NGHIÊN CỨU DOANH NGHIỆP HONDA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU DOANH NGHIỆP HONDA VIỆT NAM 2. Phân tích môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp a. Xác định cường độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh của doanh nghiệp dựa vào mô hình 5 tác lực cạnh tranh. Yếu tố cạnh tranh Trọng số Đánh giá Điểm I,Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp 1) Số lượng và quy mô nhà cung cấp 2) Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp 3) Thông tin về nhà cung cấp II,Áp lực cạnh tranh từ khách hàng 1)Khách hàng lẻ a) Quy mô b) Tầm quan trọng c) Chi phí chuyển đổi khách hàng d) Thông tin khách hàng 2)Nhà phân phối a) Quy mô b) Tầm quan trọng c) Chi phí chuyển đổi khách hàng d) Thông tin khách hàng III,Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn 1)Sức hấp dẫn của ngành a) Tỉ suất sinh lợi b) Số lượng khách hàng c) Số lượng doanh nghiệp trong ngành 2)Những rào cản gia nhập ngành a) Kỹ thuật b) Vốn c) Các yếu tố thương mại (Hệ thống phân phối, thương hiệu , hệ thống khách hàng . ) d) Các nguồn lực đặc thù(Nguyên vật liệu đầu vào ( Bị kiểm soát ), Bằng cấp , phát minh sáng chế, Nguồn nhân lực, sự bảo hộ của chính phủ ) 3) Khả năng tiếp cận với kênh phân phối 4) Những bất lợi về chi phí 0.2 0.08 0.08 0.04 0,3 0.2 0.06 0.06 0.04 0.04 0.1 0.03 0.03 0.02 0.02 0.1 0.02 0.008 0.006 0.006 0.03 0.008 0.008 0.01 4 4 3 4 4 3 3 4 4 3 3 5 4 4 5 5 4 0.32 0.32 0.12 0.24 0.24 0.12 0.12 0.12 0.12 0.06 0.06 0.04 0.024 0.024 0.04 0.04 0.04 IV,Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế 1) Khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành 2) Các nhân tố về giá 3) Chất lượng 4) Tính bất ngờ, khó dự đoán của sản phẩm thay thế 5) Chi phí chuyển đổi V,Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành 1) Tình trạng ngành 2) Cấu trúc của ngành 3) Các rào cản rút lui (Exit Barries) a) Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư b) Ràng buộc với người lao động c) Ràng buộc với chính phủ, các tổ chức liên quan (Stakeholder) d) Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch. VI,Áp lực từ các bên liên quan mật thiết 1) Chính phủ 2) Cộng đồng 3) Các hiệp hội 4) Các chủ nợ, nhà tài trợ 5) Cổ đông 6) Complementor ( Tạm hiểu là nhà cung cấp sản phẩm bổ sung cho một hoặc nhiều ngành khác) 0.004 0.02 0.03 0.2 0.04 0.05 0.05 0.04 0.02 0.1 0.03 0.03 0.04 0.012 0.008 0.01 0.01 0.1 0.017 0.018 0.01 0.019 0.02 3 4 4 5 5 5 4 3 3 4 5 4 2 1 2 2 2 3 4 0.012 0.08 0.12 0.2 0.25 0.25 0.16 0.06 0.09 0.12 0.06 0.032 0.02 0.01 0.034 0.036 0.02 0.057 0.08 0.015 1 0.015 Điểm đánh giá : 1=Rất thấp,2=thấp,3=bình thường,4=cao,5=rất cao. b. Xác định điểm độ hấp dẫn của ngành dựa vào mô hình 5 tác lực cạnh tranh. Yếu tố cạnh tranh Trọng số Đánh giá Điểm I,Cạnh tranh của nhà cung cấp 1) Số lượng và quy mô nhà cung cấp 2) Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp 3) Thông tin về nhà cung cấp II,Cạnh tranh từ khách hàng 1)Khách hàng lẻ a) Quy mô b) Tầm quan trọng c) Chi phí chuyển đổi khách hàng d) Thông tin khách hàng 2)Nhà phân phối a) Quy mô b) Tầm quan trọng c) Chi phí chuyển đổi khách hàng d) Thông tin khách hàng III,Cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn 1)Sức hấp dẫn của ngành a) Tỉ suất sinh lợi b) Số lượng khách hàng c) Số lượng doanh nghiệp trong ngành 2)Những rào cản gia nhập ngành a) Kỹ thuật b) Vốn c) Các yếu tố thương mại (Hệ thống phân phối, thương hiệu , hệ thống khách hàng . ) d) Các nguồn lực đặc thù(Nguyên vật liệu đầu vào ( Bị kiểm soát ), Bằng 0,2 0,08 0,07 0,05 0,4 0,2 0,08 0,05 0,04 0,03 0,2 0,06 0,07 0,03 0,04 0,1 0.05 0.01 0.02 0,02 3 5 2 0.6 2.0 0.2 cấp , phát minh sáng chế, Nguồn nhân lực, sự bảo hộ của chính phủ ) 3) Khả năng tiếp cận với kênh phân phối 4) Những bất lợi về chi phí IV,Cạnh tranh từ sản phẩm thay thế 1) Khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành 2) Các nhân tố về giá 3) Chất lượng 4) Tính bất ngờ, khó dự đoán của sản phẩm thay thế 5) Chi phí chuyển đổi V,Cạnh tranh nội bộ ngành 1) Tình trạng ngành 2) Cấu trúc của ngành 3) Các rào cản rút lui (Exit Barries) a) Rào cản về công nghệ, vốn đầu tư b) Ràng buộc với người lao động c) Ràng buộc với chính phủ, các tổ chức liên quan (Stakeholder) d) Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch. VI,Các bên liên quan mật thiết 1) Chính phủ 2) Cộng đồng 3) Các hiệp hội 4) Các chủ nợ, nhà tài trợ 5) Cổ đông 6) Complementor ( Tạm hiểu là nhà cung cấp sản phẩm bổ sung cho một hoặc nhiều ngành khác) 0,03 0,009 0,01 0.005 0.006 0,01 0.01 0,14 0.003 0.004 0.003 0.002 0.002 0,1 0.04 0.04 0.02 0.006 0.004 0.007 0.003 2 4 0.28 0.4 0,06 0.01 0.01 0.01 0.007 0.013 0.01 3 0.18 Điểm đánh giá 1=hoàn toàn không hấp dẫn 2=không hấp dẫn 3=bình thường 4=hấp dẫn 5=rất hấp dẫn 3.Phân tích mạnh – yếu a.Xác định các tiềm lực thành công của doanh nghiệp. Bài làm: I,Vị thế thị trường 1.Thị phần: Theo dự báo của các nhà sản xuất, năm 2006 thị trường Việt Nam sẽ tiêu thụ khoảng 1,8 triệu xe máy các loại, nhưng chỉ có 2 "đại gia" được hưởng lợi. Trong 6 tháng đầu năm khi các doanh nghiệp khác đưa ra thị trường rất ít những sản phẩm mới thì Honda Việt Nam đã đưa 1 loạt những sản phẩm mới như: Future Neo GT, Future Neo phanh cơ, Wave RSV và Wave 1 với mức giá từ 11.900.000 đồng đến 24.000.000 đồng để tăng sự lựa chọn cho người tiêu dùng. Với cách làm này người ta cho rằng thị phần của Honda trên thị trường xe máy Việt Nam thời gian tới còn tăng mạnh nữa. Theo số liệu thống kê, trong 6 tháng đầu năm, công ty Honda Việt Nam đã tiêu thụ được 370.000 xe máy các loại. Ước tính cả năm công ty này sẽ tiêu thụ khoảng 700.000 xe máy các loại. Trong khi đó, đối thủ cạnh tranh nặng ký là Yamaha Việt Nam 6 tháng đầu năm tiêu thụ được 170.000 xe và dự báo cả năm 2006 đạt khoảng 350.000 xe, bằng một nửa của Honda Việt Nam. Với mức tiêu thụ khoảng 700.000 xe máy, thị phần của Honda tại Việt Nam hiện đã vào khoảng 40%. Ông Đinh Ngô Tuấn, Giám đốc Maketing của Yamaha Việt Nam cho biết để đuổi kịp Honda thực sự rất khó, bởi thương hiệu này đã quá nổi tiếng tại Việt Nam. Nhiều người cho rằng thị trường xe máy Việt Nam sẽ trở thành thị trường cạnh tranh độc quyền với người điều khiển "cuộc chơi" là Honda. 2.Khả năng thay đổi thị phần Khoảng 70 năm trước đây, ông Honda đã bán hết gia sản chẳng đáng là bao để dồn tiền vào nghiên cứu hoàn thiện động cơ 4 kỳ dùng cho xe máy. Thành công rực rỡ mang lại cho ông một khoản lợi nhuận lớn để mở mang nhà máy. Vào đầu những năm 1950, trước nhu cầu lớn của thị trường, Công ty Honda đã vạch ra chiến lược tăng gấp đôi công suất và sản lượng. Cuối thập kỷ đó, Honda đánh bại đối thủ đáng gờm nhất là Tohatsu. Sang thập kỷ 1960, thị trường xe máy bão hòa, Honda ngay lập tức chuyển hướng sang sản xuất ôtô, trong bối cảnh tại Nhật Bản đang có những tập đoàn ôtô lớn và thành công như Toyota, Nissan, Mitsubishi. Honda đã ném toàn bộ tiền lãi từ kinh doanh xe máy vào việc nghiên cứu, chế tạo ôtô với các chuyên gia giỏi nhất. Thành công đến sau đó không lâu: Năm 1975, lợi nhuận từ kinh doanh ôtô của Honda vượt xe máy. Phát triển theo hướng này, Honda đã giảm sức sản xuất xe máy từ 65% xuống còn 38%, tập trung cho mặt hàng ôtô. Nhưng khi Chủ tịch Yamaha tuyên bố “sẽ đánh bại Honda” thì Honda tự ái, dồn sức lực cải tiến các loại xe máy, hạ giá bán nhằm đè bẹp Yamaha. Năm 1983, công ty đã cho ra đời thêm 39 kiểu xe (trong tổng số 110 kiểu đã có trước đó), đánh dấu sự thất bại thảm hại của đối thủ Yamaha. "Chúng tôi sẽ phát triển thị trường hướng về nông thôn, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu phụ tùng và xe nguyên chiếc. Công ty sẽ đưa ra những mẫu xe máy được thiết kế và sản xuất tại VN", Tổng giám đốc Honda Việt Nam (HVN) Hiroshi Sekiguchi cho biết.Ông Hiroshi Sekiguchi nhận định, so với các nước trong khu vực, VN vẫn là một thị trường đầy tiềm năng bởi tỷ lệ phổ cập mới đạt 8 người/xe, khu vực nông thôn lại chiếm hơn 70% dân số cả nước. Kết quả cuộc điều tra tháng trước của công ty cho thấy, có trên 50% số người được hỏi quan tâm và có nhu cầu muốn mua xe máy. Một hướng phát triển chiến lược khác, theo ông Takashi Fujisaki - Giám đốc bán hàng HVN - là tập trung cho xuất khẩu. Từ nay đến cuối năm, công ty dự kiến xuất thêm gần 10.500 chiếcWave Alpha sang Philippines, ngoài những lô hàng như nắp xi lanh, chi tiết phụ tùng nhựa sang Thái Lan, Malaysia . HVN sẽ trở thành một trung tâm cung cấp phụ tùng trong khu vực. Liên doanh này dự định tăng số lượng nhà cung cấp phụ tùng từ 38 lên 44 công ty. Công ty honda có khả năng thay đổi thị phần , mở rộng thị trường rất lớn. 3.Hình ảnh công ty Công ty Honda Việt Nam là liên doanh giữa Công ty Honda Motor Nhật Bản, Công ty Asian Honda Motor Thái Lan và Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam, được thành lập theo Giấy phép đầu tư số 1521/GP cấp ngày 22 tháng 3 năm 1996. Honda là một trong những thương hiệu nổi tiếng trên toàn thế giới. Trong những năm qua Honda đã được người dùng công nhận là một trong những công ty có sản xuất ra những sản phẩm tốt nhất, có độ an toàn cao . Điều này được thể hiện thông qua doanh số bán hàng của công ty tại các đại lý phân phối trên thị trường tiêu dùng. Từ cuối thập kỷ 60 đến đầu thập kỷ 70 thì Honda đã chiếm lĩnh thị trường thế giới và trở thành nhà sản xuất xe máy lớn nhất thế giới, và từ đó đến nay thì công ty chưa bao giờ bị mất danh hiệu này. Ở Honda, dịch vụ khách hàng không chỉ là chăm sóc thật tốt chiếc xe của bạn. Đối với chúng tôi, dịch vụ khách hàng là cung cấp dịch vụ tuyệt hảo, xuyên suốt và những quyền lợi đặc biệt chỉ dành cho quý khách hàng - những chủ nhân xe hơi Honda. Luôn giành được chỗ đứng trong làng giải trí. Với thiết kế vượt trội, công nghệ tiên tiến, chất lượng cao, an toàn, Honda Civic là một trong những lựa chọn tốt nhất cho khách hàng trong phân khúc xe sedan hạng trung. Ngay khi chiếc Civic ra đời nó đã được rất nhiều người ưa chuộng. Và chỉ sau 2 năm và 9 tháng số lượng bán hàng thực tế đã đạt 12.000 xe. II, Phối thức thị trường 1. Phạm vi chủng loại sản phẩm Xe máy hoda rất đa dạng và phong phú, hiện nay honda có trên mười loại xe phổ biến trên thị trường Việt Nam như Click, Super Dream, Lead, Air blade, Wave RSX, SH…… Các loại phụ tùng xe máy kèm theo cũng rất đầy đủ. Honda đã áp dụng rất nhiều những thành tựu khoa học để có thể cải biến chất lượng và mẫu mã cho những chiếc xe của mình như việc đầu tư một lượng tiền khổng lồ vào việc phát triển các mẫu xe chạy bằng pin nhiên liệu như thế này, Honda thực sự đang rất nỗ lực chứng minh cho sức sống của một thế hệ công nghệ tương lai. 2. Sự phong phú trong nhóm sản phẩm: Trong mỗi dòng sản phẩm của Honda đều có nhiều loại sản phẩm khác nhau để cho khách hàng có nhiều sự lựa chọn về giá cả và hình thức…. Ví dụ trong dòng Wave có Wave S, Wave RS, Wave α, Wave RSX,… 3. Các sản phẩm và dịch vụ bổ sung: Hiện nay trên thị trường Việt Nam các loại phụ tùng của Honda dược sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất. Honda đã cố gắng đa dạng hóa sản phẩm bổ sung như: mũ bảo hiểm, kính chiếu hậu,… Chế độ chăm sóc khách hàng của Honda rất tốt, Với mong muốn ngày càng làm hài lòng khách hàng hơn nữa cũng như càng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm Honda, Honda Việt Nam chính thức áp dụng chế độ bảo hành mới cho tất cả các mẫu xe 2 bánh kể từ ngày 01/06/2008. Chế độ bảo hành mới của Honda Việt Nam sẽ là 2 năm hoặc 20.000km cho cụm động cơ và 1 năm hoặc 12.000km cho các chi tiết khác. Cùng với việc kéo dài thời gian bảo hành, số lần kiểm tra định kỳ cũng được tăng từ 4 lần lên 6 lần. Honda Việt Nam sẽ kéo dài thêm thời gian bảo hành bởi vì chúng tôi tự hào về chất lượng sản phẩm của công ty. HondaViệt Nam lần đầu tiên áp dụng chế độ bảo hành mới này cho kiểu xe Future Neo vào tháng 10/2007 và đã được khách hàng hết sức hoan nghênh. Phát huy tinh thần đó, chất lượng của các đời xe sản xuất kế sau đó cũng lần lượt được HVN áp dụng chế độ bảo hành mới này. HVN tin rằng, những khách hàng đã tin tưởng vào chất lượng sản phẩm HVN nay sẽ càng thẽm vững tâm vì Honda, HVN, luôn bên cạnh. 4. Tính độc đáo của sản phẩm: Honda có nhiều dòng xe có thể tiết kiệm nhiều nhiên liệu, thân thiện với môi trường. Mẫu mã phong phú, thời trang, chất lượng cao. 5.Tính đổi mới và sáng tạo của sản phẩm Để "chinh phục" khách hàng nông thôn, ngoài Wave Alpha, HVN sẽ đưa ra những kiểu xe tương tự. Tháng trước, Công ty Nghiên cứu Phát triển Honda VN đã được thành lập. Theo ông Hirofumi Kanbe - Chủ tịch công ty Nghiên cứu và Phát triển Honda Đông Nam Á - trước kia, kiểu dáng xe máy Honda tại VN đều do các trung tâm nghiên cứu ở Thái Lan, Singapore và Nhật Bản đảm nhiệm từ việc lập đề án chiến lược, lên kế hoạch đến việc phát triển sản phẩm. Từ nay, trung tâm nghiên cứu VN sẽ thu thập, phân tích ý kiến khách hàng tại những vùng khác nhau, nhất là khu vực nông thôn, nhằm giúp công ty nhanh chóng cải tiến sản phẩm và nghiên cứu phát triển mẫu xe mới. Trước mắt, những bộ phận quan trọng như sườn xe và động cơ sẽ được phát triển ở Nhật Bản, còn các thay đổi về kiểu dáng bề ngoài, màu sắc xe do trung tâm VN đảm nhận. 6.Tốc độ xữ lý đơn đặt hàng Với các đại lý phân phối trải dài trên toàn quốc.Tốc độ xữ lý đơn đặt hàng được nâng cao. 7.Giá Hiện nay, Honda Việt Nam áp dụng chính sách giá ổn định.Nhưng các đại lý ủy quyền tự động nâng giá làm cho thị trường xe máy Honda Việt Nam rơi vào tình trạng loạn giá.Gây ảnh hưởng không tốt đến lòng tin của khách hàng đối với công ty. III,Lợi thế cạnh tranh về nguồn lực 1,Các mối quan hệ Công ty hình thành từ rất sớm nên có nhiều mối quan hệ làm ăn.Nên dễ tiếp cận khách hàng hơn.Các mối quan hệ với giới truyền thông, báo chí, chính phủ, quan hệ với công chúng ngày càng được chú trọng. Thực hiện mục tiêu trở thành 1 công ty được xã hội mong đợi, công ty Honda Việt Nam rất tích cực tham gia xây dựng 1 đất nước Việt Nam tươi đẹp hơn. Ngoài các hoạt động giáo dục và từ thiện, công ty còn tổ chức các hội thi “Lái xe an toàn” mang tên “Tôi yêu Việt Nam” tại hơn 20 tỉnh thành trên cả nước; tài trợ các hoạt động thể thao, văn hóa như Sao Mai điểm hẹn 2006, Con đường âm nhạc, Collection Grand Prix 2008… 2,Văn hóa tổ chức Con người của công ty chính là thương hiệu của công ty, thương hiệu của công ty chính là văn hóa của công ty. 3, Quyền sáng chế và giấy phép chứng chỉ ISO 9002, chứng chỉ ISO 9001 - 2000 4, Ngiên cứu phát triển Để đạt được mục tiêu cung cấp sản phẩm Honda chất lượng cao với giá cả hợp lý vượt trên cả sự mong đợi của khách hàng, Công ty Honda trên toàn cầu cũng như Honda Việt Nam rất chú trọng tới việc nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp với điều kiện sử dụng, khí hậu đường xá và sở thích của khách hàng. Vì vậy, từ năm 2003, Văn phòng đại diện của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Honda Asean ( HRS-V ) đã được thành lập tại Việt Nam. Sự có mặt của HRS-V góp phần rút ngắn thời gian tiến hành điều tra, nghiên cứu thị trường xe máy, nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam. Đồng thời HRS-V cũng hỗ trợ tiến trình nội địa hoá, chuyển giao công nghệ và giúp các nhà cung cấp phụ tùng đào tạo nhân lực, góp phần xây dựng ngành công nghiệp xe máy và phụ tùng Việt Nam. 5, Năng lực sản xuất và vận hành Năm 2007 khánh thành nhà máy sản xuất xe máy ở Vĩnh Phúc với công suất 500000 chiếc/năm, nâng tổng công suất lên 1,5 triệu chiếc/năm. Đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng. [...]... Phân tích ma trận SWOT của Honda Trong thị trường kinh tế hiện nay có rất nhiều công ty, tập đoàn lớn đã sử dụng phương pháp phân tích SWOT để hoạch định ra chiến lược kinh doanh và Honda Việt Nam cũng vậy Để hiểu rõ thêm về SWOT thì chúng ta sẽ tìm hiểu việc phân tích SWOT trong công ty Honda Việt Nam 1 Thế mạnh(Strengths) của Honda Việt Nam : Strengths: là thế mạnh của doanh nghiệp Là tổng hợp tất cả... của Honda Việt Nam đã đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9002 Ngay từ khi xây dựng nhà máy tại Việt Nam, vấn đề môi trường sản xuất đã được quan tâm Vì vậy, vừa qua Honda Việt Nam đã được cấp chứng chỉ đạt hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 Với tầm nhình chiến lược lâu dài, các nhà quản trị của công ty Honda Việt Nam đã và đang đầu tư vào việc sản xuất một phần động cơ tại Việt Nam, ... tại Việt Nam, bên cạnh đó Honda Việt nam còn tiến hành liên doanh với công ty VMEP đẻ sản xuất động cơ đầu tiên tại Việt Nam Như vậy, chúng ta có thể hy vọng rằng trong một tương lai không xa, người dân Việt Nam có thể sử dụng những chiếc xe máy được sản xuất hoàn toàn tại Việt Nam Cùng với việc đảm bảo cung cấp cho người tiêu dung những sản phẩm có chất lượng cao, Honda Việt Nam cũng đồng thời xây dựng... gây ảnh hưởng rất nhiều đến Honda Việt Nam Thách thức tiếp theo của Honda Việt Nam là phải đối mặt với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp lắp ráp, sản xuất xe máy có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Mặc dù không cạnh tranh được với Honda Việt Nam về chất lượng nhưng các hãng xe sản xuất xe gắn máy khác lại có lợi thế hơn Honda Việt Nam về chủng loại Chủng loại xe của các hãng này rất phong phú và đa... đoàn Honda mang lại, thậm chí người ta còn gọi chiếc xe gắn máy là xe Honda Chính vì lẽ đó, việc thành lập và đi vào hoạt động của cty Honda Việt Nam đã đáp ứng được sự mong chờ và đón nhận của người tiêu dung Việt Nam Sau hơn 10 năm đi vào hoạt đọng kinh doanh, từ sản phẩm ban đầu là Super Dream và tiếp sau dó là Honda Future, công ty Honda đã từng bước trở thành và đứng vững trên thị trường Việt Nam. .. tương tự Tháng trước, Công ty Nghiên cứu Phát triển Honda VN đã được thành lập Theo ông Hirofumi Kanbe - Chủ tịch công ty Nghiên cứu và Phát triển Honda Đông Nam Á - trước kia, kiểu dáng xe máy Honda tại VN đều do các trung tâm nghiên cứu ở Thái Lan, Singapore và Nhật Bản đảm nhiệm từ việc lập đề án chiến lược, lên kế hoạch đến việc phát triển sản phẩm Từ nay, trung tâm nghiên cứu VN sẽ thu thập, phân tích... các loại xe mang nhãn hiệu Honda trên toàn quốc Chính sự phục vụ tận tụy với khách hàng như vậy mà Honda Việt Nam ngày càng củng cố được lòng tin của khách hành Honda Việt Nam muốn tạo cho khách hàng một niềm tin tuyệt đối vào sản phẩm mà công ty cung cấp vì bất kỳ ở nơi đâu xe máy của Honda cũng được chăm sóc, bảo dưỡng kỹ càng Qua phân tích ở trên ta thấy, công ty Honda Việt Nam có rất nhiều cơ hội... thuộc phạm trù quyền sở hữu công nghệ, thuộc về các cơ quan hữu trách Việt Nam, người tiêu dung Việt Nam và các ông chủ các tập đoàn sản xuất xe gắn máy TQ Thách thức kế tiếp là việc Honda Việt Nam phải đối mặt với dây chuyền lắp ráp xe gắn máy dạng IKD: Gián tiếp đưa sản phẩm xe gắn máy TQ vào thị trường Việt Nam đó là nhừng doanh nghiệp lắp ráp dây chuyền dạng IKD Với giá đầu vào của một bộ linh kiện... trên thị trường Việt Nam Honda là một tập đoàn xe gắn máy trên thế giới Các sản phẩm xe gắn máy của Honda đã xuất hiện trên thị trường Việt Nam từ những năm đầu của thập kỉ 70 Sản phẩm ban đầu là những chiếc xe Honda Cup 50, Cup 70, Super Cup, …đã thực sự chinh phục được long tin của người tiêu dùng Việt Nam bằng chính chất lượng và sự tiện dụng của những sản phẩm đó người tiêu dùng Việt Nam đã biết tới... động có tay nghề, đội ngũ kỹ sư của Honda Việt Nam được đào tạo tại nước ngoài: (Tại Honda Thái Lan, Honda Nhật…) thực sự là cơ sở để Honda Việt Nam bảo đảm chất lượng của từng sản phẩm sản xuất ra Bên cạnh đó, với một bộ máy quản trị chặt chẽ, thống nhất từ tổng giám đốc tới các giám đốc, phòng, ban, phân xưởng, tổ sản xuất, chất lượng của xe gắn máy Honda Việt Nam luôn được kiểm tra sát sao, chặt . NGHIÊN CỨU DOANH NGHIỆP HONDA VIỆT NAM 2. Phân tích môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp a. Xác định cường độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh. của công ty Honda Việt Nam đã và đang đầu tư vào việc sản xuất một phần động cơ tại Việt Nam, bên cạnh đó Honda Việt nam còn tiến hành liên doanh với công