Vị trí của đường trung đòn và đường giữa xương ức Đường trung đòn Đường giữa xương ức... Xác định vị trí mỏm bằng các ngón tay... Xác định vị trí mỏm bằng các ngón tay... Mỏm tim: Thờ
Trang 1KHÁM TIM
Trang 21. Tên bài giảng : Khám tim
6. Số lượng SV : 10 - 12
Trang 3THỜI GIAN: 180 phút
Giới thiệu bài giảng- Pretest : 10 ph
Nội dung bài giảng : 35 ph
Hướng dẫn thực hành trên BN giả : 15 ph
Thực hành khám tim : 100 ph
Đánh giá cuối buổi học : 20 ph
Trang 5NỘI DUNG BÀI GIẢNG
SỜ
GÕ
NGHE
Trang 6NHÌN (QUAN SÁT)
Vị trí người khám:
- Đứng ở bên phải BN
Trang 7Vị trí người khám
Trang 9- Ngồi ôm gối
- Dấu squatting (ngồi xổm)
Trang 10Nằm đầu cao
Trang 11Ngồi xổm
Trang 13Tím môi
Trang 14Tuần hoàn bàng hệ ở ngực
Trang 15NHÌN (QUAN SÁT)
Tinh thần:
Ổn định
Hốt hoảng , lo sợ, vã mồ hôi
Trang 17Vị trí của đường trung đòn
và đường giữa xương ức
Đường trung đòn
Đường giữa
xương ức
Trang 18Lồng ngực bất thường
Ngực lõm Ngực gà
Trang 21Sờ mỏm tim: Áp lòng bàn tay vào
vùng mỏm tim
Trang 22Xác định vị trí mỏm bằng các ngón tay
Trang 23Xác định vị trí mỏm bằng các ngón tay
Trang 24Sờ mỏm tim: BN nghiêng trái
Trang 25Sờ ngực phải
Trang 26 Mỏm tim:
Vị trí:
trong đường trung đòn T 1-2 cm.
xuống dưới, sang phải
Đường kính : bình thường 1 - 2 cm ( < 2,5 cm)
Biên độ: - bình thường: nhỏ
lực cơ tim tăng
Trang 27 Mỏm tim:
Thời gian: giúp xác định phì đại thất trái
Nghe tiếng tim cùng lúc sờ
Bình thường : xung động kéo dài 2/3 đầu tiên của thì tâm thu
Ít đánh giá tính chất nầy
Trang 28 Phần thấp bờ trái xương ức:
Trang 29Sờ phần thấp bờ trái xương ức
Trang 30Tìm dấu Harzer
Trang 31Sờ vùng đáy tim: KLS 2 T , KLS 2 P
T2
Trang 32Sờ vùng đáy tim bên trái
Trang 33Sờ vùng đáy tim bên phải
Trang 35Gõ
Diện đục tim
Trang 36GÕ: MỤC ĐÍCH
Xác định vị trí – kích thước của tim thông qua diện đục của tim (cardiac dullness)
Trang 38Gõ xác định bờ trên gan
Trang 39Gõ bờ phải tim
Trang 40Gõ bờ trái tim
Trang 41Gõ b trái tim ờ
Gõ b trái tim ờ
Trang 43DIỆN ĐỤC TIM
Diện đục lệch T hay P :tràn khí màng
phổi – xẹp phổi, cổ chướng, có mang
Diện đục nhỏ lại : dãn phế nang (khí phế thủng)
Trang 44hay già yếu
thực hiện
Trang 47Các vùng van tim
Vùng van
ĐMC
Vùng van ĐMP
Vùng van
2 lá Vùng
van 3 lá
Trang 48Trình tự nghe tim: hình Z hay 2
Trang 49Nghe ở mỏm
Trang 50Nghe trong mỏm
Trang 51Nghe ở mũi kiếm xương ức
Trang 52Nghe ở bờ phải xương ức vùng
thấp
Trang 53Nghe ở bờ trái xương ức
Trang 54Nghe ở khoang liên sườn 2 T
Trang 55Nghe ở khoang liên sườn 2 P
Trang 56Nghe ở động mạch cảnh phải
Trang 57Nghe tim ở tư thế ngồi
Trang 59TIẾNG TIM
Vị trí
Thời gian xuất hiện: tâm thu, tâm trương (đầu, giữa, cuối)
thì tâm trương: clắc mở van, T3, gõ màng tim, T4.
Cường độ: mạnh, mờ.
Âm sắc: đanh
Số lượng( nếu có): T1 tách đôi, T2 tách đôi.
Ảnh hưởng của hô hấp
Trang 61Các loại âm thổi
Âm thổi tâm thu (thổi phun máu giữa tâm thu, thổi phụt ngược toàn tâm thu)
Âm thổi tâm trương ( thổi phụt ngược, thổi đổ đầy thất)
Âm thổi liên tục
Âm thổi 2 thì (thổi tâm thu + thổi tâm trương)
Trang 62 Cường độ: theo Freeman Levine 1933, có 6 độ :
được nhưng rất nhỏ.
vẫn nghe, nhưng ống nghe tách khỏi lồng
ngực thì không nghe nữa.
lồng ngực vài mm vẫn nghe.
Trang 63Hình dạng âm thổi
Âm thổi hình trám: Crescendo – decrescendo (âm thổi từ nhỏ đến và từ lớn đến nhỏ): giữa tâm thu
Âm thổi hình cao nguyên: toàn tâm thu, dạng tràn: hở 2 lá, hở 3 lá.
Âm thổi dạng nhỏ dần (Decrescendo): âm thổi
từ lớn đến nhỏ: âm thổi đầu tâm trương Thí dụ: hở chủ.
Âm thổi dạng lớn dần (Crescendo): âm thổi tiền tâm thu Thí dụ: hẹp 2 lá.
Trang 64Các âm thổi bệnh lý thường gặp
Trang 65Hướng lan của âm thổi