử (MTĐT)

Có hai phơng pháp mô hình hoá dữ liệu không gian (hai dạng môhình) và dữ liệu bản đồ trong máy tính, gọi là cấu trúc dữ liệu đó là:

- Cấu trúc dữ liệu raster

- Cấu trúc dữ liệu vector

3.Bản đồ số thông thờng đợc lu trong đĩa cứng của MTĐT để làmviệc trực tiếp, lu trong đĩa CDROM để bảo quản, trong đĩa mền hoặc đĩaRDrom để chuyển giao đi nơi khác

4 Bản đồ số có thể hiển thị dới dạng bản đồ truyền thống, thể hiệntrên màn hình hoặc in ra giấy hoặc các vật liệu phẳng (phim trong, màngkhắc, phim âm bản )

5 Tính linh hoạt của bản đồ số rất cao:

- Thông tin thờng xuyên đợc cập nhật và hiệu chỉnh

- Có thể in ra ở những tỷ lệ khác nhau khi in ra bản đồ hoạ

- Có thể sửa đổi ký hiệu (màu sắc, nét, kiểu dáng) hoặc điều chỉnhkích thớc mảnh bản đồ so với thiết kế ban đầu

- Có thể tách lớp hoặc chồng xếp thông tin bản đồ

- Cho phép phân tích, chế biến thành một dạng bản đồ mới

6 Cho phép tự động hoá quy trình công nghệ thành lập bản đồ khinhập số liệu đến khi in ra bản đồ màu hoặc bản thanh vẽ trên máy vẽ tự

động, và tiếp nối với dây chuyển tự động hoá chế bản - in bản đồ

Trang 7

7 Có quy tắc bảo vệ dữ liệu để tránh bị mất dữ liệu do sự cố kỹ thuật,hoặc bị sửa chữa thông tin gốc

8 Khâu nhập số liệu và biên vẽ ban đầu có nhiều khó khăn, phức tạpnhng khâu sử dụng về sau lại có nhiều thuận lợi và mang lại hiệu quả caocả về thời gian lẫn chi phí

Nói chung bản đồ số có nhiều uêu điểm, nhu cầu sử dụng càng nhiều.Bản đồ số là kết quả của sự phát triển bản đồ truyền thống ở trình độ cao

1.2.3 Khái niệm về cơ sở dữ liệu

Để thành lập một bản đồ số, cần xây dựng các chuẩn về bản đồ số và

tổ thức dữ liệu, đó là những quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo sự chặt chẽ vềmô tả và lu trữ nội dung thông tin của bản đồ trong hệ thống máy tính

a chuẩn hoá bản đồ địa hình số:

Bản đồ địa hình số là sản phẩmbản đồ địa hình, thiết kế, biên tập, l utrữ và hiển thị trong hệ thống máy tính và các thiết bị điện tử Nó có nộidung thông tin tơng tự nh bản đồ địa hình vẽ trên giấy, song các thông tinnày đợc lu trữ dới dạng số theo những quy chuẩn đợc đề ra và chúng có thể

đợc coi là cơ sở dữ liệu bản đồ

Thành lập bản đồ địa hình số phải tuân theo các chuẩn thống nhất do

Bộ Tài Nguyên và Môi Trờng quy định

b Chuẩn cơ sở toán học của bản đồ địa hình số

Cơ sở toán học của bản đồ địa hình số cũng là cơ sở toán học của bản

đồ thông dụng theo quy định Nhà nớc Hệ quy chiếu bản đồ địa hình số

đồng nhất với hệ quy chiếu của bản đồ địa hình truyền thống Khi thành lậpbản đồ địa hình số, mọi đối tợng bản đồ đều đợc thể hiện trong cùng một hệquy chiếu không gian, cách chia mảnh ghi số hiệu và tên mảnh bản đồ tuântheo quy định của hệ VN-2000 Khung trong, lới km, lới kinh vĩ độ của bản

đồ phải đợc xây dựng bằng các chơng trình phần mềm chuyên dụng chothành lập lới chiếu bản đồ, các điểm góc khung, các mắt lới km không cósai số so với toạ độ lý thuyết Không đợc số hoá lới km và khung trong củabản đồ theo ảnh quét Các điểm tam giác khống cũng không đ ợc số hoátheo ảnh quét của bản đồ mà phải đợc thể hiện lên bản đồ theo đúng toạ độthật của điểm đó Khi trình bày các yếu tố của nội dung khung trong và

Trang 8

khung ngoài bản đồ không đợc làm xêdịch vị trí của các đờng lới km,khung trong hoặc các mặt lới kinh vĩ độ của tờ bản đồ.

c Chuẩn khuôn dạng dữ liệu đồ hoạ

Khuôn dạng dữ liệu (format) bản đồ địa hình số cần tuân theo dạngchuản quy định đợc công bố và đang đợc sử dụng rộng rãi trong thực tế,biểu diễn thuận lợi các đối tợng đa dạng của bản đồ địa hình, có khả năngchuẩn đổi để sử dụng trong các phần mềm bản đồ thông dụng khác nhau vàlàm cơ sở cho các hệ thống thông tin địa lý và hệ thống thông tin đất đai.Trong thực tế công tác trắc địa bản đồ ở Việt Nam cũng nh nhiều nớc trênthế giới, hiện nay có hai khuôn dạng dữ liệu đã và đang đợc sử dụng đểthành lập bản đồ địa hình số, đó là khuôn dạng *,DXF và *,DGN Trong đó

*.DGN là một trong các khuôn dạng dữ liệu đợc sử dụng trong phần mềm

Level(1-63)

Color (1-255)

Line Weight(1-31)

Line Style(0-7,Custom style)

Fill color(cho các đối tợng đóng vùng tô màu)

Đối tợng dạng điểm thể hiện Point (đoạn thẳng có độ dài bằng 0),cell (một kí hiệu nhỏ) đợc vẽ trong Microstation, mỗi cell đợc định nghĩabởi mỗi tên riêng và đợc lu trữ trong th viện cell (cell library)

Đối tợng dạng đờng thể hiện dới dạng line(là đoạn thẳng nối giữa hai

đờng tạo bởi 100 đoạn thẳng nối liền nhau); Complex String ( có trên 100

đoạn thẳng nối liền nhau)

Chú ý; Các yếu tố kiểu là chain và complex string sẽ không chènthêm điểm vào đờng

Trang 9

Đối tợng dạng vùng thể hiện dới dạng đối tợng shape ( là vùng có số

đoạn thẳng tạo nên đờng bao lớn nhất 100); complex shape(là vùng có số

đoạn thẳng tao nên đờng bao của vùng lớn hơn 100 hoặc là tạo từ nhữngLine, Line string rời nhau)

Chữ ghi chú thể hiện dới dạng text ( đối tợng đồ hoạ dạng chữ viết);text node (nhiều đối tợng text đợc nhóm lại thành một yếu tố- Element)

d Chuẩn về nội dung và phân lớp thông tin

Nội dung bản đồ địa hình dạng số phải thống nhất nh bản đồ địa hìnhtrên giấy Các yếu tố nội dung bản đồ thuộc các nhóm lớp khác nhau đợc sốhoá thành các tệp tin khác nhau Trong mỗi nhóm lớp các yếu tố nội dung lại

đợc sắp xếp theo từng lớp Cơ sở của việc phân chia nhóm lớp và lớp là cácquy định về nội dung bản đồ trong quyển ký hiệu bản đồ địa hình

Nh đã nêu trên, các yếu tố nội dung bản đồ thuộc các nhóm lớp khácnhau đợc số hoá thành các tệp tinkhác nhau Theo quy định, các tập tinchứa các đối tợng của từng nhóm lớp phải đợc đặt tên theo một quy tắcthống nhất: các kí tự đầu là số hiệu mảnh, 2 kí tự cuối là các chữ viết tắtdùng để phân biệt các nhóm lớp khácnhau Tuy nhiên để tránh cho tên tệpkhông dài quá 8 kí tự, quy định dùng chữ A thay cho số múi 48 và chữ Bthay cho số múi 49 Tên tệp có thể bỏ qua số đai và số múi, nh ng tên thmục chứa các tệp tin thànhphần của một mảnh bản đồ thì phải theo phiênhiệu đầy đủ của mảnh đó, ví dụ \73dc4\73dc4CS.dgn

Các tệp tin đợc đặt tên cụ thể nh sau:

1 Tệp tin của nhóm “Cơ sở toán học” đợc đặt tên: (phiên hiệumảnh) CS.dgn (ví dụ: 73dc4_CS.dgn)

2 Tệp tin của nhóm “ dân c” đợc đặt tên: ( phiên hiệu mảnh)DC.dgn (ví dụ: 73dc4_DC.dgn)

3 Tệp tin của nhóm “ Địa hình” đợc đặt tên; ( phiên hiệu mảnh)DH.dgn (ví dụ: 73dc4_DH.dgn)

4 Tệp tin của nhóm “ thuỷ hệ” đợc đặt tên( phiên hiệu mảnh)TH.dgn (ví dụ:73dc4_TH.dgn)

5 Tệp tin của nhóm “ Giao thông” đợc đặt tên( phiên hiệu mảnh)GT.dgn (ví dụ: 73dc4_GT Dgn)

Trang 10

6 Tệp tin của nhóm “ ranh giới” đợc đặt tên; (phiên hiệu mảnh)RG.dgn (ví dụ : 73dc4_RG.dgn)

7 Tệp tin của nhóm “ thực vật” đợc đặt tên : (phiên hiệu mảnh)TV.dgn (ví dụ: 73dc4_TV.dgn)

Trong mỗi tệp, yếu tố nội dung đợc chia thành các đối tợng Mỗi tệptin có tối đa 63 lớp( trong Microstation) nhng khi phân lớp không sử dụnghết toàn bộ mà dành lại một sốlớp trống cho các thao tác phụ khi số hoá.Mỗi lớp có thể gồm một hoặc một vài đối t ợng có cùng tính chất, mỗi đối t-ợng đợc gán một mã (code) riêng Mã này thống nhất áp dụng cho toàn hệthống bản đồ địa hình

Trên cơ sở các lớp thông tin cơ bản này, chúng tiếp tục phân lớpthông tin chi tiết và gán mã quản lý theo quy định chung

e Các chuẩn cơ sở

Để đảm bảo cho các dữ liệu bản đồ đợc thống nhất, các bản đồ phải

đợc xây dựng và biên tập trong môi trờng Micro station và các modul khácchạy trên nền của nó, trên cơ sở các tệp chuẩn sau:

 Seedfile:vn2d.dgn,vn3d.dgn(cho tệp tin 3 chiều của nhóm lớp địa hình)

 Phông chữ tiếng việt : vnfont.rsc

 Th viện các kí hiệu độc lập cho các tỉ lệ tơng ứng: dh 10_25 Celldùng cho tỉ lệ 1:10000 và 1:25000; dh 50_100.rsc dùng cho tỉ lệ 1:50000 và1:100000

 Th viện các kí hiệu hình tuyến cho các tỉ lệ tơng ứng: dh10_25.rscdùng cho tỉ lệ 1:10000 và 1:25000; dh50_100.rsc dùng cho tỉ lệ 1:50000và1:100000

 Bảng chuẩn mã hoá (future table):dh 10_25.tbl dùng cho tỉlệ1:10000 và 1:25000:dh50_100.tbl dùng cho tỉ lệ 1:50000 và 1:100000

 Bảng sắp xếp thứ tự in(Pen table):dh.pen (dùng trong trờng hợp inbản đồ trên máy in phun bằng chơng trình Iplot của Intergraph)

 Lực nét của đờng nét trong Microstation đợc quy ra milimet

Trang 11

Trong microstation, số hiệu màu đợc quy định nh sau: đen số hiệu

10, trắng 11, lơ 12, lơ nhạt(15%)-13, nâu-14, nâu(30%)-15, ve-16, ve nhạt(30%0-17), nâu(10%)-19, lơ (7%)-20, đen(10%)-21

g Chuẩn về tài liệu dùng để số hoá (quy định này dùng trong tr ờng hợp bản đồ số đợc thành lập từ bản đồ giấy)

Tài liệu dùng để số hoá bản đồ địa hình phải đảm bảo chính xác vềcơ sở toán học tính hiện thời về chất lợng nội dung, đủ điểm mốc định vịhình ảnh của bản đồ và phù hợp về hệ quy chiếu, chúng phải là bản đồchính quy gốc đo vẽ, gốc biên vẽ hoặc thanh vẽ, phim gốc chế in Tr ờnghợp đặc biệt khi không có các loại tài liệu trên có thể dùng bản đồ mà hoặc

lu đồ đen in trên giấy để số hoá cần đo, kiểm tra kích thớc và chọn mảnhbản đồ có sai số biến dạng nhỏ nhất so với kích thớc lí thuyết và sai sốchồng ghép màu nhỏ nhất để làm gốc số hoá Trong tr ờng hợp bản gốc đợclập trên đế cứng không thuận tiện cho số hoá thì phải chụp ảnh, phiên tàiliệu sang phim dơng để số hoá , không đợc dùng phơng pháp can vẽ lại tàiliệu để số hoá Trên tài liệu gốc so với kích thớc lí thuyết, sai số kích thớc

so với 4 cạnh khung trong không đợc vợt quá 0,5mm, đờng chéo không vợtquá 0,7mm

h Chuẩn về độ chính xác của dữ liệu

Trên bản đồ sai số định vị 4 góc khung và nắn hình ảnh theo các

điểm khống chế toạ độ trắc địakhông đợc vợt quá 0,1mm theo các điểm đốichiếu khác nh mắt lới km đến điểm khống chế toạ độ trắc địa gần nhấtkhông đợc vợt quá 0,15mm, sai số hình ảnh bản đồ sau khi nắn so với kíchthớc lí thuyết quy định các cạnh góc khung không vợt quá 0,2mm đờngchéo không vợt quá 0,3mm

Sai số dữ liệu về vị trí của các địa vật độc lập trên bản đồ sau khi sốhoá không đợc vợt quá hạn sai của sai số thanh vẽ bản đồ bằng công nghệtruyền thống là 0,2mm so với bản gốc biên vẽ hoặc gốc thanh vẽ chế in

Các đối tợng đợc số hoá phải đảm bảo đúng chỉ số và mã đối t ợngcủa chúng đợc quy định theo quy định số hoá cảu Bộ Tài Nguyên và MôiTrờng Chỉ số lớp đợc thể hiện bằng lớp trong*.DGN trong quá trình số hoácác đối tợng đợc gán mã số đã đợc quy định trong cột tơng ứng

Trang 12

Các đối tợng kiểu đờng phải đảm bảo tính liên thông,chỉ cắt và nốivới nhau tại các điểm giao nhau của đờng đờng bình độ điểm độ cao đợcgắn đúng giá trị độ cao Giữ đúng mối quan hệ không gian giữa các yếu tốnội dung bản đồ đờng bao của các đối tợng dạng vùng đảm bảo khép kín.Kiểu, cỡ chữ, số ghi trên bản đồ địa hình phải tơng ứng kiểu cỡ chữ quy

định trong kí hiệu bản đồ địa hình tỉ lệ tơng ứng

Tiếp biên phải tiến hành trênmáy vi tính, sai số tiếp biên không vợt quá0,3mm, sau khi tiếp biên các yếu tố nội dung bản đồ phải khớp nhau cả về nộidung, lực nét, màu sắc và thuộc tính Tại các vùng biên khu đo, nếu không cóbản đồ cùng tỉ lệ để tiếp biên mà có bản đồ địa hình chính quy khác tỉ lệ thìphải tiến hành tiếp biên nguyên tắc, tức là thu hoặc phóng về cùng một tỉ lệ đểtiếp biên, khi đó nên lấy nội dung bản đồ lớn hơn làm chuẩn

1.3 Quy trình sản xuất bản đồ số địa hình

Việc thành lập bản đồ có sự trợ giúp của máy tính đợc dựa trên cơ sởcủa phơng pháp truyền thống Vì vậy quá trình làm bản đồ kể cả theo phơngpháp truyền thống và theo phơng pháp hiện đại cần qua các công đoạn nhsau:

- Thu thập và số hóa dữ liệu

- Xử lý dữ liệu

- Biểu thị dữ liệu

- Lu trữ dữ liệu

Sơ đồ đợc biểu thị nh sau

a Thu thập và số hóa dữ liệu

Thu thập dữ liệu và số hóa

Biểu thị dữ liệu

Trang 13

Thu thập dữ liệu là bớc đầu tiên trong quá trình sản xuất bản đồ Dữliệu định vị thuộc các tờ bản đồ chuyên môn nh bản đồ địa hình có thể thuthập trực tiếp từ thực địa (đo vẽ trực tiếp hoặc bằng ph ơng pháp ảnh) Ngàynay phơng pháp đo đạc thực địa, hàng trắc và viễn thám có thể chuyển các

số liệu định vị thu đợc trực tiếp ở dạng số cho các kiểu máy tính t ơng thích,nếu nh các máy trắc địa đợc cài đặt các phơng tiện số hóa và ghi trực tiếp

Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp các số liệu bản đồ vẫn thu thập từdạng đồ họa Trong những trờng hợp này muốn áp dụng kỹ thuật máy tính

ta phải số hóa bản đồ Những tài liệu đồ họa cần đ ợc số hóa có thể là: bảnbiên vẽ, bản vẽ hàng trắc, bản gốc ngoại nghiệp, bản đồ ảnh, bản đồ in.Muốn đa số liệu định vị từ tài liệu đồ họa vào hệ thống máy tính, chúng ta

có thiết bị đặc biệt gọi là máy số hóa bản đồ

Số liệu thuộc tính trong trờng hợp này có thể thu thập trong quá trình

điều tra lại thực địa (địa hình, địa chất, thổ nhỡng )

Đối với tất cả mọi trờng hợp, toàn bộ dữ liệu thuộc tính phải đợc ghitrên các phơng tiện đọc đợc của máy tính, theo cách tách rời, hoặc đi liềnvới số liệu tơng ứng Nếu chúng đợc tách rời thì phải gài thêm một số mốinối với số liệu định vị đã biết Có thể thực hiện điều này theo cách duy trìmột trình tự sắp xếp yếu tố, trình tự số liệu định vị, cũng nh trình tự thuộctính Đồng thời ta phải gán mã duy nhất cho cả hai loại dữ liệu thuộc tínhcũng nh định vị của cùng một yếu tố (tơng đơng với địa chỉ) hoặc cấp chothuộc tính một vị trí tơng đơng với số liệu định vị (tức là cho giá trị tọa độtrùng khớp với số liệu thuộc tính)

Khi nhập dữ liệu thuộc tính có thể dùng những phơng tiện nh: bànphím, tay gạt (switches), thực đơn (menu)

Nhập dữ liệu bao gồm những dạng chính sau đây:

Trang 14

Dữ liệu dạng số là dữ liệu đợc mã hóa bằng số theo hệ nhị phân và đ

-ợc lu trữ trong máy tính, máy ảnh số, băng từ, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩaquang Ngày nay đã có các thiết bị đo đạc thực địa cho phép ghi nhận dữliệu không gian ở dạng số Những công nghệ này cũng đã đ ợc áp dụngtrong sản xuất ở Việt Nam

- Trong đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn (ví dụ, bản đồ địa hình và bản đồ địachính) ta có các máy toàn lạc điện tử với bộ phận ghi tự động kèm theophần mềm và bộ mã tự động nối các vị trí đo của một đối tợng Số liệu đợcghi trong bộ phận gọi là số đo điện tử, và khi về nội nghiệp đ ợc trút thẳngvào máy tính điện tử Hoặc đợc ghi vào sổ đo giã ngoại, sau đó đợc nhậpvào máy tính thông qua bàn phím

Với một ngời đo đạc có trình độ vững, phối hợp tốt các động tác đo

và chỉ định mã, thì sau khi trút số liệu vào máy, hình ảnh của khu đo đã cóthể hiện lên đầy đủ

- Trong đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển, chúng ta đã sử dụng ph ơngpháp đo sâu hồi âm Các số liệu đo đạc nh định vị bằng GPS, tín hiệu đosâu hồi âm, và các tham số khác đợc nhập vào máy tính, và đợc tính toán,

xử lý, vẽ ra bản đồ nhờ các phần mềm chuyên dụng

- ảnh vệ tinh chụp mặt đất cũng có loại ở dạng số, dới dạng nhữngfile raster, ghi trên các băng từ, đĩa từ, có thể nhập thẳng vào máy tính, đ ợc

định vị theo hệ tọa độ lựa chọn, nắn chỉnh hình học để biên vẽ thành bản

đồ

Công nghệ thu thập dữ liệu thực địa ở dạng số thờng là những côngnghệ cao cấp, mau chóng mang lại thành quả ý nghĩa đáng chú ý của côngnghệ này là rút ngắn rất nhiều lần quá trình đo đạc thực địa, là quá trình lao

động vất vả, tốn kém, chịu sự chi phối nhiều bởi các điều kiện thời tiết, địahình và môi trờng

- Dữ liệu dạng số còn đợc truyền trực tiếp giữa các máy tính với nhauthông qua mạng, hoặc chuyển qua thiết bị ghi trung gian, nh băng từ, đĩa từ,

đĩa quang

 Nhập dữ liệu dạng hình ảnh

Trang 15

Dữ liệu dạng hình ảnh (Image) là dữ liệu dạng tơng tự, mô tả hình

ảnh thu nhỏ của không gian địa lý trên các vật liệu phẳng nh giấy ảnh, bản

đồ, phim ảnh Dữ liệu dạng hình ảnh đợc phân biệt ra hai loại:

- ảnh: bao gồm ảnh hàng không, ảnh vũ trụ, ảnh mặt đất

- Bản vẽ: bao gồm bản đồ, sơ đồ, hình vẽ các loại

Để thống nhất về thuật ngữ, chúng ta quy ớc nh sau: Phơng phápnhập các dữ liệu dạng hình ảnh vào máy tính là phơng pháp số hóa Phơngpháp số hóa đợc phân biệt ra hai loại là: phơng pháp digitise (bàn số), ph-

ơng pháp scan (quét)

Số hóa là công đoạn rất khó khăn và phức tạp, mà ngời làm bản đồcần lờng trớc, dới đây là một số ý định:

- Tài liệu để số hóa có chất lợng rất khác nhau, phải có phơng pháp

xử lý đối với từng loại để đạt độ chính xác cần thiết

- Mỗi phơng pháp số hóa gắn liền với những thiết bị và phần mềm cụthể, do đó đòi hỏi ngời làm công việc số hóa phải nắm vững các chỉ dẫn kỹthuật trong công việc của mình

Độ chính xác số hóa cần phân biệt hai loại: độ chính xác tĩnh và độchính xác động Độ chính xác tĩnh có liên quan đến sai số đo nhỏ nhất từ hệthống đo tĩnh tại Nó đợc đo dới dạng một lới ô vuông chuẩn không lỗi Cácmáy số hóa bản đồ cần có độ chính xác tĩnh không vợt quá 0,1mm Độchính xác động bao gồm các nguồn sai số khi hệ thống đo ở trạng thái

động, đối với những thiết bị đo thủ công thì ngời điều hành sẽ ảnh hởng đến

độ chính xác động

Số hóa có thể phân chia thành 6 bớc nh sau: xử lý trức tài liệu, đặtmáy số hóa, số hóa, nhập thuộc tính, biên tập

b Xử lý dữ liệu

Xử lý dữ liệu bao gồm toàn bộ việc gia công dữ liệu giữa các công

đoạn đa vào và đa ra sản phẩm số hoá đã đợc biên tập và đa chúng tới phầnmàn hình Muốn gia công cần có những chơng trình máy tính Các chơngtrình có thể đợc lập để thực hiện một khối lợng nhiệm vụ rất khác nhau Vềnguyên tắc không phân rõ mỗi chơng trình cần làm gì? bộ phận ngoại vi đ-

ợc dùng, giá thành và thời gian xử lý

Trang 16

c Diễn đạt dữ liệu

Theo phơng pháp truyền thống bản đồ đi liền với phép diễn đạt đồhoạ Bản đồ đợc thành lập theo phơng pháp số tạo ra nhiều khả năng rộnglớn khác nhau Trớc khi hiển thị các dữ liệu ta cần chuẩn bị chu đáo cácmục tiêu yêu cầu:

-Sắp đặt ở dạng đồ học cần thiết và chuyển lệnh vẽ cho máy thực hiện -Sắp đặt thực hiện nhờ chơng trình ký hiệu hoá ( chơng trình vẽ) Các thiết bị chuyên dùng để chuyển sô liệu số dạng đồ hoạc có thể là:máy vẽ nét, máy vẽ mành và màn hình đồ hoạ

Máy vẽ nét và máy vẽ mành thuộc loại "copy cứng" đợc sử dụngtrong các hệ thống với số lợng máy tính lớn, số liệu nhiều

Thông thờng ta dùng màn hình đồ hoạ để hiển thị hình ảnh Mànhình thuộc loại "copy mềm" hiển thị hình ảnh màn hình nhờ chức năng hiệnxoá hình Tốc độ vẽ trên màn hình rất cao (sau vài giây có thể phủ đầy mànhình) Màn hình có nhiều loại từ đơn sắc đến đa sắc với độ phân giản từthấp đến cao Đa số màn hình có giới hạn về kích thớc và độ phân giản.Giới hạn về kích thớc của màn hính tới 2000cm2 Tốc độ vẽ xoá cực nhanhlàm cho màn hình trở thành thiết bị thích hợp với công việc biên tập

d Lu trữ dữ liệu

Vì quá trình thu thập dữ liệu, số hoá và biên tập mất nhiều thời gian

xử lý đắt tiền cho nên cần đảm bảo chắc chắn rằng chúng ta đã đ ợc lu trữ antoàn và theo trình tự sử dụng Việc sử dụng tiếp theo có thể tạo ra nhữngsản phẩm bản đồ hoàn toàn mới, hoặc chỉ hiệu chỉnh lại bản đồ đã có Saukhi hoàn thành đề án số liệu sẽ đợc lu trữ dài lâu, hoặc thậm chí vô hạn

định Việc lu trữ số liệu số vẫn tốt hơn phơng pháp lu trữ cổ điển Số liệu sẽ

đợc ghi lên bảng từ hoặc các ổ đĩa cài đặt

Trang 17

Chơng 2 Phần mềm Microstation và một số modul

trong microstation

2.1 Giới thiệu chung

Mapping Office là một hệ phần mềm mới nhất của tập đoànInterGraph bao gồm các phần mềm công cụ phục vụ cho việc xây dựng vàduy trì tòan bộ các đối tợng địa lí dới dạng đồ hoạ bao gồm: IRASC,IRASB, MSFC, GEOVEC Các file dữ liệu dạng này đợc sử dụng làm đầuvào cho các hệ thông tin địa lí hoặc các hệ quản trị dữ liệu bản đồ Cácphần mềm ứng dụng của Mapping Office đợc tích hợp trong một môi trờng

đồ hoạ thống nhất là MicroStation để tạo nên một bộ công cụ mạnh và linhhoạt phục vụ cho việc thu thập và xử lí các đối tợng đồ hoạ Đặc biệt tronglĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào rất nhiều các tính năng mởcủa MicroStation cho phép ngời sử dụng tự thiết kế các kí hiệu dạng điểm,dạng đờng và dạng pattern

Sau đây là một số khái niệm và các ứng dụng cụ thể của từng phầnmềm trong công đoạn số hoá và biên tập bản đồ

a MicroStation

MicroStation là một phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD) và là môi tr ờng đồ hoạ rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối t ợng đồ hoạ thểhiện các yếu tố bản đồ MicroStation còn đợc sử dụng để làm nền cho cácứng dụng khác nh Geovec, IrasB, MSFC, MRFClean, MRFFlag chạy trên

IrasB là phần mềm hiển thị và biên tập dữ liệu raster d ới dạng ảnh

đen trắng và đợc chạy trên nền của MicroStaion Mặc dù dữ liệu của IrasB

và MicroStation đợc thể hiện trên cùng một màn hình nhng nó hoàn toàn

độc lập với nhau Nghĩa là việc thay đổi dữ liệu phần này không ảnh h ởng

đến dữ liệu của phần kia

Trang 18

Trong quá trình số hoá các đối tợng Geovec đợc dùng nhiều trongviệc số hoá các đối tợng dạng đờng.

Để tạo bảng phân lớp và định nghĩa các thuộc tính đồ hoạ cho đối tợng.Quản lý các đối tợng cho quá trình số hoá

Lọc điểmvà làm trơn đờng đối với từng đối tợng đờng riêng lẻ

Xoá những đờng, điểm trùng nhau

Cắt đờng: tách một đờng thành 2 đờng tại điểm giao với đờng khác

Tự động loại các đoạn thừa có độ dài nhỏ hơn Dangle_fator nhân vớitolerance

Trang 19

f IPLOT

IPLOT gồm có Iplot Client và Iplot Server đợc thiết kế riêng cho việc

in ấn các tệp tin dgn của MicroStation Iplot Client nhận các yêu cầu intrực tiếp tại các trạm làm việc, còn Iplot Server nhận các yêu cầu in quamạng Do vậy trên máy tính của bạn ít nhất phải cài đặt Iplot Client Iplotcho phép đặt các thông số in nh lực nét, thứ tự in các đối tợng thông quatệp tin điều khiển là pen-table

2.2 Căn bản về phần mềm MicroStation

2.2.1 Giới thiệu chung về microstation

MicroStation là một phần mềm phát triển từ CAD với mục đích trợgiúp việc thành lập các bản đồ hoặc bản vẽ kỹ thuật Ưu điểm cơ bản củaMicroStation so với CAD là cho phép lu các bản đồ và bản vẽ thiết kế theonhiều hệ thống toạ độ khác nhau Ngoài ra MicroStation có giao diện đồhoạ bao gồm nhiều cửa sổ, menu, bảng công cụ và nhiều chức năng khácrất tiện cho ngời sử dụng

1 Khởi động và thoát khỏi MicroStation.

* Khởi động MicroStation: kích hoạt biểu tợng của MicroStation trênmàn hình Program Manager Cửa sổ MicroStation Manager xuất hiện, chọntên file cần mở (hoặc tên file mới), sau đó chọn OK

* Thoát khỏi MicroStation: Chọn menu file, sau đó chọn exit Hoặccũng có thể gõ vào từ exit trên cửa sổ lệnh của MicroStation

2 Giao diện trong MicroStation.

MicroStation cho phép giao diện với ngời dùng thông qua cửa sổ lệnhCommand Window, các cửa sổ quan sát, các menu, các hộp hội thoại và cácbảng công cụ

* Cửa sổ lệnh Command Window: hiển thị cho ta tên file mà ta đang

mở Ngoài ra trên cửa sổ lệnh còn có sáu trờng với các nội dung nh sau:

Trang 20

- Status: Hiển thị các thông báo về yếu tố đợc chọn.

- Message: Hiển thị các thuộc tính hiện thời của các yếu tố

- Command: Hiển thị tên của lệnh đang đợc thực hiện

- Frompt: Hiển thị thao tác tiếp theo cần thực hiện

- Input: Thờng dùng để gõ lệnh hoặc vào tham số cho lệnh từ bàn phím

- Error: Hiển thị các thông báo lỗi

Mỗi một công cụ nào đó trong MicroStation thờng có thể thực hiệnbằng nhiều phơng pháp: Từ biểu tợng của công cụ, từ menu, từ cửa sổlệnh tuỳ thuộc sự lựa chọn của ngời sử dụng Nhng dù sử dụng phơngpháp nào thì thông tin về lệnh vừa thực hiện cũng đợc thể hiện trên cửa sổlệnh Command Window Các lệnh trong MicroStation nói chung th ờng gồmhai bớc Bớc thứ nhất nhằm xác định yếu tố cần thao tác, bớc thứ hai đểkhẳng định (hoặc huỷ bỏ) lệnh cần thực hiện Nếu có bớc thứ hai ta huỷ bỏlệnh thì lệnh đó sẽ không gây tác dụng gì Việc quan sát cửa sổ lệnh thờngxuyên trong quá trình thực hiện các lệnh sẽ giúp ta thao tác nhanh chóng vàkhông mắc phải sai sót

* Menu chính của MicroStation đợc đặt trên cửa sổ lệnh Từ menuchính có thể mở ra nhiều menu dọc trong đó chứa rất nhiều chức năng củaMicroStation Ngoài ra còn có nhiều menu đợc đặt ở các cửa sổ hội thoạixuất hiện khi ta thực hiện một chức năng nào đó của MicroStation

* Cửa sổ quan sát View: là nơi để ta quan sát và thực hiện các thaotác đồ hoạ cần thiết Có thể mở cùng một lúc tối đa 8 cửa sổ View Có thể

di chuyển vị trí hoặc thay đổi kích thớc của các cửa sổ View nh đối với cáccửa sổ Window thông thờng

* Bảng công cụ: là tập hợp của các chức năng ta thờng sử dụng trongquá trình thành lập bản đồ, bản vẽ Bảng công cụ chính th ờng đợc tự động

mở khi ta khởi động MicroStation Trong trờng hợp bảng công cụ chínhkhông xuất hiện trên màn hình thì có thể mở lại nó

* Các thao tác điều khiển màn hình: Công cụ dùng để phóng to, thunhỏ hoặc dịch chuyển màn hình đợc bố trí ở góc dới bên trái của mỗi cửa sổ(window)

Trang 21

- Window ares: Phóng to nội dung trên một vùng.

- Fit view: Thu toàn bộ nội dung của bản vẽ vào trong màn hình

- Pan: Dịch chuyển nội dung theo một hớng nhất định

- View previous: Quay lại chế độ màn hình lúc trớc

- View next: Quay lại màn hình lúc trớc khi sử dụng lệnh Viewprevious

* Bàn chuột chuẩn sử dụng trong MicroStation là bàn chuột 3 phímvới các chức năng:

- Phím bên trái là phím Data dùng để xác nhận một lệnh hay một yếu

ấn đồng thời hai phím Data và Reset

Với bộ công cụ làm việc đầy đủ và mạnh, giao diện lại rất thuận tiệncho ngời sử dụng, MicroStation có ứng dụng rất lớn trong trắc địa bản đồ.Song nếu chỉ có MicroStation đứng độc lập thì khả năng ứng dụng của nó bịhạn chế rất nhiều Chính vì thế MicroStation luôn đợc sử dụng để làm nềncho các phần mềm khác nh Irasc (sử dụng để nắn ảnh, làm sạch ảnh và một

số ứng dụng khác), Geovec (chuyên để vecter hoá bán tự động), MSFC (sửdụng để quản lý các lớp thông tin trên đồ bằng cách thiết lập các Feature) tạo nên một bộ công cụ linh hoạt phục vụ tốt cho việc số hoá và biên tậpbản đồ

2.2.2 Modul microstation

Trong MicroStation các menu chính đợc đặt trên cửa sổ lệnh Từmenu chính có thể mở thêm nhiều menu dọc trong đó có chứa rất nhiềuchức năng của MicroStation Mỗi một menu dọc có một chức năng riêng

Trang 22

Chơng này cung cấp một số khái niệm và chức năng của các menu chính vàmenu dọc.

2.2.2.1 File menu

File menu gồm những mục cho sự tạo, mở, đóng file thiết kế vànhững th viện cell, làm việc với những file tham khảo (reference file), nhập

và xuất file, in và kết thúc một chơng trình MicroStation

1 New: Mở hộp hội thoại tạo mới một file thiết kế (Create Design

file), sử dụng để tạo và mở file nh file thiết kế đang hoạt động

2 OPEN: Mở hộp hội thoại mở file (open Design File) sử dụng để

mở một file thiết kế đã tồn tại hoặc một file khác trong danh sách nh hoạt

động file đó

3 Close: Đóng file thiết kế đang hoạt động và mở hộp hội thoại quản

lý file của Microstation (Microstation Manager)

4 Save as: Mở hộp hội thoại ghi file sang tên khác (Save design as)

Sử dụng để ghi file đợc chép sang tên khác nh trong th mục khác hoặc sangkiểu dữ liệu khác, nếu tên khác đợc chọn thì file đó đợc thành file hoạt

động

Trang 23

5 Compress Design: Nén file thiết kế đang hoạt động bỏ toàn bộ cácyếu tố đã đợc xóa

6 Save settings: Ghi lại các giá trị đợc đặt trong file thiết kế đang hoạt

động Lựa chọn này chỉ cho phép nếu (save setting on exit) đợc u tiên đặt làOFF Lựa chọn này cũng cho phép ta ghi giá trị đặt tại ý định, nó không tự

động ghi lại khi rời khỏi file đang thiết kế Ghi lại các giá trị đợc đặt bao gồmgiá trị điều khiển hộp hội thoại và cấu hình của cửa xem (View )

7 Reference: Mở hộp hội thoại Referenss Files settings sử dụng đểhiệu chỉnh giữa các file liên quan và chọn công cụ của nó

2.2.2.2 Edit menu

Edit menu gồm những mục cho sự huỷ và làm lại những sựthay đổi tới file thiết kế hoặc một file text Nó cũng có những mục cho sựcắt và dán text, định nghĩa và ngừng những nhóm, khoá và không khoánhững đối tợng

1 Undo: undo là huỷ bỏ thao tác vẽ trớc đó Công cụ này đợc sử

dụng để khôi phục lại một thao tác sai

Undo other > to mark: huỷ bỏ thao thao tác vẽ đợc thực hiện trớc khi

đánh dấu là một tập hợp

Undo other > all: huỷ bỏ tất cả các thao tác bản vẽ ghi bên trong huỷ

bộ đệm

2 Redo: huỷ bỏ thao tác vừa undo

Trang 24

3 Set mark: đặt một sự đánh dấu bên trong huỷ bộ đệm, sau kế tiếp

6 Paste: Sao chép nội dung từ bộ nhớ tới nơi thiết kế

2.7 Paste Special: áp dụng một khuôn dạng màn hình đặc biệt tới nộidung của clipboard

8 Show clipboard/ Hide Clipboard: trình diễn nội dung bộ nhớ hoặc

đóng cửa sổ bộ nhớ hiện ra

9 Group: củng cố phần tử đợc chọn vào trong một nhóm cho sự thaotác nh một thực thể đơn

10 Ungroup: không liên kết những nhóm đối tợng đợc chọn nữa

11 Lock: khoá những đối tợng đợc lựa chọn

12 Unlock: Tháo những đối tợng đã đợc khoá

13 Find/Replace Text (SE): Tìm chữ trong đối tợng chữ và thay thế

nó bằng chữ khác

14 Select

Select all: Lựa chọn tất cả đối tợng trong file thiết kế

Select none: Huỷ bỏ việc lựa chọn tất cả các đối tợng trong file thiết kế.Select by Attribute: Lựa chọn hoặc định vị những đối tợng dựa vàothuộc tính của đối tợng (kiểu, lớp, ký hiệu)

15 Links: Liên kết và bảo trì những mối liên kết DDE

16 Edit > Insert Object: mở một ứng dụng từ đó đặt những đối t ợngvào trong file thiết kế hiện hành

Edit > Object Links: cập nhật, bẻ gẫy hoặc thay đổi nguồn của mộtliên kết

Edit > Outline OLE Objects (SE): Liên kết những điểm sáng và gắn vào đối

Trang 25

Edit > Objeck > SE: Mở, soạn thảo, lựa chọn liên kết hoặc gắn vào

2 B-spline: Mở hộp thoại B-spline setting, đợc sử dụng để điều khiểnthuộc tính B-spline đặc biệt của B-spline đặt trong thiết kế

3 Cell: Mở hộp th viện cell (Cell library) sử dụng để tạo, duyệt vàkích hoạt cell

4 Dimensions: Mở hộp thoại Dimension Settings, từ đó có thể đặtcác đặc tính sử dụng trong việc đo kích thớc

5 Multi-lines: Mở hộp thoại Multi-line để điều khiển hoặc địnhnghĩa các đối tợng multi-line đợc đặt trong thiết kế

6 Tags >Define: Mở hộp thoại Tag Sets sử dụng để tạo, soạn thảo,chuyển rời những Tag đã đợc định nghĩa

Tags > Generate Templates: phát sinh bảng báo cáo mẫu file của Tag.Tags > Generate Reports: phát sinh một bảng báo cáo gán Tag từphần tử và những thuộc tính của phần tử đồ hoạ

7 Text: Mở hộp thoại Text sử dụng để đặt font chữ, chiều cao, độrộng của chữ và điều khiển thuộc tính Text-specific của chữ đ ợc đặt trongthiết kế

Trang 26

8 Information: Sử dụng để xem hoặc thay đổi những thông tin thuộctính của một đối tợng và dữ liệu tổng quan liên quan đến phần tử đó.

2 AccuDraw: Sắp xếp hợp lý hoá quá trình bản vẽ

3 Color Table: xuất hiện bảng màu (Color Table), sử dụng để duyệt

và sửa đổi một "sao chép" của bảng màu hiện thời Bảng màu mà hiện thời

đợc gắn với file thiết kế hoặc nếu không là gắn liền với bảng màu mặc định(bên trong)

4 Database > Dialog: Quản lý cơ sở dữ liệu của những nhóm liênquan đến sự liên kết

5 Database > Connext: Mở hộp thoại Connext to Database sử dụng

để nối tới kho dữ kiện từ bên trong MicroStation

Database > Disconnext: Sử dụng để tách rời từ kho dữ liệu từ bêntrong MicroStation

Database > Set up: Sử dụng để tạo , xem lại và sửa chữaMSCATALOG và cũng đợc sử dụng để tạo và thảo bảng trong kho dữ liệu

đã đợc nối

Dessign File: Mở ra hộp thoại Dessign File Setting sử dụng để thay

Trang 27

6 Level > Manage: Mở hộp thoại Level Manage sử dụng để điềukhiển các đối tợng bằng lớp từ file dữ liệu hiện hành và gán file tham khảo.Trong hộp thoại này ta có thể:

- Đặt lớp hiện hành

- Sửa đổi lớp ký hiệu từ file dữ liệu hiện hành hoặc gán file tham khảo

- Làm hữu hiệu hoặc vô hiệu hoá sự trình diễn của lớp ký hiệu

- Gán tên cho lớp và định nghĩa một cấu trúc lớp

- Gán hoặc tách file tham khảo

Level > Display: Mở hộp thoại View Level gồm 63 lớp đ ợc sử dụng

để điều khiển sự trình diễn của các đối tợng bằng lớp hoặc đặt lớp hiệnhành

Level > Symbology: sử dụng để thay đổi lớp ký hiệu

Level > Names: Sử dụng để gán tên cho lớp và định nghĩa một cấutrúc lớp

Level > Usage: Xem lại cách dùng của lớp và kiểu đối tợng trongfile thiết kế hiện hành

7 Locks > Full: Đặt khoá và lựa chọn kiểu Fence

Locks > Toggles: mở hộp thoại Locks T , sử dụng để bật hoặc tắtlocks

8 Camera > on: Bật Camera từ một cửa sổ view

Camera > Off: tắt camera từ cửa sổ view

Camera > Setup: Đặt đích và vị trí cho một camera từ cửa sổ view và

bậ camera cho cửa sổ view đó

Camera > Move Camera: Di chuyển đích của camera từ tụ tiêu củacamera tại một đối tợng và di chuyển xung quanh từ cửa sổ view khác đangtồn tại của đối tợng

Camera > Move Target: Di chuyển camera mà không di chuyển đíchcủa camera- tơng tự tới chỗ đứng trong một vị trí và đánh dấu camera tạinhững mục tiêu khác

Camera > Lens: Đặt góc và tiêu cự của thấu kính từ cửa sổ view

Trang 28

9 Rendering > General: Mở hộp thoại Rendering setting, đợc sửdụng để điều chỉnh trả lại những sự thiết đặt.

Rendering > View attributes: Đặt thuộc tính cho ảnh tạo ra

Rendering > Source Lighting: điều khiển sự xếp đặt và cấu hình củanhững cell nguồn

Rendering > assign Materials: gán số liệu cho những phần tử trênmột level với một màu nhất định

Rendering > Define Materials: Tạo hoặc thay đổi số liệu từ Tool box

10 Snaps > Button Bar: Xuất hiện thanh Snap Mode gồm những biểutợng đợc sử dụng để bắt điểm (Snap to Element) nhằm làm tăng độ chínhxác cho quá trình số hoá trong trờng hợp muốn bắt điểm Data vào đúng vịtrí cần chọn

Snaps > Nearest: Con trỏ sẽ bắt vào điểm gần nhất trên element.Snaps > Keypoint: Con trỏ sẽ bắt vào điểm nút gần nhất trên element.Snaps > Midpoint: Con trỏ sẽ bắt vào điểm giữa của element

Snaps > Center: Con trỏ sẽ bắt vào tâm điểm của element

Snaps > Origin: Con trỏ sẽ bắt vào điểm gốc của Cell

Snaps > Intersection: Con trỏ sẽ bắt vào điểm cắt nhau giữa hai đờnggiao nhau

Snaps > Tangent: ép một phần tử tiếp xúc với một phần tử khác.Snaps > Tangent From: ép một phần tử tiếp xúc tới một phần tử khácvới điểm cố định tiếp giáp

Snaps > Perpendicular: ép một phần tử tiến thẳng tới một phần tử khác.Snaps > Perpendicular From: ép một phần tử sao cho đ ờng line màbạn đang đặt thẳng góc tới phần tử ở tại điểm thử

Ngày đăng: 12/03/2015, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w