Trong MicroStation các menu chính đợc đặt trên cửa sổ lệnh. Từ menu chính có thể mở thêm nhiều menu dọc trong đó có chứa rất nhiều chức năng của MicroStation. Mỗi một menu dọc có một chức năng riêng. Chơng này cung cấp một số khái niệm và chức năng của các menu chính và menu dọc.
2.2.2.1. File menu
File menu gồm những mục cho sự tạo, mở, đóng file thiết kế và những th viện cell, làm việc với những file tham khảo (reference file), nhập và xuất file, in và kết thúc một chơng trình MicroStation.
1. New: Mở hộp hội thoại tạo mới một file thiết kế (Create Design file), sử dụng để tạo và mở file nh file thiết kế đang hoạt động.
2. OPEN: Mở hộp hội thoại mở file (open Design File) sử dụng để mở một file thiết kế đã tồn tại hoặc một file khác trong danh sách nh hoạt động file đó.
3. Close: Đóng file thiết kế đang hoạt động và mở hộp hội thoại quản lý file của Microstation (Microstation Manager).
4. Save as: Mở hộp hội thoại ghi file sang tên khác (Save design as). Sử dụng để ghi file đợc chép sang tên khác nh trong th mục khác hoặc sang kiểu dữ liệu khác, nếu tên khác đợc chọn thì file đó đợc thành file hoạt động.
5. Compress Design: Nén file thiết kế đang hoạt động bỏ toàn bộ các yếu tố đã đợc xóa.
6. Save settings: Ghi lại các giá trị đợc đặt trong file thiết kế đang hoạt động. Lựa chọn này chỉ cho phép nếu (save setting on exit) đợc u tiên đặt là OFF. Lựa chọn này cũng cho phép ta ghi giá trị đặt tại ý định, nó không tự động ghi lại khi rời khỏi file đang thiết kế. Ghi lại các giá trị đợc đặt bao gồm giá trị điều khiển hộp hội thoại và cấu hình của cửa xem (View...).
7. Reference: Mở hộp hội thoại Referenss Files settings sử dụng để hiệu chỉnh giữa các file liên quan và chọn công cụ của nó.
2.2.2.2. Edit menu
Edit menu gồm những mục cho sự huỷ và làm lại những sự thay đổi tới file thiết kế hoặc một file text. Nó cũng có những mục cho sự cắt và dán text, định nghĩa và ngừng những nhóm, khoá và không khoá những đối tợng.
1. Undo: undo là huỷ bỏ thao tác vẽ trớc đó. Công cụ này đợc sử dụng để khôi phục lại một thao tác sai.
Undo other > to mark: huỷ bỏ thao thao tác vẽ đợc thực hiện trớc khi đánh dấu là một tập hợp.
Undo other > all: huỷ bỏ tất cả các thao tác bản vẽ ghi bên trong huỷ bộ đệm.
2. Redo: huỷ bỏ thao tác vừa undo.
3. Set mark: đặt một sự đánh dấu bên trong huỷ bộ đệm, sau kế tiếp vẽ thao tác có thể phủ nhận.
4. Cut: chuyển hoặc cắt những đối tơng đợc lựa chọn và đặt chúng vào bộ nhớ từ đó gián kế tiếp.
5. Copy: sao chép một đối tợng đợc lựa chọn tới bộ nhớ từ sự kế tiếp gián.
6. Paste: Sao chép nội dung từ bộ nhớ tới nơi thiết kế.
2.7. Paste Special: áp dụng một khuôn dạng màn hình đặc biệt tới nội dung của clipboard.
8. Show clipboard/ Hide Clipboard: trình diễn nội dung bộ nhớ hoặc đóng cửa sổ bộ nhớ hiện ra.
9. Group: củng cố phần tử đợc chọn vào trong một nhóm cho sự thao tác nh một thực thể đơn.
10. Ungroup: không liên kết những nhóm đối tợng đợc chọn nữa. 11. Lock: khoá những đối tợng đợc lựa chọn.
12. Unlock: Tháo những đối tợng đã đợc khoá.
13. Find/Replace Text (SE): Tìm chữ trong đối tợng chữ và thay thế nó bằng chữ khác.
14. Select
Select all: Lựa chọn tất cả đối tợng trong file thiết kế.
Select none: Huỷ bỏ việc lựa chọn tất cả các đối tợng trong file thiết kế. Select by Attribute: Lựa chọn hoặc định vị những đối tợng dựa vào thuộc tính của đối tợng (kiểu, lớp, ký hiệu).
15. Links: Liên kết và bảo trì những mối liên kết DDE.
16. Edit > Insert Object: mở một ứng dụng từ đó đặt những đối t ợng vào trong file thiết kế hiện hành.
Edit > Object Links: cập nhật, bẻ gẫy hoặc thay đổi nguồn của một liên kết.
Edit > Outline OLE Objects (SE): Liên kết những điểm sáng và gắn vào đối tợng.
Edit > Objeck > SE: Mở, soạn thảo, lựa chọn liên kết hoặc gắn vào đối tợng.
2.2.2.3. Element Menu.
Menu Element gồm những mục cho phép điều khiển những thuộc tính, những phần tử đợc đặt trong thiết kế:
1. Attribute: Mở hộp thoại Element Attribute sử dụng để điều kiển những thuộc tính của đối tợng đặt trong thiết kế (lớp, kiểu đờng, màu, độ
2. B-spline: Mở hộp thoại B-spline setting, đợc sử dụng để điều khiển thuộc tính B-spline đặc biệt của B-spline đặt trong thiết kế.
3. Cell: Mở hộp th viện cell (Cell library) sử dụng để tạo, duyệt và kích hoạt cell.
4. Dimensions: Mở hộp thoại Dimension Settings, từ đó có thể đặt các đặc tính sử dụng trong việc đo kích thớc.
5. Multi-lines: Mở hộp thoại Multi-line để điều khiển hoặc định nghĩa các đối tợng multi-line đợc đặt trong thiết kế.
6. Tags >Define: Mở hộp thoại Tag Sets sử dụng để tạo, soạn thảo, chuyển rời những Tag đã đợc định nghĩa.
Tags > Generate Templates: phát sinh bảng báo cáo mẫu file của Tag. Tags > Generate Reports: phát sinh một bảng báo cáo gán Tag từ phần tử và những thuộc tính của phần tử đồ hoạ.
7. Text: Mở hộp thoại Text sử dụng để đặt font chữ, chiều cao, độ rộng của chữ và điều khiển thuộc tính Text-specific của chữ đ ợc đặt trong thiết kế.
8. Information: Sử dụng để xem hoặc thay đổi những thông tin thuộc tính của một đối tợng và dữ liệu tổng quan liên quan đến phần tử đó.
2.2.2.4. Setting menu.
Setting menu gồm những mục cho sự xem lại và thay đổi những sự thiết đặt đặc biệt của non-element.
1. Manage: Xuất hiện bảng Select Settings (styles.stg) sử dụng để lựa chọn nhóm đối tợng và liên hệ với các thanh công cụ nếu có hoặc có thể sử dụng để định nghĩa, sửa chữa, xoá nhóm đối tợng.
2. AccuDraw: Sắp xếp hợp lý hoá quá trình bản vẽ.
3. Color Table: xuất hiện bảng màu (Color Table), sử dụng để duyệt và sửa đổi một "sao chép" của bảng màu hiện thời. Bảng màu mà hiện thời đợc gắn với file thiết kế hoặc nếu không là gắn liền với bảng màu mặc định (bên trong).
4. Database > Dialog: Quản lý cơ sở dữ liệu của những nhóm liên quan đến sự liên kết.
5. Database > Connext: Mở hộp thoại Connext to Database sử dụng để nối tới kho dữ kiện từ bên trong MicroStation.
Database > Disconnext: Sử dụng để tách rời từ kho dữ liệu từ bên trong MicroStation.
Database > Set up: Sử dụng để tạo , xem lại và sửa chữa MSCATALOG và cũng đợc sử dụng để tạo và thảo bảng trong kho dữ liệu đã đợc nối.
Dessign File: Mở ra hộp thoại Dessign File Setting sử dụng để thay đổi, sửa chữa file thiết kế.
6. Level > Manage: Mở hộp thoại Level Manage sử dụng để điều khiển các đối tợng bằng lớp từ file dữ liệu hiện hành và gán file tham khảo. Trong hộp thoại này ta có thể:
- Đặt lớp hiện hành.
- Sửa đổi lớp ký hiệu từ file dữ liệu hiện hành hoặc gán file tham khảo. - Làm hữu hiệu hoặc vô hiệu hoá sự trình diễn của lớp ký hiệu. - Gán tên cho lớp và định nghĩa một cấu trúc lớp.
- Gán hoặc tách file tham khảo.
Level > Display: Mở hộp thoại View Level gồm 63 lớp đợc sử dụng để điều khiển sự trình diễn của các đối tợng bằng lớp hoặc đặt lớp hiện hành.
Level > Symbology: sử dụng để thay đổi lớp ký hiệu.
Level > Names: Sử dụng để gán tên cho lớp và định nghĩa một cấu trúc lớp.
Level > Usage: Xem lại cách dùng của lớp và kiểu đối tợng trong file thiết kế hiện hành.
7. Locks > Full: Đặt khoá và lựa chọn kiểu Fence.
Locks > Toggles: mở hộp thoại Locks T..., sử dụng để bật hoặc tắt locks.
8. Camera > on: Bật Camera từ một cửa sổ view. Camera > Off: tắt camera từ cửa sổ view.
Camera > Setup: Đặt đích và vị trí cho một camera từ cửa sổ view và bậ camera cho cửa sổ view đó.
Camera > Move Camera: Di chuyển đích của camera từ tụ tiêu của camera tại một đối tợng và di chuyển xung quanh từ cửa sổ view khác đang tồn tại của đối tợng.
Camera > Move Target: Di chuyển camera mà không di chuyển đích của camera- tơng tự tới chỗ đứng trong một vị trí và đánh dấu camera tại những mục tiêu khác.
Camera > Lens: Đặt góc và tiêu cự của thấu kính từ cửa sổ view. 9. Rendering > General: Mở hộp thoại Rendering setting, đợc sử dụng để điều chỉnh trả lại những sự thiết đặt.
Rendering > View attributes: Đặt thuộc tính cho ảnh tạo ra.
Rendering > Source Lighting: điều khiển sự xếp đặt và cấu hình của những cell nguồn.
Rendering > assign Materials: gán số liệu cho những phần tử trên một level với một màu nhất định.
Rendering > Define Materials: Tạo hoặc thay đổi số liệu từ Tool box. 10. Snaps > Button Bar: Xuất hiện thanh Snap Mode gồm những biểu tợng đợc sử dụng để bắt điểm (Snap to Element) nhằm làm tăng độ chính xác cho quá trình số hoá trong trờng hợp muốn bắt điểm Data vào đúng vị trí cần chọn.
Snaps > Nearest: Con trỏ sẽ bắt vào điểm gần nhất trên element. Snaps > Keypoint: Con trỏ sẽ bắt vào điểm nút gần nhất trên element. Snaps > Midpoint: Con trỏ sẽ bắt vào điểm giữa của element.
Snaps > Center: Con trỏ sẽ bắt vào tâm điểm của element. Snaps > Origin: Con trỏ sẽ bắt vào điểm gốc của Cell.
Snaps > Intersection: Con trỏ sẽ bắt vào điểm cắt nhau giữa hai đờng giao nhau.
Snaps > Tangent: ép một phần tử tiếp xúc với một phần tử khác.
Snaps > Tangent From: ép một phần tử tiếp xúc tới một phần tử khác với điểm cố định tiếp giáp.
Snaps > Perpendicular From: ép một phần tử sao cho đờng line mà bạn đang đặt thẳng góc tới phần tử ở tại điểm thử.
Snaps > Parallel: ép một phần tử song song tới một phần tử hiện hữu. Snaps > Through Point: ép một phần tử chuyển xuyên qua một điểm đặc biệt về mặt phẳng thiết kế.
Snaps > Point On: ép một đối tợng để bắt đầu hoặc kết thúc trên một phần tử trong file thiết kế.
11. View attribute: Xem thuộc tính của một đối tợng đã cho.
2.2.2.5. Tools Menu.
Tools menu gồm những mục để mở và đóng những hộp công cụ.
1. Tools Boxes...: Mở hộp thoại và đợc sử dụng để mở và tạo ra những hộp công cụ chuyên dụng.
2. Tool Settings: Đợc sử dụng để xem lại và điều chỉnh những sự thiết đặt cho công cụ đợc chọn.
3. Primary: Mở hộp hội thoại Primary Tools Bar. Hộp thoại này chứa các thanh công cụ đợc sử dụng và điều khiển thờng xuyên và đợc mặc định nó là...
4. Standard: Mở hộp thoại Standard Tools Bar. Hộp thoại này chứa đựng những biểu tợng mà cho phép truy cập nhanh từ những đơn chọn kéo xuống đợc sử dụng thông thờng.
6. 3D: Mở hộp 3D-B-splines Tool Bar. 3D-B-splines Tool Bar trong MicroStation SE cung cấp khả năng truy cập tới tất cả các công cụ trong Curves tool box và 3D Tools box của MicroStation 95. (Trong hộp Curves tool box có những công cụ sử dụng để vẽ đờng curves, 3D Tools box cung cấp công cụ có khả năng truy cập nhanh từ công cụ 3D và điều khiển tầm nhìn).
7. Annotate: Mở hộp Annotate Tool box, thanh công cụ trong hộp này đợc sử dụng để đặt ký hiệu (biểu tợng).
Annotation > Drafting Tools: Thanh công cụ này đợc sử dụng để đơn giản hoá và tiêu chuẩn hoá sự xếp đặt những tiêu đề, phần tử... .
Annotation > XYZ text: Cho phép bạn nhập, xuất và gán nhãn những điểm toạ độ của file thiết kế 2D hoặc 3D.
8. Auxiliary Coordinates: Mở hộp Acs Tool box, thanh công cụ trong 5. Main > Main:
Thanh công cụ chính trong MicroStation (Main tool box).Các thanh công cụ này thể hiện trên màn hình dới dạng các biểu tợng vẽ (icon) và đợc nhóm theo các chức năng có liên quan thành những thanh công cụ (Tool box) đợc sử dụng chủ yếu để vẽ trong MicroStation.
(ACS)- một hệ toạ độ bạn định nghĩa mà khác mặt phẳng thiết kế và tầm nhìn của những hệ thống toạ độ.
9. Database: Mở hộp Database Tool box, thanh công cụ trong hộp này đợc sử dụng để thiết lập, xem lại, báo cáo và những sự kết nối cơ sở dữ liệu loại bỏ và để trình bày những thuộc tính cơ sở dữ liệu trong.
10. DD Design: Thanh công cụ trong DD Design box sử dụng để tạo kích thớc cell.
DD Design > Attach Element: thanh công cụ này đợc sử dụng để xây dựng một cung(arc), line string, shape.
DD Design > Constraint: Đợc sử dụng để áp dụng những sự rằng buộc tới những xây dựng.
DD Design > Model: thanh công cụ trong hộp Model khi đợc sử dụng phối hợp với những công cụ trong Constaint tool box , sẽ tạo ra cell điều khiển kích thớc gia tăng.
DD Design > profile: Đợc sử dụng để phác thảo một mặt cắt và chuyển đổi một line string.
11. Drop: Bẻ gẫy những phần tử phức tạp thành những phần tử đơn giản hơn và để loại bỏ những điểm liên kết giữa những phần tử.
12. Engineering Link: cung cấp những công cụ để xuất bản khuôn dạng file MicroStation của nó đến những khuôn dạng file nh khuôn dạng ngôn ngữ làm mô hình thực, ảo, khuôn dạng vectơ đơn giản (SVF), khuôn dạng file Meta đồ thị máy tính.
13. Isometric: Sử dụng để trình bày những mối quan hệ 3D trong một thiết kế 2D.
14. Match: đợc sử dụng để đặt thuộc tính phần tử của một phần tử trong file thiết kế (hoặc 1 reference file), làm cho dễ dàng đặt nhiều phần tử với những phần tử có cùng thuộc tính nh những phần tử hiện hữu.
15. Multi-line Joints: sử dụng dể xây dựng những điểm nối tại những chỗ giao nhau, chỗ cắt của multi-line và sửa đổi những thành phần của multi-lines.
16. Redline: sử dụng để gán và tách bằng tay file Redline. 17. Reference Files: đợc sử dụng để:
- Gán file thiết kế tham khảo tới file thiết kế hiện thời. -Tách file thiết kế tham khảo từ file thiết kế hiện thời.
-Điều khiển sự xây dựng vị trí, tỷ lệ, định hớng của việc gán file thiết kế tham khảo.
18. View Control: sử dụng để điều khiển tầm nhìn.
2.2.2.6. Utilities Menu.
1. Key-in: Mở khoá trong Window, đợc sử dụng để duyệt, xây dựng và vào Key-in. Nếu Key-ins của một ứng dụng đơn (MicroStation hoặc lựa chọn MDL) là trình diễn thì thanh tiêu đề sẽ xác định ứng dụng.
2. MicroStation Link (SE): Duyệt mạng toàn cầu.
3. HTML Author (SE): tạo một file HTML từ một th viện Cell, lu trữ tầm nhìn file thiết kế, vĩ mô cơ bản hoặc ảnh chụp nhanh của file thiết kế.
Cell Selector: tìm và đặt một cell.
4. Text Glossary: xây dựng và đặt Text sử dụng thông thờng và những tổ hợp của text.
5. Image > Save...: Ghi nội dung của một vùng nhìn trong một file ảnh raster.
Image > Capture: Bắt một ảnh hoặc một phần của ảnh của màn hình. Image > Convert: Chuyển đổi một file Raster từ một khuôn dạng mà trực tiếp đợc hỗ trợ bởi MicroStation đến một khuôn dạng mà cha đợc hỗ trợ trực tiếp bằng MicroStation.
Image > Display: Trình diễn nội dung của một file raster trong một cửa sổ.
Image > Movies: Dịch chuyển một vùng ảnh.
6. Render > Wiremesh: Mô phỏng, trình diễn một Wiremesh. Render > Hidden Line: Mô phỏng, trình diễn một đờng ẩn nấp.
Render > Filled Hidden Line: Mô phỏng, trình diễn một đờng ẩn nấp đầy.
- Render > Constant: Mô phỏng, trình diễn một mô hình bóng không đổi. - Render > Smooth: Mô phỏng, trình diễn một mô hình bóng trơn. - Render > Phong: Mô phỏng, trình diễn một mô hình bóng 3D (Phong). 7. Auxiliary Coordinates: Đặt tên, ghi, gán hoặc xóa một hệ thống