Chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam ( Vinamilk)
Trang 1A LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ mức sống củangười dân ngày càng được nâng cao Chính vì thế mà nhu cầu thị trường vềtiêu dùng tăng lên mạnh mẽ cả về lượng và yêu cầu về chất, đặc biệt là tronglĩnh vực có liên quan đến sức khoẻ con người Sản xuất kinh doanh sửa làngành tạo ra và cung ứng các sản phẩm dinh dưỡng cần thiết cho mọi lứatuổi, mọi tầng lớp dân cư Đồng thời nó cũng là ngành có sự tăng trưởngmạnh về cầu tiêu dùng, và yêu cầu chất lượng Vinamilk là một doanh nghiệp
"thủ lĩnh" dẫn đầu ngành với gần 75% thị phần cả nước, có bề dày lịch sửhơn 30 năm Trước những cơ hội và thách thức đó để góp ý kiến cho việctận dụng triệt để những cơ hội trên thị trường cũng như né tránh các thách
thức để tiếp tục vững bước phát triển, em xin được nghiên cứu đề tài: " Chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam ( Vinamilk)" Đây là một chủ đề vừa rất cần thiết đối với sự tồn tại và
phát triển của Công ty Vinamilk vừa bức thiết đối với cuộc sống của ngườitiêu dùng trong và ngoài nước Đối với Vinamilk, nâng cao chất lượng sảnphẩm là điều kiện tiên quyết để duy trì và củng cố vị thế ở trong nước, xâmnhập và phát triển thị trường ở nước ngoài khi mà thị trường trên thế giớicạnh tranh ngày càng gay gắt
Trang 2B NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1 Chất lượng và vai trò của chất lượng sản phẩm
1.1 Quan niệm về chất lượng và chất lượng sản phẩm
Chất lượng là một khái niệm rất rộng và phức tạp nó thể hiện mức độ
ưu việt của những sự vật, hiện tượng mà chúng ta xem xét nghiên cứu Làkhái niệm rất rộng nên nó được sử dụng rất thông dụng trong cuộc sốnghàng ngày từ những vấn đề vi mô như: chất lượng sản phẩm, sản xuất kinhdoanh, chất lượng quá trình sản xuất… đến những vấn đề vĩ mô: chất lượngcuộc sống của xã hội, chất lượng của sự phát triển kinh tế xã hội Từ nhữngvấn đề cụ thể đến những vấn đề trừu tượng Thuật ngữ chất lượng được nhắcđến xuất hiện với tần suất khá cao Do phạm trù của nó quá rộng nên trongmỗi lĩnh vực, phạm vi, góc độ nghiên cứu… khác nhau người ta đưa ranhững khái niệm , quan niệm, cách tiếp cận khác nhau
ở đây, chúng ta tập trung nghiên cứu khái niệm chất lượng sản phẩm.Sản phẩm bao gồm hàng hóa và dịch vụ được hiểu là kết quả của một hoạtđộng hoặc một quá trình Chất lượng sản phẩm , là một phạm trù rộng, phảnánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật kinh tế và xã hội Do vậy, hiện nay córất nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm Mỗi khái niệm đề cónhững cơ sở khoa học khác nhau đáp ứng các nhiệm vụ, mục tiêu thực tế.Cũng như chất lượng nói chung, chất lượng sản phẩm cũng tùy vào mục tiêunhiệm vụ về chất lượng xuất phát từ nhà sản xuất, người tiêu dùng, từ sảnphẩm hay thị trường
Theo quan niệm siêu việt Chất lượng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhấtcủa sản phẩm Quan niệm này mang tính trừu tượng, định tính không thể đolường chính xác nên nó chỉ có ý nghĩa trong nghiên cứu
Trang 3Quan niệm xuất phát từ sản phẩm cho rằng chất lượng sản phẩm đượcphản ánh bởi các thuộc tính đặc trưng của sản phẩm đó Quan niệm này đãnghiên cứu chất lượng sản phẩm với số lượng các thuộc tính hữu ích của sảnphẩm Tuy nhiên, sản phẩm có thể có nhiều thuộc tính hữu ích nhưng khôngđược người tiêu dùng đánh giá cao.
Quan niệm xuất phát từ nhà sản xuất thì chất lượng là sự phù hợp củamột sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc tiêu điểm, quy cách đượcxác định trước Quan niệm này cụ thể, tạo cơ sở thực tiễn cho việc đo lường,đánh giá mức chất lượng từ đó điều chỉnh cách hiểu và việc thực hiện chúngcho phù hợp Tuy nhiên, quan niệm chỉ phản ánh sự chủ quan của nhà sảnxuất Để đánh giá chất lượng người ta so sánh các tiêu chí thực tế với thiết
kế, trong thực tế có thể các tiêu chuẩn thiết kế không cần phù hợp, hoặckhông thực sự theo yêu cầu khách hàng Điều này dẫn tới có những sảnphẩm được doanh nghiệp đánh giá là chất lượng cao nhưng khách hàng vẫnkhông hài lòng để quan niệm này phù hợp hơn Khi thiết kế sản phẩm, cácnhà thiết kế cần tìm hiểu nhu cầu khách hàng thông qua sự cung cấp tư liệucủa marketing vá sắp xếp nhu cầu theo thứ tự ưu tiên sau đó thiết kế dựa trênnhững nhu cầu đó
Trong nền kinh tế thị trường, người ta đưa ra nhiều quan niệm về chấtlượng sản phẩm khác nhau Những quan niệm xuất phát từ các yếu tố cơ bảncủa thị trường như: nhu cầu cạnh tranh và chúng ta có thể xem những quanniệm này dưới một tên chung là "chất lượng hướng theo thị trường" mà đạidiện là những chuyên gia nghiên cứu quản lý chất lượng hàng đầu thế giớiW.Edwards Deming, Joseph Juran, Philip Crosby…
Xuất phát từ người tiêu dùng chất lượng sản phẩm được định nghĩa là
sự phù hợp với mục đích sử dụng, nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng
Trang 4Trong cuốn "chất lượng là thứ cho không" Crosby định nghĩa: "chất lượng là
sự phù hợp với các yêu cầu" Yêu cầu ở đây vừa là yêu cầu của người tiêudùng vừa là yêu cầu của nhà sản xuất
Theo Deming thì: "chất lượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng"…Xuất phát từ giá trị, chất lượng được hiểu là đại lượng được đo bằng tỉ
số giữa lợi ích thu được từ tiêu dùng sản phẩm với chi phí bỏ ra đó có lợiích đó:
Chất lượng = Lợi ích/chi phí
Nếu tỉ số này nhỏ hơn 1 được xem là không đạt chất lượng và nếu lớnhơn 1 là đạt chất lượng tuy nhiên tỷ số này càng lớn thì chất lượng càng cao
Xuất phát từ tính cạnh tranh của sản phẩm, chất lượng là một vũ khímang lại sự khác biệt độc đáo của sản phẩm doanh nghiệp so với các đối thủcạnh tranh từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thịtrường
Những quan niệm hướng theo thị trường này được đa số các chuyêngia, doanh nhân tán thành vì nó phản ánh đúng nhu cầu đích thực của ngườitiêu dùng, giúp doanh nghiệp thỏa mãn khách hàng tốt hơn, từ đó củng cố vịthế và phát triển lâu dài trên thương trường
Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượng "trong các doanh nghiệpđược thống nhất, dễ dàng Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO:International Organiration for Standaration) đã định nghĩa: "chất lượng làmức độ thỏa mãn của các thuộc tính đối với các yêu cầu" Yêu cầu gồm yêucầu nêu ra và yêu cầu tiềm ẩn của khách hàng Định nghĩa này thể hiện sựthống nhất giữa các thuộc tính hiện tại khách quan của sản phẩm với việcđáp ứng nhu cầu chủ quan của khách hàng Do vậy nó có tính thực tế cao,
Trang 5tính tổng hợp, bao quát cao và có thể áp dụng khả thi nếu nó được chấp nhậnrộng rãi trong hoạt động kinh doanh.
1.2 Các thuộc tính chất lượng sản phẩm
Mỗi sản phẩm đều cấu thành với rất nhiều thuộc tính, có giá trị sửdụng khác nhau đối với nhu cầu của khách hàng Chất lượng các thuộc tínhphản ánh mức độ đạt được của chất lượng sản phẩm: các thuộc tính được thểhiện thông qua các thông số kinh tế - kỹ thuật… Tuy nhiên chủng loại sảnphẩm có những yêu cầu khác nhau về thuộc tính chất lượng nhưng chúng ta
có thể quay về các thuộc tính chung phản ánh chất lượng sản phẩm bao gồm:
- Các thuộc tính kỹ thuật: phản ánh công dụng chức năng của sảnphẩm chúng được quy định bởi các chỉ tiêu kết cấu vật chất, thành phần cấutạo và đặc tính lý, hóa… của sản phẩm Các yếu tố này được thiết kế theonhững tổ hợp khác nhau tạo ra chức năng đặc trưng cho hoạt động sản xuất
và hiệu quả của quá trình sử dụng sản phẩm Ví dụ: Nếu sản phẩm là máymóc thiết bị người ta quan tâm thành phần cấu tạo hợp kim làm ra nó, cácđặc tính vật lý, cơ học là chủ yếu, tuy nhiên đối với sản phẩm sữa thì yếu tố
kỹ thuật là đặc tính hóa sinh: thành phần dinh dưỡng…
- Các yếu tố thẩm mỹ thể hiện hình dáng, mầu sắc, kích thước, tínhcân đối… được phối hợp hài hòa không? chúng đặc trưng cho sự truyềncảm, tính nghệ thuật
- Tuổi thọ sản phẩm: thể hiện tính giữ được khả năng làm việc bìnhthường trong khoảng thời gian nhất định trên cơ sở đảm bảo các yêu cầuthiết kế
- Độ tin cậy của sản phẩm: Đây được coi là sự đặt niềm tin của kháchvào nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp Khi sản phẩm có độ tin cậy cao,khách ngầm định các yếu tố chất lượng khác cũng đảm bảo cao nên nó
Trang 6không chỉ phản ánh sản phẩm chất lượng mà còn đảm bảo cho doanh nghiệpduy trì và phát triển trên thị trường.
- Độ an toàn của sản phẩm: gồm các chỉ tiêu: an toàn trong sử dụng,vận hành sản phẩm; an toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng và môi trường
- Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm
- Tính tiện dụng: phản ánh những đòi hỏi về tính sẵn có, tính dễ vậnchuyển - bảo quản,dễ sử dụng của sản phẩm và tính hấp dẫn
- Tính kinh tế của sản phẩm Đây là yếu tố quan trọng đối với nhữngsản phẩm tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng
- Các thuộc tính vô hình: hình ảnh,nhãn mác sản phẩm , vị thế củadoanh nghiệp trên thị trường…
1.3.Vai trò của chất lượng sản phẩm
Đối với nhà sản xuất, chất lượng sản phẩm và việc nâng cao chấtlượng sản phẩm có những vai trò, tác dụng sau:
Thứ nhất, chất lượng sản phẩm tạo nên sự khác biệt hóa, độc đáo vàthỏa mãn tốt khách hàng từ đó làm tăng năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp Cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo sự khác biệt hóa đượcMichael E.Porter (giáo sư Trường Kinh doanh Harvard, Đại học Harvard)xem là một trong 3 chất lượng cạnh tranh của doanh nghiệp Và chất lượngnày ngày càng hết sức quan trọng và có ý nghĩa trong việc nâng cao năng lựccạnh tranh khi mà môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt Khách ngàycàng "khó tính" với chất lượng sản phẩm
Thứ hai, chất lượng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn thu hút người mua từ
đó tăng khối lượng tiêu thụ, tăng doanh thu và lợi nhuận
Thứ ba, chất lượng sản phẩm tạo ra biểu tượng tốt, tạo niềm tin củakhách vào doanh nghiệp Vì vậy, vị thế doanh nghiệp được nâng cao
Trang 7Thứ tư, trong nhiều trường hợp nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tăngnăng suất lao động, chất lượng được nâng cao, số sản phẩm sai hỏng sẽgiảm, tỉ lệ thành phẩm tăng trong khi các yếu tố đầu vào được sử dụng hợp
lý và tiết kiệm hơn do vậy năng suất và hiệu quả cao hơn
Đối với người tiêu dùng chất lượng sản phẩm có những vai trò và tácdụng sau:
Thứ nhất, tăng mức độ thỏa mãn nhu cầu, mong muốn hay tăng tínhhữu ích của sản phẩm đối với quá trình sử dụng của khách
Thứ hai, giúp người tiêu dùng sử dụng tiết kiệm thời gian và sức lựckhi sản xuất sản phẩm do các doanh nghiệp cung cấp
Thứ ba, hiệu quả tiêu dùng tăng hơn khi sản phẩm có chất lượng caolợi ích tiêu dùng sẽ tăng (U); chi phí cho mua sản phẩm có thể tăng (C)nhưng chậm hơn từ đó lợi ích trên một đồng chi phí sẽ cao hơn, so với cácsản phẩm khác
Đối với xã hội, chất lượng sản phẩm có các vai trò sau:
Trước tiên nếu hầu hết sản phẩm đều có chất lượng sẽ thỏa mãn tiêudùng xã hội cao hơn, từ đó làm tăng phúc lợi xã hội
Thứ hai, các doanh nghiệp sẽ kinh doanh tốt hơn, từ đó tạo ra nguồncủa cải cho xã hội nhiều hơn
Thứ ba, khi sản xuất sản phẩm với chất lượng cao sẽ giảm ô nhiễmmôi trường, tạo ra một môi trường sạch đẹp và một nền văn hóa cao
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
2.1 Các yếu tố bên ngoài gồm:
- Tình hình phát triển kinh tế thế giới
Những thay đổi về kinh tế thế giới tạo nên những thách thức buộcdoanh nghiệp phải nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng Và vì thế
Trang 8các doanh nghiệp phải quan tâm đến các vấn đề sau: xu thế toàn cầu hóa; sựphát triển vượt trội của khoa học - công nghệ, đặc biệt là CNTT; sự thay đổinhanh chóng của tiến bộ xã hội với vai trò vị thế khoa học ngày càng cao,cạnh tranh trên thế giới ngày càng gay gắt…
- Tình hình thị trường
Đây là nhân tố quan trọng nhất, là xuất phát điểm tạo lực hút địnhhướng cho sự phát triển của chất lượng sản phẩm Sản phẩm chỉ có thể tiêuthụ được khi nó đáp ứng nhu cầu khách Vì vậy xu thế phát triển và hoànthiện chất lượng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm và xu hướng vậnđộng trên thế giới
- Trình độ tiến bộ khoa học và công nghệ mức chất lượng sản phẩmkhông thể vượt quá giới hạn khả năng tiến bộ khoa học và công nghệ Chấtlượng sản phẩm trước tiên thể hiện những đặc trưng về trình độ kỹ thuật tạo
ra sản phẩm đó Tiến bộ công nghệ tạo ra khả năng không ngừng nâng caochất lượng sản phẩm Tác động của khoa học công nghệ là không có giớihạn nhờ đó mà sản phẩm sản xuất ra luôn có các đặc tính chất lượng với chỉtiêu kinh tế kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, mức thỏa mãn tiêu dùng tốt ơn
- Cơ chế chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước, chính sách và phápluật của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm Nó đượcthể hiện thông qua hệ thống tiêu chuẩn quốc gia mà Nhà nước ban hànhhoặc thừa nhận; tạo môi tường thuận lợi cho việc nghiên cứu nhu cầu vàthiết kế sản phẩm, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh từ đó buộc cácdoanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh
- Văn hóa và xã hội
Chúng ta đều biết chất lượng là mức độ thỏa mãn của tập hợp cácthuộc tính đối với các yêu cầu Yêu cầu là cách mà khách đưa nhu cầu và
Trang 9mong muốn của mình cho doanh nghiệp để doanh nghiệp đáp ứng nhu cầucủa họ Nhưng những nhu cầu của khách được biểu hiện thông qua mongmuốn phụ thuộc rất lớn vào văn hóa và xã hội, phong tục tập quán… Do vậyviệc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm chịu ảnh hởng không nhỏcủa yếu tố văn hóa xã hội.
2.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
- Lao động
Chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn kinhnghiệm, ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và trạng thái tâm lý làm việccủa công nhân viên Do vậy lao động là một trong những yếu tố đặc biệtquan trọng đối với chất lượng sản phẩm
- Máy móc thiết bị và công nghệ hiện có
Các yếu tố đầu vào chỉ có thể biến đổi thành những sản phẩm đầu rakhi có yếu tố máy móc thiết bị và sự điều khiển của con người Trình độhiện đại của máy móc thiết bị càng cao thì chất lượng sản phẩm càng cao vàngược lại máy móc thiết bị càng hiện đại, sản phẩm làm ra càng đa dạng vềmẫu mã
- Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào trực tiếp cấu thành nên sản phẩm
Do đó nó là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến những thuộctính chất lượng sản phẩm Nguyên vật liệu có chất lượng bảo đảm và ổnđịnh, hệ thống cung ứng tốt là điều kiện quan trọng cho quá trình sản xuất ổnđịnh và sản phẩm đạt tiêu chuẩn hóa
- Trình độ tổ chức quản lý
Mỗi một doanh nghiệp được xem là một hệ thống, trong đó có sự phốihợp thống nhất giữa các bộ phận chức năng chất lượng đạt được với một
Trang 10mức chi phí phù hợp phụ thuộc rất lớn vào trình độ tổ chức quản lý của mỗidoanh nghiệp Theo W.Edwards Deming thì có tới 85% những vấn đề vềchất lượng do hoạt động quản lý gây ra Vì vậy hoàn thiện quản lý là cơ hộitốt cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
3 Chất lượng sản phẩm một vũ khí cạnh tranh sắc bén
3.1 Cạnh tranh và vai trò cạnh tranh
Cạnh tranh là một phạm trù rất rộng, được sử dụng trong môi trường
tự nhiên, kinh tế và xã hội
Trong cuộc sống tự nhiên, mọi sinh vật đều đấu tranh cho sự sinh tồn
và phát triển Quan sát một vườn cây ta thấy cây cối chen chúc nhau vươnlên để chiếm khoảng không và ánh sáng mặt trời đôi lúc chúng nghiêngmình để tạo "lợi thế" cạnh tranh Xem thế giới động vật chúng ta cũng thấycác loài động vật đấu tranh lẫn nhau để phân chia ranh giới "thống trị" củachúng, trong cùng một loài lại có sự đấu tranh lợi ích để phân chia nhữngmiếng mồi… Tất cả những điều này đã được Darwin, nhà sinh vật học vĩ đạingười Anh nghiên cứu trong học thuyết tiến hóa của ông Ông nghiên cứu vềquá trình chọn lọc tự nhiên và khẳng định đấu tranh sinh tồn là cơ sở choquá trình chọn lọc và quá trình chọn lọc dẫn đến sự tiến hóa các loài sinhvật
Trong lịch sử xã hội loài người các bộ lạc, quốc gia cũng tranh chấplãnh địa nhau, khống chế nhau và trong nhiều trường hợp thôn tính lẫn nhauvới mục đích chủ yếu vẫn là mở mang bờ cõi tìm kiếm các nguồn lợi ích
Cũng như trong cuộc sống tự nhiên và trong xã hội trong nền kinh tếthị trường, các chủ thể kinh tế luôn cạnh tranh với nhau vì lợi ích riêng củamình Ở đây "cạnh tranh được hiểu là sự đấu tranh giữa các chủ thể hành vikinh tế nhằm giành lợi thế tối đa cho mình" Cạnh tranh là yếu tố cơ bản của
Trang 11nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh có những vaitrò sau:
- Cạnh tranh tạo cơ chế điều chỉnh sản xuất xã hội và do đó phân bốcác nguồn lực kinh tế sao cho tối ưu mục đích cao nhất của các doanhnghiệp là lợi nhuận cao, trong các ngành sẽ có sự dịch chuyển đầu tư từngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao Do vậy
mà nguồn lực được điều tiết thay đổi
- Cạnh tranh kích thích tiến bộ khoa học và công nghệ Cạnh tranhgây áp lực với các nhà sản xuất buộc họ phải áp dụng công nghệ mới nhằmtăng năng suất chất lượng, giảm chi phí… để từ đó tăng nguồn lực cạnhtranh
- Cạnh tranh góp phần tạo cơ sở cho sự phân bố thu nhập lần đầu Nhàsản xuất nào có năng suất, chất lượng hiệu quả cao sẽ có thu nhập cao, đồngthời thông qua cạnh tranh nhu cầu người tiêu dùng được đáp ứng
Đối với một doanh nghiệp cụ thể thì nâng cao năng lực cạnh tranh sẽ
có những vai trò sau:
- Tăng quyền lực thị trường cho doanh nghiệp Với tư cách là ngườimua, doanh nghiệp gây áp lực với các nhà cung ứng điều đó có thể dẫn tớidoanh nghiệp mua với mức giá thấp nguồn nguyên vật liệu ổn định, chấtlượng… và nhà cung ứng trung thành Với tư cách là người bán doanhnghiệp có quyền lực có tính độc quyền của người bán có thể bán với giá vàsản lượng cao hơn ĐTCT từ đó tăng lợi nhuận…
- Tăng uy thế của doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp khác trongngành đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh trực tiếp Với năng lực cạnh tranhcao, doanh nghiệp hoặc sẽ chiến thắng trong cạnh tranh hoặc sẽ được các đốithủ nhường chỗ những phần thị trường nhất định do sự uy thế doanh nghiệp
Trang 12Và do vậy doanh nghiệp dễ dàng phát triển thêm thị trường mới và lôi cuốnkhách hàng của đối thủ cạnh tranh.
- Tạo sự tin cậy và trung thành của khách hàng vào doanh nghiệp.Một khi doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao, có nghĩa là doanh nghiệpđáp ứng tốt nhu cầu khách với một mức giá thích hợp Khách hàng đặt niềmtin vào sản phẩm và doanh nghiệp ở mức độ cao
- Tạo ra một phong cách văn hóa riêng cho doanh nghiệp mình từ đótạo bầu không khí làm việc hợp tác, nhiệt tình, sáng tạo kỷ luật cao và tinhthần trách nhiệm cao Văn hóa doanh nghiệp được hiểu là hệ thống nhữngquan điểm, niềm tin chuẩn mực, giá trị tinh thần định hướng hành vi của cácthành viên, bộ phận trong doanh nghiệp Với một nền văn hóa doanh nghiệpcao, trước hết tạo ra tinh thần hợp tác giữa các cá nhân, bộ phận điều màtheo lý thuyết trò chơi của Samuelson (Theory of Games) nó mang lại lợi íchcho cả 2 bên Tiếp đến nền văn hóa doanh nghiệp tạo ra bầu không khí dânchủ, làm việc sáng tạo, hiệu quả Ngoài ra sự thoải mái lại tạo ra động lựclàm việc cao cho người lao động theo Victor Vroom thì:
Sức mạnh = Sự đam mê x Niềm hi vọng
3.2 Vũ khí cạnh tranh
Thuật ngữ vũ khí được xuất hiện và sử dụng trong lĩnh vực quân sự từhàng ngàn năm trước công nguyên Nó được dùng để chỉ những công cụ,phương tiện dùng trong chiến tranh hoặc đề phòng chiến tranh Theo từ điểnOxford, thì thuật ngữ "vũ khí" (Weapon) được hiểu là "những thứ được thiết
kế được sử dụng hoặc có thể sử dụng để gây tổn hại cho chủ thể bị tấncông" Như vậy khi muốn gây áp lực hoặc tổn hại cho đối phương (mụcđích) chúng ta phải có vũ khí (phương tiện đạt mục đích) và vũ khí chính làphương tiện để đạt mục đích khi tương tác với chủ thể khác
Trang 13Ngày nay, thuật ngữ "vũ khí" được kết hợp với thuật ngữ "cạnh tranh"thành vũ khí cạnh tranh được sử dụng khá phổ biến trong các lĩnh vực chínhtrị, ngoại giao và kinh doanh Trong kinh doanh, vũ khí cạnh tranh là nhữngđiều kiện lợi thế, điểm mạnh mà doanh nghiệp có và dùng nó để gây áp lựccạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác (đối thủ cạnh tranh).
3.3 Chất lượng sản phẩm lao động là một vũ khí cạnh tranh độc đáo
Sản phẩm có chất lượng cao được xem như thỏa mãn cao mười thuộctính của nó Và như thế độ bền chức năng công dụng, tính hiệu quả khi sửdụng… của sản phẩm luôn ở mức cao làm hài lòng khách hàng và vượt trội
so với đối thủ cạnh tranh Mặt khác kiểu mẫu đa dạng và luôn độc đáo củasản phẩm càng làm tăng sự hấp dẫn khách hàng Tất cả các yếu tố đó làmcho sản phẩm của doanh nghiệp có sự khác biệt hóa với sản phẩm của đốithủ cạnh tranh Đây là một trong ba loại vũ khí cạnh tranh chiến lược màM.B.Porter phân tích sâu sắc trong cuốn Chiến lược cạnh tranh nổi tiếng củaông Ba chiến lược cạnh tranh của Porter là: Dẫn dắt bởi chi phí; khác biệthóa sản phẩm; và trọng tâm hóa Ngày nay khi mà thu nhập của người dânđược nâng cao yêu cầu và chất lượng ngày càng cao dần đặc biệt là các sảnphẩm thực phẩm, dược phẩm thì hai chiến lược khác biệt hóa sản phẩm vàtrọng tâm hoá trở nên rất quan trọng Vinamilk là một doanh nghiệp thủ lĩnhtrong ngành sữa Việc vận dụng và khai thác có hiệu quả chiến lược khácbiệt hóa là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển lâu dài cho doanhnghiệp
II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
1 Tổng quan về Vinamilk
Trang 141.1 Giới thiệu chung về Công ty
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập trên cơ sở quyết định
số 155/2003 QĐ - BCN ngày 01/10/2003 của Bộ Công nghiệp (nay là BộCông nghiệp về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Namthành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhCông ty số 4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minhcấp ngày 20/11/2003 Tên giao dịch là: Vietnam Milk Join Stock Company.Viết tắt là VINAMILK
Trụ sở chính: 184 - 188 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố HồChí Minh
Trang 15- Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chèuống, cà phê rang, xay , phin, hòa tan.
- Sản xuất và mua bán bao bì in trên bao bì
- Sản xuất và mua bán sản phẩm nhựa
- Nhà máy Sữa Trường Thọ;
- Nhà máy sữa Dielac;
- Nhà máy Cà phê Biên Hòa
Năm 1982 Công ty Sữa - Cà phê Miền Nam được chuyển giao về BộCông nghiệp Thực phẩm và đổi tên thành Xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê -Bánh kẹo I Lúc này có thêm 2 nhà máy trực thuộc
- Nhà máy bánh kẹo Lubico
- Nhà máy Bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp)
Năm 1989 xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê - Bánh kẹo I chỉ còn 3 nhàmáy trực thuộc:
- Nhà máy sữa Thống Nhất;
- Nhà máy Sữa Trường Thọ;
- Nhà máy sữa Dielac;
Tháng 3/1992 xí nghiệp liên hiệp sữa - cà phê - bánh kẹo I chính thứcđổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp Nhẹ,chuyên sản xuất chế biến sữa và sản phẩm từ sữa
Trang 16Năm 1994, công ty Sữa Việt Nam đã xây dựng thêm một nhà máy sữa
ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trựcthuộc lên 4 nhà máy
Năm 1996, xí nghiệp Liên doanh sữa Bình Định ra đời góp phầnthuận lợi đưa sản phẩm Vinamilk phục vụ rộng khắp đến người tiêu dùngkhu vực miền Trung
Năm 2000, Công ty đã tiến hành xây dựng thêm: Nhà máy sữa CầnThơ, Xí nghiệp kho vận
Năm 2002, Công ty xây dựng thêm: Nhà máy cổ phần Sữa Sài gòn,Nhà máy sữa Nghệ An
Tháng 11/2003, Công ty chuyển thành Công ty cổ phần Sữa ViệtNam
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty
- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết địnhmọi vấn đề quan trọng của công ty theo luật doanh nghiệp và điều lệ công ty.Đây là cơ quan thông qua các chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trongviệc phát triển công ty Quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý vàđiều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Hội đồng quản trị: là cơ quan lãnh đạo công ty có toàn quyền nhândanh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợicủa công ty Trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông quyđịnh Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyếtđịnh của Đại hội đồng cổ đông thông qua việc hoạch định chính sách ra nghịquyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinhdoanh
Trang 17- Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu thay mặt cổ đông kiểmsoát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty.
- Tổng giám đốc: Do hội đồng quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm là đạidiện theo pháp luật của công ty chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị.Được giao cho quyền quản lý và điều hành công ty theo chế độ một thủtrưởng, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày củacông ty
- Phòng kinh doanh: thiết lập mục tiêu kinh doanh xây dựng chiếnlược và kế hoạch kinh doanh, theo dõi và thực hiện các kế hoạch kinhdoanh; nghiên cứu, xây dựng và phát triển kênh phân phối, chính sách phânphối, chính sách giá cả, đề xuất các biện pháp về chiến lược sản phẩm
- Phòng Marketing: Hoạch định chiến lược xây dựng thương hiệu,nhãn hiệu cho các sản phẩm và nhóm sản phẩm, xây dựng chiến lược về giá
cả, sản phẩm, phân phối, khuyến mại… xây dựng và thực hiện các hoạt độngmarketing hỗ trợ nhằm phát triển thương hiệu; phân tích và xác định nhu cầuthị trường để cải tiến và phát triển sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thịtrường
- Phòng nhân sự: Quản lý các hoạt động hành chính và nhân sự củatoàn công ty Thiết lập và đề ra các kế hoạch và chiến lược để phát triểnnguồn nhân lực; tư vấn cho ban giám đốc các hoạt động hành chính nhân sự.Làm việc chặt chẽ với bộ phận hành chính và nhân sự của các chi nhánh,nhà máy nhằm hỗ trợ cho các vấn đề hành chính và nhân sự tốt nhất Xâydựng nội quy, chính sách về hành chính và nhân sự Tổ chức, giám sát thựchiện và tư vấn về các vấn đề liên quan đến nhân sự
- Phòng tài chính kế toán: Quản lý toàn bộ hoạt động tài chính và kếtoán; tư vấn cho Ban Tổng giám đốc về chiến lược tài chính; lập báo cáo tài
Trang 18chính; lập dự toán ngân sách, phân bổ, kiểm soát ngân sách; quản lý và sửdụng vốn.
- Phòng dự án: Lập, thẩm định, quản trị dự án Xây dựng ban hànhgiám sát định mức kinh tế - kỹ thuật Quản lý các vấn đề về kỹ thuật
- Phòng cung ứng điều vận xây dựng chiến lược, chính sách, quytrình cung ứng và điều vận Thực hiện mua sắm, cung cấp quản lý vật tư;công tác xuất nhập khẩu
- Trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng và phát triển
- Phòng khám đa khoa