nâng cao chất lượng sản phẩm và quản lý công ty cao su Sao Vàng
Báo cáo thực tập Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trờng việc sản xuất hàng hoá phải tuân theo các quy luật kinh tế trong đó quy luật cạnh tranh đợc coi là quy luật đặc thù. Việt Nam nói riêng và các nớc trong khu vực nói chung đứng trong xu thế toàn cầu hoá khu vực hoá nền kinh tế. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì họ phải dành đợc thắng lợi trong cạnh tranh. Một nền kinh tế hàng hoá với sự bung ra của nhiều loại sở hữu thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, thì sản xuất kinh doanh đã thực sự trở thành chiến trờng trên mặt trận kinh tế nóng bỏng với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp. Và chất lợng sản phẩm ngày nay đã trở thành một trong những vũ khí cạnh tranh hàng đầu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Thêm vào đó sự phát triển mạnh mẽ của các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, đã tác động đến mọi mặt của nền kinh tế. Đời sống xã hội ngày càng đợc nâng cao, nhu cầu của con ngời với hàng hoá ngày càng tăng, không những về số l- ợng mà về cả chất lợng. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến chất lợng đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của khách hàng tìm cho mình một giải pháp tối u nhất để đạt đợc chất lợng sản phẩm cao, thoả mãn tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng. Đó là con đờng duy nhất để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển lâu dài. Chất lợng sản phẩm thực sự đã trở thành phơng tiện hữu hiệu nhất để các doanh nghiệp dành đợc chiến thắng trên th- ơng trờng. Công ty Cao Su Sao Vàng là một trong những doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả và cũng không nằm ngoài vòng quy luật của nền kinh tế thị trờng. Để tồn tại và phát triển, tập thể toàn công ty đã nỗ lực phấn đấu tạo ra những sản phẩm đạt chất lợng cao, thoả mãn nhu cầu khách hàng, và cạnh tranh với các đối thủ khác. Tuy vậy để tạo cho mình một thế đứng vững chắc trên thơng trờng công ty đã gặp không ít khó khăn. Xuất phát từ thực tế trên và trên cơ sở những lý thuyết đã đợc học ở trờng và thời gian thực tập, tìm hiểu tại công ty em chọn đề tài: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm tai công ty Cao Su Sao Vàng làm đề tài nghiên cứu cho lun vn tốt nghiệp của mình Chuyên đề đợc hoàn thành gồm 3 chơng Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 1 Báo cáo thực tập Chơng I : Giới thiệu chung về Công ty Sao Su Sao Vàng Chơng II: Tình hình thực trạng của công ty Cao Su Sao Vàng Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và quản lý chất lợng tại công ty Cao Su Sao Vàng Chơng I: Giới thiệu chung về công ty Cao Su Sao Vàng I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1/ Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của Công ty Do tầm quan trọng công nghiệp cao su trong nền kinh tế quốc dân nên trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm (1958-1960) Đảng và chính phủ đã phê duyệt phơng án khu công nghiệp Thợng Đình gồm 3 nhà máy: Cao Su- Xà Phòng Thuốc Lá nằm ở phía Nam Hà Nội thuộc quận Thanh Xuân ngày nay. Công ty Cao Su Sao Vàng đợc khởi công xây dựng năm 1958, công ty bắt đầu đi vào sản xuất năm 1960. Sản phẩm chính của công ty là các loại săm lốp ô tô xe máy, xe đạp, săm lốp máy bay quân sự, các loại băng tải đai truyền động, ống chịu áp lực và trang thiết bị bằng cao su, Với truyền thống hơn 40 năm sản xuất, sản phẩm của công ty luôn giữ đợc uy tín, chất lợng trên thị trờng đã đợc xuất khẩu sang một số nớc nh: Cu Ba, Đức, ba Lan , Nga Ta có thể chia sự phát triển của Công ty theo 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ 1960-1986 đây là thời kì của nhà máy hoạt động trong cơ chế hình thành bao cấp, nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trởng. Săm lốp Sao Vàng có mặt ở khắp nơi trên đất nớc và còn xuất khẩu sang các nớc Đông Âu. Có thể nói rằng ở thời kì này, sản phẩm của công ty là một món hàng quý hiếm đợc phân phát cho cán bộ công nhân viên, những ngời dân có nhu cầu về sản phẩm này phải mua giá rất đắt. Nhìn chung ở thời kì này, sản phẩm của công ty còn đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, ít đợc cải tiến vì không có đối thủ cạnh tranh, bộ máy gián tiếp thì công kềnh, ngời đông nhng hoạt động trì trệ, kém hiệu quả, thu nhập của ngời lao động thấp, đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 2 Báo cáo thực tập - Giai đoạn 2: Từ 1987-1990. Giai đoạn này cùng với nhiều hớng chung của đất nớc, nhà máy đang trong thời kì quá độ, chuyển đổi từ cơ chế hành chính bao cấp sang cơ chế thị trờng. Đây là thời kì thách thức và cực kì gian nan, nó quyết định sự tồn vong của doanh nghiệp xã hội chủ nghĩa. Do vậy, các nhà máy không tránh khỏi bỡ ngỡ, khó khăn trong viếc đổi mới cơ chế, thay đổi các chính sách quản lý. Song với truyền thống Sao vàng luôn toả sáng, với đội ngũ lãnh đạo năng động, có kinh nghiệm, Công ty đã định hớng đúng đắn rằng Nhu cầu tiêu thụ săm lốp ở Việt Nam là lớn nhất, nghĩa là phải sản xuất làm sao để thị trờng chấp nhận đợc. Năm 1990, sản xuất dần ổn định, thu nhập của ngời lao động có chiều h- ớng tăng lên đã cho thấy nhà máy có thể tồn tại và hoạt động trong cơ chế mới. - Giai đoạn 3: Từ 1991 Nay. Nhà máy đã khẳng định đợc vị trí của mình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu, các khoản nộpp cho ngân sách năm sau cao hơn năm trớc, thu nhập của ngời lao động dần đợc nâng cao và đời sống đợc cải thiện. Từ những thành tích vẻ vang nhà máy đã gặt hái đợc các kết quả đáng kể, cụ thể là: Theo quyết định số 645/CN ngày 27/8/1992 của Bộ Công nghiệp nặng đổi tên nhà máy thành CÔNG TY CAO SU SAO Vàng. Ngày 1/1/1993 nhà máy chính thức đợc sử dụng con dấu mang tên công ty cao su sao vàng 2/ Những thành tích đã đạt đợc của công ty Sản phẩm của công ty đã đợc tặng nhiều huy chơng vàng tại hội chợ Quốc tế hàng công nghiệp và hội chợ Thơng Mại Quốc tế tổ chức tại trung tâm triển lãm Giảng Võ Hà Nội. Trong 3 năm 1995, 1996, 1997, thông qua cuộc bình chọn 10 sản phẩm trong nớc đợc ngời tiêu dùng a chuộng nhất Săm lốp Sao Vàng luôn đợc bình chọn đạt danh hiệu TOPTEN mặt hàng chất lợng cao. Hai năm liền 1996, 1997 đợc Bộ khoa học Công nghệ và Môi trờng tặng Giải bạc Giải thởng chất lợng Việt Nam. Đặc biệt năm 1999 Công ty vinh dự đón nhận chứng chỉ ISO 9002 Hệ tiêu chuẩn Quốc tế. Năm 2000 Công ty liên tục đợc ngời tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lợng cao. Tính đến nay, Công ty đã có 42 năm xây dựng và phát triển. Với sự nổ lực vơn lên, với tinh thần đoàn kết của tập thể công nhân viên, hiện nay Công ty đã là Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 3 Báo cáo thực tập một trong những đơn vị kinh doanh có hiệu quả của Hà Nội, xứng đáng là con chim đầu đàn của nghành chế phẩm cao su ở nớc ta. So với năm 1960, năm 2002 Công ty đã đạt đợc những thành tích to lớn đáng khích lệ. Giá trị tổng sản lợng năm 1960 : 2.459.422(đ) 2002 : 335.325(trđ) Lực lợng lao động năm 1960 :262 ngời 2002 : 2106 ngời 3/ Các truyền thống văn hoá ,hoạt động phúc lợi của công ty - Do sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển nên trật trự trị an đợc giữ vững, tiểu đoàn tự vệ Công ty liên tục đợc tặng danh hiệu là đơn vị Quyết Thắng . Hởng ứng phong trào đền ơn đáp nghĩa Công ty đã nhận phụng dỡng hai bà mẹ Việt Nam anh hùng, Công ty cũng đã đầu t hơn một tỉ đồng để sữa chữa, cải tạo nâng cấp khu tập thể, 100% cán bộ công nhân đợc hởng chế độ đi du lịch, tham quan nghỉ mát hàng năm. - Hàng năm, Công ty ủng hộ 20 triệu đồng cho câu lạc bộ hu trí hoạt động nhằm hỗ trợ cải thiện thêm điều kiện sống cho những cán bộ công nhân viên đã nghỉ hu. - Công ty Cao Su Sao Vàng đã đợc Đảng và Nhà Nớc khen tặng nhiều phần thởng cao quý trong 42 năm qua vì đã có những đóng góp xuất sắc vì sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất nớc. Trong đó có Huân Chơng Lao động hạng nhất về thành tích xuất sắc trong 10 năm đổi mới. Nh vậy qua từng thời kì thăng trầm của lịch sử, nhất là cuộc đấu tranh chông Mĩ cứu nớc và sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng đầy gian nan, quyết liệt, Công ty vẫn đứng vững và ngày càng để lại trong lòng khách hàng sự mến mộ. Chắc chắn Công ty Cao Su Sao Vàng sẽ còn đạt đợc nhiều thành tích hơn nữa trớc sự biến động cuả thị trờng. II/.Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công ty. 1 /Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ sản xuất của công ty Là một doanh nghiệp Nhà nớc Công ty Cao Su Sao Vàng có năng lực thiết bị sản xuất lớn, Hàng năm có thể cung cấp cho thị trờng từ 6 7 triệu bộ săm lốp Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 4 Báo cáo thực tập xe đạp; 400.000 500.000 bộ lốp xe máy; từ 100.000 120.000 bộ lốp ô tô, máy kéo và các sản phẩm cao su kỹ thuật khác. Công ty hoạt động dới sự quản lý thống nhất của tổng công ty hoá chất Việt Nam thuộc bộ Công nghiệp nặng và trong khuôn khổ quy định của luật pháp. Lĩnh vực hoạt động của công ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cao su. Công ty có trách nhiệm sản xuất kinh doanh có lại để bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc giao và bổ sung. Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài khoản ở ngân hàng, thực hiện hạch toán kinh tế từ khâu mua nguyên vật liệu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Công ty có thể liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài n- ớc, đợc phép tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại xuất nhập khẩu, ký kết các hợp đồng kinh tế với các đơn vị kinh tế bên ngoài. Công ty có toàn quyền quyết định đối với các lĩnh vực thuộc phạm vi sản xuất kinh doanh của mình nh: công nghệ kỹ thuật, cung ứng vật t, tiền lơng, lao động, kế toán tài chính, tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo giới thiệu sản phẩm, tổ chức mạng lới thông tin trong và ngoài nớc, bảo vệ môi trờng Đặc điểm về quy trình sản xuất Lốp xe đợc hình thành theo các bớc sau: Chuẩn bị nguyên vật liệu: Cao su sống (cờ rếp), các hoá chất, vi mành, dây thép tanh. - Cao su ống đem cắt nhỏ theo kỷ thuật, sấy tự nhiên. Sau đó đem đi sơ luyện, mục đích là giảm tính đàn hồi, tăng độ dẻo của cao su sống thuận lợi cho quá trình hỗn luyện, cán tráng ép suất, lu hoá sau này. - Các hoá chất đem sàng sấy theo đúng yêu cầu kỷ thuật, sau đó đợc cân đong đo đếm theo bài phối liệu đợc tính toán trớc, đem trộn cao su đã sơ luyện . Phối liệu: Theo đơn pha chế của bài phối liệu, cao su sau khi sơ luyện, đ- ợc trộn với các hoá chất đã đợc sàng sấy thành phối liệu đem sang công đoạn hỗn luyện. Hỗn luyện: Cao su và các hoá chất sau khi đã đợc chọn đem hỗn luyện nhằm mục đích làm phân tán đồng đều các chất pha chế và cao su sống. Trong công đoạn này mẫu đợc lấy ra đem thí nghiệm nhanh để đánh giá chất lợng mẻ luyện. Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 5 Báo cáo thực tập Nhiệt luyện: Mục đích nâng cao nhiệt và độ dẻo, độ đồng nhất của phối liệu sau khi đã đợc sơ hỗn luyện và tạo ra các tính chất cơ lí cần thiết cho các bớc tiếp theo. Cán hình mặt lốp: Cán hỗn hợp cao su thành băng dài có hình dáng, kích thớc của bán thành phẩm mặt lốp xe. Quá trình này gồm hai bớc: Nhiệt luyện và cán mặt lốp. Chế tạo vành tanh: Dây thép tanh đợc đảo tanh và cắt theo chiều dài đợc thiết kế từ trớc. Sau đó đem ren răng hai đầu rồi lồng vào ống nối và đợc rập chắc lại, cuối cùng đem cắt ba via thành vành tanh và đợc đa sang khâu thành hình lốp xe. Chế tạo cốt hơi: Cốt hơi đợc chế tạo để phục vụ cho khâu lu hóc gồm các công đoạn chính: Cao su sau kghi đợc nhiệt luyện, đợc lấy ra thành hình cốt hơi. Thành hình và định hình lốp: Ghép các bán thành phẩm: Vành tanh vải mành cán tráng, mặt lốp tạo thành hình thù ban đầu của lốp xe. Quá trình đợc hình thành theo các bớc: vành mành đem sấy sau đó đem cán tráng vào bề mặt vải cao su đã đợc luyện theo trình tự các bớc đã nói trên, tiếp theo đem xé vải theo kích th- ớc thi công, vải đợc cắt và đợc cuộn vào trong ống sắt. Thành hình đợc thực hiện trên máy thành hình, băng vải mành đợc quấn vòng quanh hai vòng tanh với khoảng cách và góc độ nhất định tạo thành thân lốp sau đó đắp mặt lốp bằng cao su vào bên trong thân lốp. Lốp sau khi định hình đợc treo lên giá và đợc đa sang lu hoá, công đoạn gia công nhiệt để phục hồi lại tính đàn hồi và một số tính chất cơ lí quí báu của cao su. Lu hoá lốp: Là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất. Song khi lu hoá xong cao su, khôi phục lại một số tính năng cơ lí quí báu nh đàn hồi Đóng gói nhập kho: Lốp xe đạp sau khi lu hoá đợc đánh giá chất lợng chỉ những chiếc lốp đạt tiêu chuẩn mới đợc đóng gói nhập kho. Nhìn chung, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Cao Su Sao Vàng là quy trình sản xuất ngắn. Do đó, việc sản xuất một sản phẩm nằm khép kín trong một phân xởng. Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức, sắp xếp cũng nh việc bố trí lao động phù hợp. Đồng thời cũng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn sản xuất của Công ty vẫn rất đa dạng (có trên 100 mặt hàng) nhng mỗi xí nghiệp tham gia một hay nhiều loại sản phẩm thì tất cả các sản phẩm cũng đều đợc sản xuất từ cao su. Vì vậy quy trình công nghệ là tơng đối giống Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 6 Báo cáo thực tập nhau. Trên đây chỉ là quy trình sản xuất lốp xe đạp sản phẩm chủ yếu của Công ty. 2/ Đặc điểm về trang thiết bị: Trong những năm hoạt động theo cơ chế hành chính bao cấp. Công ty chỉ cố gắng hoàn thành chỉ tiêu mà nhà nớc giao cho chứ cha thực sự quan tâm đến vấn đề chất lợng, hơn nữa thời kì đó cha có đối thủ cạnh tranh nên Công tycha tập trung vào vấn đề nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến công nghệ cũng nh máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. Chính vì thế máy móc thiết bị thời đó còn giản đơn cũ kĩ, hầu hết đợc sử dụng từ khi thành lập. Trong những năm 90 Công ty đã đầu t một cách đáng kể cho việc đổi mới dây chuyền công nghệ. Các loại máy móc thiết bị mới đợc mua từ Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Nga . Cho đến thời điểm hiện nay Công ty đã trang bị tơng đối đầy đủ máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. xí nghiệp sản xuất săm lốp ô tô đã có trang thiết bị hiện đại đặc biệt là ở khâu màng lốp ô tô của Trung Quốc, máy nối đầu săm tự động. Xí nghiệp sản xuất lốp xe đạp đợc đầu t mua các máy mới nh máy thành hình, máy cắt vải Đài Loan, máy lu hoá hai tầng của Trung Quốc. Xí nghiệp săm lốp xe máy đợc xây dựng trong những năm gần đây với những thiết bị 70%-80% nhập ngoại. Ngoài ra Công ty còn trang bị do phòng thí nghiệm hoá lý đầy đủ thiết bị kiểm tra, đo lờng, thử nghiệm hiện đại. Nhìn chung hiện nay trang thiết bị của công ty đã tơng đối hiện đại, đồng bộ. Tuy nhiên, vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới toàn bộ công nghệ, vẫn đang sử dụng một số thiết bị máy móc có tuổi đời 30-40 năm. Do điều kiện công ty vẫn còn thiếu vốn nên đành chấp nhận đổi mới theo từng bộ phận một. Sau đây là bảng danh mục thiết bị xí nghiệp cao su. Biểu số 1 : Danh mục thiết bị xí nghiệp cao su S T T Tên thiết bị số l- ợng nớc sản xuất Thời gian sử dụng Tỉ lệ khấu hao Thời gian khấu hao Chỉ tiêu kĩ thuật Kích thớc 1 Bình nén khí 3M3 1 LX 09/01/90 16.69 28/11/98 16kg 2 Hệ thống ống hơi nóng 1 VN 09/01/61 0.00 28/1198 3 Hệ thống khí nóng 1 VN 01/11/77 0.00 28/11/98 Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 7 Báo cáo thực tập 4 Hệ thống ống nớc 1 VN 01/01/59 0.00 28/11/98 5 Hệ thống ống nớc thải 1 VN 01/01/59 0.00 28/11/98 6 Máy bào B665 1 VN 01/01/82 0.00 28/11/98 405kw 7 Máy cán hình 4 trục phi 230 2 LX 01/01/70 0.00 28/11/98 300m/h 8 Máy cán trán phi 450#1220 1 TQ 01/01/58 0.00 28/11/98 420m/h 9 Máy cắt cao su số 1 1 TQ 01/01/76 1.37 28/11/98 10kw 760m/h 10 Máy cắt VLA 1 VN 01/11/95 20.73 28/11/98 11 Máy căt vải nằm nghiêng SC223 1 ĐL 01/07/98 16.67 28/11/98 12 Máy cắt VLA mới đầu tanh 3 VN 01/01/95 20.3 28/11/98 13 Máy ép suất phi 115 1 TQ 01/01/58 0.00 28/11/98 200k/h 14 Máy lọc nớc PHD 2A 1 VN 01/06/98 16.67 28/11/98 15 Máy lu hoá cốt hơi Butul 1 VN 01/09/98 16.67 28/11/98 16 Máy lu hoá lốp xe đạp 2 tầng 90 TQ 01/05/98 16.67 28/11/98 2.8kw 13c/h 17 Máy luyện phi 450#1200 1 TQ 01/01/58 0.00 28/11/98 40k/mẻ 18 Máy luyện phi 400 1 TQ 01/03/95 19.83 28/11/98 19 Máy luyện phi 406#1200 1 TQ 01/01/58 0.00 28/11/98 40k/mẻ 20 Máy luyện phi 400 1 TQ 01/01/69 19.83 28/11/98 40k/mẻ 21 Máy luyện phi 560 2 TQ 01/01/64 0.00 28/11/98 516k/mẻ 22 Máy luyện phi 560 1 LX 01/01/65 0.94 28/11/98 91k/mẻ 23 Máy nén khí 45P- 13 1 Bỉ 01/01/98 16.67 28/11/98 45P13 24 Máy thành hình lốp xe 6 VN 01/01/76 0.00 28/11/98 25 Máy thành hình lốp XĐ CSBC 4 ĐL 01/07/98 16.67 28/11/98 26 Máy tiện T6M12- 76105 1 VN 01/01/80 3.30 28/11/98 27 Máy tiện T6M16 1 VN 01/01/82 3.30 28/11/98 28 Máy xén vải 1 TQ 01/01/84 17.57 28/11/98 3/ Đặc điểm về tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất. Tổ chức hoạt động là tổ chức quá trình hoạt động của con ngời trong sự kết hợp giữa 3 yếu tố cơ bản của quá trình lao động (sức lao động, công cụ lao động, và đối tợng lao động) và các mối quan hệ qua lại giũa ngời lao động với nhau nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động và sử dụng đầy đủ nhất các t liệu sản xuất đồng thời thông qua quá trình lao động mà con ngời đợc rèn luyện để tiến tới hoàn thiện mình. Tổ chức lao động có vai trò quan trọng, là cơ sở để sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên của xã hội, là sự khẳng định ý nghĩa của qúa trình sản xuất. Bớc vào cơ chế thị trờng, Công ty cao su sao vàng đã tiến hành sắp xếp lại bộ máy quản lý để phù hợp với hoàn cảnh của công ty, nâng cao năng lực bộ máy gián tiếp tham mu, chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh gắn với thị trờng. Hoạt động theo mô hình trực tiếp tham mu, cơ cấu bộ máy quản lý của công ty đứng đầu là Ban giám đốc (Giám đốc và các phó giám đốc phụ trách chuyên môn) với nghiệp vụ quản lý vĩ mô tiếp theo là các phòng ban chức năng và xí nghiệp thành viên. Cụ thể, hiện tại Ban giám đốc Công ty gồm Giám đốc và 5 phó giám đốc cùng các phòng ban, đoàn thể, xí nghiệp đợc mô tả bởi sơ đồ trang bên. Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 8 Báo cáo thực tập Trong đó: - Giám đốc công ty: Lãnh đạo chung toàn bộ bộ máy quản lý và sản xuất của công ty. - Phó giám đốc phụ trách sản xuất và bảo vệ sản xuất: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc công ty trong định hớng xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Điều hành các đơn vị cơ sở thực hiện kế hoạch sản xuất cũng nh công tác bảo vệ an toàn cho sản xuất. Kiểm tra nội dung, phê duyệt tài liệu có liên quan đến sản xuất và bảo vệ sản xuất (khi đợc uỷ quyền). Duyệt danh sách công nhân đ- ợc đào tạo nâng bậc, kết quả nâng bậc. Giúp Giám đốc Công ty điều hành công tác thi đua, khen thởng, kỷ luật và điều hành mọi hoạt động của Công ty khi giám đốc đi vắng. - Phó giám đốc công ty phụ trách kinh doanh, đời sống: Có nhiệm vụ xem xét tồn kho và yêu cầu sản xuất. Ký hợp đồng cung cấp sản phẩm cho khách hàng, duyệt nhu cầu mua nguyên vật liệu, duyệt danh sách nhà thầu phụ đợc chấp nhận, ký đơn hàng, ký hợp đồng mua nguyên vật liệu (khi đợc uỷ quyền). Tìm hiểu thị tr- ờng, tiến hành tổ chức tham gia các hội chợ, xem xét tổ chức quãng mã sản phẩm,xem xét và quyết định mở các đại lý. Kiểm tra nội dung phê duyệt tài liệu có liên quan đến công tác kinh doanh (khi đợc uỷ quyền). Quan tâm đến đời sống của CBCNV trong toàn công ty, giúp cho họ an tâm sản xuất. - Phó giám đốc công ty phụ trách kỷ thuật và xuất khẩu: Có nhiệm vụ tìm hiểu thị trờng xuất khẩu sản phẩm của Công ty. Xem xét nhu cầu và năng lực đáp ứng của công ty về các sản phẩm xuất khẩu. Giúp Giám đốc Công ty điều hành các công việc có liên quan đến công tác kỹ thuật. Kiểm tra nội dung, phê duyệt tài liệu có liên quan đến kỷ thuật, công tác xuất khẩu(khi đợc uỷ quyền). - Phó giám đốc Công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản tại chi nhánh cao su Thái Bình kiêm giám đốc Chi nhánh cao su Thái Bình: có nhiệm vụ điều hành các công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản tại chi nhánh Cao su Thái Bình. Điều hành các công việc có liên quan đến công tác sản xuất, công tác bảo vệ sản xuất cũng nh kiểm tra, phê duyệt tài liệu có liên quan đến sản xuất và bảo vệ sản xuất của chi nhánh cao su Thái Bình. - Bí th Đảng uỷ và văn phòng Đảng uỷ Công ty: Thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng trong công ty thông qua văn phòng Đảng uỷ. Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 9 Báo cáo thực tập - Chủ tịch công đoàn và văn phòng công đoàn Công ty: Làm công tác Công tác công đoàn của công ty có trách nhiệm cùng giám đốc quản lý lao động trong công ty thông qua văn phòng công đoàn. - Các phòng ban chức năng : Đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của công ty. Đứng đầu là các trởng phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc, đồng thờicũng có vai trò giúp Giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt. + Phòng tổ chức hành chính với chức năng chính tham mu cho giám đốc và ban lãnh đạo công ty về tổ chức lao động, tiền lơng, đào tạo và công tác văn phòng. Đó chính là công tác tổ chức, sắp xếp bố trí CBCNV hợp lý trong toàn Công ty nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng các chế độ chính sách của Nhà Nớc đối với ngời Lao động. Nghiên cứu, đề xuất các phơng án về lao động, tiền lơng, đào tạo phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn trên cơ sở thực tế kế hoạch sản xuất. + Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thông tin và kiểm tra tài sản của Công ty với hai mặt của nó là vốn và nguồn hình thành tài sản đó. Phòng nắm vững thực trạng tài chính của công ty với bạn hàng. + Phòng Kế hoạch vật t: Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính hàng năm và theo dõi thực hiện mua bán vật t, thiết bị cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hoá làm ra. Căn cứ vào nhu cầu thông tin trên thị trờng mà phòng có thể đa ra kế hoạch giá thành, sản lợng sản phẩm sản xuất ra nhằm thu lợi cao nhất. Bảo đảm cung ứng vật t, quản lý kho và cấp phát vật t cho sản xuất. + Phòng Đối ngoại-Xuất nhập khẩu: Nhập khẩu các vật t, hàng hoá, công nghệ cần thiết mà trong nớc cha sản xuất hoặc sản xuất mà không đạt yêu cầu. Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty. + Phòng kỹ thuật Cao su: Chịu trách nhiệm về phần kỹ thuật công nghệ sản xuất sản phẩm mới, đồng thời có nhiệm vụ xây dựng hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật kiểm tra chất lợng thông qua các thí nghiệm nhanh trong sản xuất . Kiểm tra tổng hơp nghiên cứu công nghệ sản xuất có hiệu quả nhất nhằm tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng . + Phòng kỹ thuật cơ năng : Phụ trách các hoạt động cơ khí, năng lợng, động lực và an toàn lao động. Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 10 [...]... hàng.Trong thời gian qua, Công ty Cao Su Sao Vàng cũng đã quan tâm tới vấn đề quảng cáo sản phẩm tuy nhiên công tác này còn nhiều hạn chế Do vậy công ty cần đẩy mạnh hơn nữa công tác quảng cáo Trong quá trình quảng cáo công ty cần chú ý thông tin quảng cáo phải mang tính sát thực, hợp lý, có nghệ thuật và phù hợp với kinh phí dành cho quảng cáo Công ty cần duy trì và tăng cờng quảng cáo trên các phơng... phụ trách về mảng cung ứng và tiêu thụ III Thực trạng về chất lợng và công tác quản lý chất lợng tại Công ty 1./ Thực trạng về chất lợng 1.1/ Các chỉ tiêu về kinh tế Chất lợng sản phẩm chịu ảnh hởng rất nhiều nhân tố khác nhau, trong đó công tác quản lý chất lợng sản phẩm là rất quan trọng Tuy Công ty có sản xuất nhiều loại sản phẩm truyền thống đợc nhiều ngời mến mộ là sản phẩm săm lốp các loại Để đáp... ra công ty còn có 4 đơn vị trực thuộc là : + Nhà máy Pin cao su Xuân Hoà : sản xuất chính là các loại pin + Chi nhánh cao su Thái Bình :Với sản phẩm chính là các loại săm lốp xe đạp + Xí nghiệp luyện cao su Xuân Hoà : Chuyên sản xuất bán thành phẩm cho các đơn vị khác trong công ty + Nhà máy cao su Nghệ An : Chuyên sản xuất các loại săm lốp xe đạp 4/ Đặc điểm về nguyên vật liệu Công ty cao su sao vàng. .. cầu về các sản phẩm cao su ( nhất là các loại săm lốp ) sẽ tăng nhanh chóng Do đó để chiếm lĩnh thị trờng và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, tăng cờng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm, Công ty Cao Su Sao Vàng cần có những giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Qua quá trình phân tích công tác tiêu thụ sản phẩm cua công ty, chúng tôi có một số nhận xét sau: - Công ty đã xây... đó nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kênh phân phối - Vấn đề hoàn thiện chính sách sản phẩm Hiện nay, công ty đã xây dựng đợc một chính sách sản phẩm tơng đối hoàn chỉnh, điều đó góp phần quan trọng vào sự thành công trong chính sách tiêu thụ sản phẩm của công ty Trong thời gian tới công ty cần tiếp tục đầu t đổi mới dây chuyền công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng và tính mỹc phẩm. .. đơn vị sản xuất các sản phẩm cao su nên nguyên liệu chính dùng cho sản xuất là cao su thiên nhiên Đặc điểm chủ yếu về nguyên vật liệu sản xuất của công ty là tính đa dạng và phức tạp Nó đợc thể hiện qua đặc thù của sản phẩm cao su Đó là sự kết hợp phức tạp của các nguyên vật liệu, các nguyên tố hoá học Nguyên vật liệu của công ty có thể chia làm 11 nhóm chính: Nhóm 1: Cao su thiên nhiên và cao su tổng... yêu cầu chất lợng, mẫu mã, giá thành và giá bán sản phẩm còn cao, không cạnh tranh đợc các sản phẩm của các nớc t bản Phơng hớng của công ty là từ nay đến năm 2003 sẽ đầu t cho máy móc thiết bị, chuyên môn hoá sản xuất, nhập công nghệ sản xuất tiên tiến, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm để cho một tơng lai gần sản phẩm của công ty có... tiếp hay gián tiếp làm ra sản phẩm của công ty Chất lợng của sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố lao động Hiện công ty cao su sao vàng đã có một đội ngũ lao động khá đông và ngày càng có chất lợng, trình độ chuyên môn nâng cao, đáp ứng đợc nhng tiêu chuẩn về kỹ năng kỹ xảo Để tìm hiểu một cách cụ thể và rõ ràng về đặc điểm này của chúng ta xem xét trình độ lao động của công ty trong một số năm gần đây... đúng chế độ quản lý sử dụng vốn có hiệu quả, quản lý chặt chẽ các nguồn vốn, sử dụng vốn hiệu quả để thực hiện tốt nghĩa vụ thanh toán các khoản phải trả.Để nâng cao chất lợng sản phẩm Công ty không ngừng đầu t tập trung vào một số máy móc phù hợp với việc sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao mà khách hàng mong đợi Chủ yếu là những thiết bị hiện đại, công nghệ cao nh: Máy hỗn luyện cao su Trung... lợng và tính mỹc phẩm của sản phẩm phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của khách hàng Chiến lợc sản phẩm có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của công ty Để thực hiện tốt chiến lợc sản phẩm công ty cần phải: + Phân tích cụ thể về sản phẩm và khả năng thích ứng thị trờng của sản phẩm + Xây dựng đợc uy tín cho sản phẩm + Tạo dựng đợc kiểu dáng và bao bì thích hợp cho sản phẩm - Vấn đề hoàn thiện . về Công ty Sao Su Sao Vàng Chơng II: Tình hình thực trạng của công ty Cao Su Sao Vàng Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm. phẩm và quản lý chất lợng tại công ty Cao Su Sao Vàng Chơng I: Giới thiệu chung về công ty Cao Su Sao Vàng I. Quá trình hình thành và phát