xây dựng mô hình xúc tiến tái sinh và nghiên cứu cơ sở xác định cường độ khai thác trung gian rừng trồng keo tai tượng làm nguyên liệu giấy

100 423 0
xây dựng mô hình xúc tiến tái sinh và nghiên cứu cơ sở xác định cường độ khai thác trung gian rừng trồng keo tai tượng làm nguyên liệu giấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MƠ HÌNH XÚC TIẾN TÁI SINH VÀ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ KHAI THÁC TRUNG GIAN RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG LÀM NGUYÊN LIỆU GIẤY MÃ SỐ: 138.12.RD/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Hữu Chiến Chủ trì chuyên đề: ThS Hà Ngọc Anh Cộng tác viên: KS Triệu Hoàng Sơn ThS Phạm Đức Huy 9759 Phú Thọ, năm 2012 MỤC LỤC Trang Mục lục i Biểu thông tin ii Danh mục đăng ký sản phẩm đề tài iii Danh mục từ viết tắt ký hiệu iv Tóm tắt v Mở đầu vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………… 1.1 Cơ sở lý thuyết……………… ………………………………………… 1.2 Tổng quan nghiên cứu ………………………………………………… CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM……………………………………………… 2.1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………… 2.2 Địa điểm, đối tượng nội dung nghiên cứu……………………… 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu…………………………………………… 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu……………………………… 2.2.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm ………… 2.3.1 Xây dựng mô hình Keo tai tượng biện pháp XTTS……… 2.3.2 Nghiên cứu sở xác định cường độ khai thác trung gian rừng trồng Keo tai tượng làm nguyên liệu giấy………………………… 2.4 Phương pháp thu thập số liệu ………………………………………… 2.5 Phương pháp xử lý số liệu……………………………………………… CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN LUẬN………… 3.1 Đánh giá sinh trưởng mơ hình rừng Keo tai tượng biện pháp xúc tiến tái sinh…………………………………………………………………… 3.1.1 Mật độ rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh 3.1.2 Sinh trưởng chiều cao Hvn………….……….……… 3.1.3 Sinh trưởng đường kính D1.3……………………………………… 3.1.4 Sinh trưởng đường kính Dt………… ………………………… 3.1.5 Đánh giá chất lượng rừng Keo tai tượng XTTS.… ……………… 3.2 Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng từ hạt trồng theo mật độ 3.2.1 Tỷ lệ sống……………………………………… 3.2.2 Sinh trưởng chiều cao vút Hvn ………………… 3.2.3 Sinh trưởng đường kính D1.3 ……………………………… 3.2.4 Sinh trưởng đường kính Dt……………………………… ……… 1 8 8 8 9 11 12 14 14 14 15 16 17 17 18 18 18 20 21 3.2.5 Đánh giá chất lượng rừng trồng…………………………………… CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………… 4.1 Kết luận ……………………………………………………………… 4.2 Kiến nghị ……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… PHỤ BIỂU CHUYÊN ĐỀ 22 23 23 24 25 BIỂU THÔNG TIN Tên đề tài: Xây dựng mơ hình xúc tiến tái sinh nghiên Mã số: cứu sở xác định cường độ khai thác trung gian rừng trồng 128.12.RD/HĐ Keo tai tượng làm nguyên liệu giấy -KHCN Thời gian thực hiện: 12 tháng Từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2012 Kinh phí : 100.000.000 đồng (Một trăm triệu đồng chẵn) Họ tên chủ nhiệm đề tài: TRẦN HỮU CHIẾN Học vị: Thạc sĩ Chức danh: Phó Trưởng phịng Điện thoại: 0210 3829241; Fax : 0210 3829384 Email: tranchienfrc@gmail.com Địa quan: Khu 8, xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Cơ quan chủ trì : Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Điện thoại : 0210 3829241; Fax : 0210 3829384 Email: nlgiay_pnpto@.vnn.vn Địa quan: Khu 8, xã Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Danh sách người thực Học vị, học hàm Họ tên TT Cơ quan chuyên môn Trần Hữu Chiến Thạc sĩ lâm nghiệp Hoàng Ngọc Hải Thạc sĩ lâm nghiệp Hà Ngọc Anh Thạc sĩ lâm nghiệp Phạm Đức Huy Thạc sĩ lâm nghiệp Nguyễn Trung Nghĩa Kỹ sư lâm nghiệp Viện NC nguyên liệu giấy Viện NC nguyên liệu giấy Viện NC nguyên liệu giấy Viện NC nguyên liệu giấy Viện NC nguyên liệu giấy Mục tiêu đề tài - Đánh giá sinh trưởng mơ hình rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh tự nhiên - Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng từ hạt trồng theo mật độ Nội dung nghiên cứu - Đánh giá sinh trưởng mơ hình rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh tự nhiên - Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng từ hạt trồng theo mật độ DANH MỤC ĐĂNG KÝ SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI TT Nội dung công việc Chăm sóc quản lý bảo vệ 2,0 mơ hình rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh tự nhiên năm Chăm sóc quản lý bảo vệ 4,0 rừng Keo tai tượng trồng từ hạt năm 3 Đánh giá sinh trưởng mơ hình rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh tự nhiên Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng từ hạt trồng theo mật độ Dự kiến kết đạt Kết đạt 2,0 rừng chăm sóc quy trình trồng rừng Tổng cơng ty giấy Việt Nam Chăm sóc quản lý bảo vệ tốt 2,0 rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh tự nhiên Chăm sóc quản lý 4,0 rừng chăm sóc bảo vệ tốt 4,0 rừng quy trình trồng rừng trồng Keo tai tượng Tổng công ty giấy Việt từ hạt Nam trồng theo mật độ Báo cáo chuyên đề: Báo cáo chuyên đề Đánh giá sinh trưởng mơ hình rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh tự nhiên Báo cáo chuyên đề: Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng từ hạt trồng theo mật độ Báo cáo chuyên đề DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU D1,3 (cm): Đường kính vị trí chiều cao 1,3 m D0 (cm) Đường kính gốc Dt (m) Đường kính tán Hdc (m) Chiều cao tán TLS (%): Tỷ lệ sống Hvn (m): Chiều cao vút S (%): Hệ số biến động V/cây (m3): Thể tích thân bình qn M (m3/ha): Trữ lượng đứng ∆M (m3/ha/năm): Tăng trưởng bình quân/năm HQKT: Hiệu kinh tế XTTS: Xúc tiến tái sinh TÓM TẮT Để khuyến cáo cho đơn vị thiết lập rừng Keo tai tượng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên có sở đề xuất mật độ trồng cường độ khai thác trung gian rừng Keo tai tượng làm nguyên liệu giấy, đề tài “Xây dựng mô hình xúc tiến tái sinh nghiên cứu sở xác định cường độ khai thác trung gian rừng trồng Keo tai tượng nguyên liệu giấy” Bộ công thương cho phép thực từ năm 2010 Kết đến năm 2012, đề tài thiết lập chăm 2,0 rừng Keo tai tượng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng, chăm sóc 4,0 rừng Keo tai tượng theo mật độ thí nghiệm Năm 2012,đề tài tiếp tục chăm sóc lý bảo vệ rừng với mục tiêu đánh giá sinh trưởng rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh rừng trồng theo mật độ Kết bước đầu cho thấy: Ở giai đoạn 36 tháng tuổi, rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh có sinh trưởng tốt,chiều cao Hvn bình quân = 8,6 m, đường kính D1.3 = 8.4 cm.Ở giai đoạn 30 tháng tuổi, sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng từ hạt theo mật độ thí nghiệm tốt, tỷ lệ sống bình quân >83%, sinh trưởng chiều cao Hvn giao động 8.8 - 9.0 m, đường kính D1.3 từ 8.3 - 8.8 m chưa có khác tiêu sinh trưởng Keo tai tượng mật độ thí nghiệm MỞ ĐẦU Keo tai tượng loài phân bố Úc, Papua New Guinea Indonesia (Pedley, D (1983) [13] Do có đặc điểm sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, mọc nơi có độ pH thấp nghèo dinh dưỡng có khả cạnh tranh với cỏ dại, rễ có nốt sần có khả cải tạo đất tốt…Đặc biệt gỗ keo tai tượng ưa chuộng sử dụng rộng rãi (trong cộng nghiệp giấy sợi, gỗ gia dụng, ván ép…vv) nên thời gian qua Keo tai tượng trở thành loài rừng trồng vùng sinh thái nước ta vùng nhiệt đới thấp, ẩm nước vùng châu Thái Bình Dương (Awang Taylor, 1993) Keo tai tượng đóng vai trị lớn trồng rừng nguyên liệu Việt Nam nhiều nước giới Chính thế, nghiên cứu Keo tai tượng công bố nhiều liên quan đến tất khía cạnh từ nghiên cứu loài, chọn cải thiện giống đến kỹ thuật gây trồng, chăm sóc sử dụng gỗ Keo tai tượng… Hàng năm, hàng chục nghìn Keo tai tượng khai thác trồng lại chủ yếu có bầu Từ trước đến rừng trồng Keo tai tượng đạt tuổi thành thục, sau khai thác thường trồng lại rừng lồi khác hay lồi Keo tai tượng Trong khả tái sinh tự nhiên từ hạt Keo tai tượng lớn chưa nghiên cứu sử dụng để tái tạo lại rừng Trên thực tế, số chủ rừng địa phương tạo rừng phương pháp xúc tiến tái sinh sau khai thác Tuy nhiên, nay, hầu hết trường hợp thực tự phát với mục đích thăm dị, quy mơ nhỏ Các cơng trình nghiên cứu trước tập trung vào nghiên cứu đánh giá khả tái sinh sinh trưởng rừng tái sinh giai đoạn đầu Bên cạnh hiệu kinh tế việc tạo rừng xúc tiến tái sinh sau khai thác chưa đánh giá Tất vấn đề nêu cho thấy cần thiết có nghiên cứu nhằm giải vấn đề sau: Biện pháp kỹ thuật hợp lý; Sinh trưởng rừng tái sinh so với rừng trồng sao; Hiệu kinh tế việc tạo rừng Keo tai tượng cách xúc tiến tái sinh nào; Điều kiện áp dụng phù hợp để tận dụng khả tái sinh tự nhiên loài Keo tai tượng, Trước trồng rừng thâm canh vấn đề quan tâm, song nguồn gỗ rừng tự nhiên khơng cịn đáp ứng nhu cầu địi hỏi ngày tăng xã hội Hơn nữa, diện tích đất giành cho trồng rừng có hạn, suất rừng trồng thấp, khơng có khả đáp ứng đủ nhu cầu gỗ ngun liệu cho cơng nghiệp Vì thế, trồng rừng thâm canh trở thành xu tất yếu sản xuất lâm nghiệp nay, trồng rừng cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến bột giấy ván nhân tạo Trồng rừng thâm canh giải pháp khoa học công nghệ để nâng cao suất rừng trồng rút ngắn chu kỳ kinh doanh Một điều kiện quan trọng bậc trồng rừng thâm canh phải có giống tốt Tuy nhiên, giống tốt điều kiện cần chưa đủ mà phải có biện pháp kỹ thuật thâm canh đồng đạt suất cao Đến nay, có nhiều biện pháp kỹ thuật lâm sinh nghiên cứu ứng dụng, để góp phần giải vấn đề thí nghiệm khai thác trung gian rừng trồng Keo tai tượng làm nguyên liệu giấy đặt dựa sở trồng tăng thêm số mật độ ban đầu sau đến chu kỳ kinh doanh (tuổi 4-5) tiến hành tỉa thưa cường độ khác theo mật độ Do chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài nên khai thác trung gian tận thu sản phẩm trung gian để giả lợi ích ngắn hạn Việc tận thu góp phần làm tăng giá trị tổng sản lượng rừng khai thác chính… Theo quy cách sản phẩm gỗ nguyên liệu keo bạch đàn đường kính đầu nhỏ phải ≥ 3.0 cm, chiều dài đoạn gỗ từ - m Ở tuổi 4-5, sinh trưởng Keo tai tượng hồn tồn đáp ứng quy cách sản phẩm Vì vậy, đề tài “Xây dựng mơ hình xúc tiến tái sinh nghiên cứu sở xác định cường độ khai thác trung gian rừng trồng Keo tai tượng làm nguyên liệu giấy” đặt cần thiết làm sở khoa học cho việc xúc tiến tái sinh tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium Wild.) biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm giảm giá thành gây tạo lại rừng nâng cao suất rừng trồng + Nếu xác suất F (Sig.) < 0,05 sai khác sinh trưởng (D1.3, Hvn, Dt) cơng thức có ý nghĩa (sinh trưởng khác rõ rệt) - Đánh giá chất lượng rừng trồng (cấp sinh trưởng), đề tài sử dụng tiêu chuẩn (Chi-Squae) dạng (Pearson Chi-Squae để đánh giá Kiểm định thực thông qua thủ tục lập bảng chéo (Cross Tab) phần mềm Spss Trong bảng kiểm định hàng Pearson Chi - Squae (được trình bày phần phục biểu) + Nếu xác xuất [Asymp.sig (2 - sided)] > 0,05 tiêu phản ánh chất lượng rừng (cấp sinh trưởng) công thức thí nghiệm (chất lượng rừng nhau) + Nếu xác xuất [Asymp.sig (2 - sided)] < 0,05 tiêu phản ánh chất lượng rừng (cấp sinh trưởng) cơng thức thí nghiệm khơng (chất lượng rừng khác rõ rệt) III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau 36 tháng tuổi, số liệu đo đếm sinh trưởng rừng Keo tai tượng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên tổng hợp bảng sau: Bảng 01: Mật độ sinh trưởng Keo tai tượng XTTS tự nhiên Vị trí Mật độ (cây/ha) Hvn (m) SHvn (%) D1.3 (cm) SD1.3 (%) Dt (m) Chân 1500 8.7 14.7 8.5 18.5 3.2 Sườn 1433 8.6 15.4 8.4 17.8 3.0 Đỉnh 1400 8.5 14.3 8.3 16.3 3.1 BQ 1443 8.6 14.8 8.4 17.5 3.1 3.1 Mật độ rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh Xây dựng mơ hình rừng Keo tai tượng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên biện pháp kỹ thuật lâm sinh như: phát dọn thực bì, làm đất, tỉa thưa, chăm sóc, quản lý bảo vệ nhằm nâng cao chất lượng rừng Số liệu thống kê sau 36 tháng tuổi bảng 01 cho thấy Keo tai tượng tái sinh tự nhiên sau tỉa thưa lần (năm 2010: tỉa thưa lần; năm 2011: tỉa thưa lần; lần vào tháng - 5; lần hai vào tháng - 9; năm 2012 tỉa thưa: 01 lần vào tháng 9) mật độ cịn lại để ni dưỡng vị trí chân, sườn đỉnh khác biến động từ 1.400 - 1.500 cây/ơtc (diện tích tiêu chuẩn 300m2) bình qn mật độ cịn lại khoảng 1.443 cây/ha 3.2 Sinh trưởng chiều cao Hvn Chiều cao vút phản ánh sinh trưởng rừng có ý nghĩa định đến trữ lượng rừng trồng sau Từ dẫn liệu bảng 01, phạm vi biến động sinh trưởng chiều cao bình quân Keo tai tượng tái sinh tự nhiên sau 36 tháng tuổi vị trí từ 8.5 8.7 m, cụ thể sau: vị trí chân = 8.7 m, vị trí sườn = 8.6 m, vị trí đỉnh = 8.5 m bình quân = 8.6 m (Phụ biểu 01) Như vậy, sinh trưởng Hvn mật độ tương đối đồng Qua kết phân tích thống kê (Phụ biểu 03) cho thấy chưa có khác biệt chiều cao (sig > 0.05) Mặc dù Keo tai tượng tái sinh vị trí khác giai đoạn 36 tháng tuổi, chiều cao vút chưa có khác rõ rệt Hình 01: Sinh trưởng Hvn Keo tai tượng XTTS tự nhiên Để đánh giá mức độ sinh trưởng đồng hệ số biến động tiêu quan trọng Từ bảng 01, hệ số biến động chiều cao Hvn Keo tai tượng tái sinh tự nhiên vị trí biến động khoảng 14.3 - 15.4 %, cụ thể vị trí chân = 14.7%, sườn = 15.4 %, đỉnh = 14.3 % bình quân = 14.8 % Như vậy, hệ số biến động chiều cao Keo tai tượng tái sinh tự nhiên 36 tháng tuổi nhỏ hay nói cách khác trồng sinh trưởng vị trí đồng 3.3 Sinh trưởng đường kính D1.3 Cùng với chiều cao Hvn vút ngọn, đường kính D1.3 phản ánh khả sinh trưởng rừng có ý nghĩa định đến trữ lượng rừng trồng tuổi khai thác Từ dẫn liệu bảng 01 cho thấy phạm vi biến động sinh trưởng đường kính bình quân D1.3 Keo tai tượng tái sinh tự nhiên 36 tháng tuổi vị trí từ 8.3 - 8.5 cm, cụ thể vị trí chân = 8.5 cm, sườn = 8.4 cm, đỉnh = 8.3 cm bình quân = 8.4 cm (Phụ biểu 01) Như vậy, sinh trưởng đường kính D1.3 vị trí chênh lệch khơng lớn Từ kết phân tích thống kê(Phụ biểu 02, 03) cho thấy chưa có khác biệt đường kính D1.3 bình qn Keo tai tượng tái sinh tự nhiên vị trí (sig > 0.05) Theo tiêu chuẩn phân hạng Duncan (Phụ biểu 04), giá trị bình quân đường kính nằm cột chứng tỏ sinh trưởng đường kính đồng chưa có sai khác ý nghĩa thống kê Từ kết bảng 01 cho thấy hệ số biến động đường kính D1.3 Keo tai tượng vị trí giao động từ 16.3 - 18.5 %, cụ thể: chân = 18.5 %, sườn = 17.8 %, đỉnh = 16.3% bình quân = 17.5 % Như vậy, biến động đường kính Keo tai tượng tái sinh tự nhiên 36 tháng tuổi tương đối nhỏ chứng tỏ sinh trưởng vị trí đồng Từ kết phân tích thống kê sinh trưởng D1.3 vị trí cho thấy giá trị so sánh có sig > 0.05 nghĩa chưa có khác biệt sinh trưởng đường kính D1.3 vị trí chân, sườn đỉnh Hình 02: Sinh trưởng D1.3 Keo tai tượng XTTS tự nhiên 3.4 Sinh trưởng đường kính Dt Đường kính tán tiêu quan trọng phản ánh sức sinh trưởng khả lợi dụng không gian dinh dưỡng rừng Sau 36 tháng tuổi, sinh trưởng đường kính tán bình qn Keo tai tượng tái sinh tự nhiên vị trí sau: chân = 3.2 m, sườn = 3.0 m, đỉnh = 3.1 m bình quân = 3.1 m Qua số liệu bảng 01 cho thấy giao động đường kính tán Keo tai tượng tái sinh tự nhiên từ 3.0 - 3.1 m nhỏ, điều phù hợp với thực tế giai đoạn 36 tháng tuổi khác sinh trưởng vị trí khơng rõ rệt 3.5 Đánh giá chất lượng rừng Keo tai tượng biện pháp XTTS Để đánh giá chất lượng rừng Keo tai tượng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên theo tỷ lệ tốt, trung bình xấu, đề tài dùng tiêu chuẩn thống kê để kiểm tra tính độc lập chất lượng rừng Keo tai tượng Bảng 02: Đánh giá chất lượng Keo tai tượng XTTS tự nhiên Cấp sinh trưởng Tốt Vị trí Chân Số lượng % vị trí Sườn Số lượng % vị trí Đỉnh Số lượng Tổng cộng % vị trí Số lượng % vị trí Trung bình 103 22 76.4% 14.6% Tổng cộng Xấu 10 9.0% 135 100.0% 97 20 12 129 75.0% 15.8% 9.2% 100.0% 93 21 12 126 74.1% 293 75.2% 16.5% 63 15.6% 9.4% 34 9.2% 100.0% 390 100.0% Từ dẫn liệu bảng 02: Tỷ lệ tốt rừng Keo tai tượng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên cao chiếm từ 74.1 - 76.4 % tổng số cây, tiếp đến tỷ lệ trung bình chiếm từ 14.6 - 16.5 % cuối thấp tỷ lệ xấu chiếm từ 9.0 - 9.4 % tổng số trồng Kết chất lượng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh tự nhiên ta thấy tỷ lệ tốt, trung bình xấu vị trí giống Kiểm tra thống kê tiêu chuẩn kết cho thấy (Phụ biểu 05) chứng tỏ Keo tai tượng tái sinh tự nhiên vị trí chân, sườn đỉnh chưa khác biệt đến chất lượng rừng trồng IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Năm 2012, chuyên đề thực đầy đủ nội dung công việc đề cương phê duyệt: Đánh giá sinh trưởng mơ hình rừng Keo tai tượng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên 36 tháng tuổi - Chăm sóc quản lý bảo vệ tốt 2,0 rừng Keo tai tượng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên - Sau lần tỉa thưa, mật độ bình quân rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh lại khoảng 1.443 cây/ha - Ở giai đoạn 36 tháng tuổi, sinh trưởng bình quân chiều cao Keo tai tượng tái sinh = 8.6 m, đường kính D1.3 = 8.4 cm đường kính tán = 3.0 m - Chất lượng rừng: Bình quân tỷ lệ tốt đạt 74.1 - 76.4 %, trung bình đạt 14.6 - 16.5 % xấu đạt 9.0 - 9.4 %, rừng trồng tương đối đồng tiêu sinh trưởng - Chưa có khác rõ rệt sinh trưởng Hvn, D1,3 vị trí 4.2 Kiến nghị - Hiện trường bố trí thí nghiệm số liệu thu cịn phạm vi hẹp, chưa đại diện cho nhiều loại đất Nên cần thực thêm số lập địa khác để có sở xác 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự thảo “Quy trình kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng keo (Keo tràm, Keo tai tượng Keo lai) sau khai thác’’ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội năm 2006 Nguyễn Quang Dương (2007) “Kết nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng Keo tai tượng Vùng Đơng Nam bộ” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 12 + 13, 2007 Vũ Tiến Hinh (1997), Giáo trình Điều tra rừng, Trường ĐH lâm nghiệp Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2003), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phụ biểu 01: Trung bình mẫu tiêu sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng biện pháp xúc tiến tái sinh Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Std Deviation Std Error Chan 89 8.7225 80506 Lower Bound 08534 8.5529 Suon 76 8.6053 85368 09792 8.4102 8.8003 7.00 10.50 Dinh 85 8.5600 79630 08637 8.3882 8.7318 7.00 10.50 Total 250 8.6316 81694 05167 8.5298 8.7334 7.00 11.00 Chan 89 8.5865 1.37222 14546 8.2975 8.8756 6.10 12.10 Suon 76 8.4961 1.49982 17204 8.1533 8.8388 6.10 11.80 Dinh 85 8.2812 1.10146 11947 8.0436 8.5188 6.10 11.00 Total 250 8.4552 1.33015 08413 8.2895 8.6209 6.10 12.10 Chan 89 3.2169 38883 04122 3.1349 3.2988 2.00 3.50 Suon 76 3.0763 47325 05429 2.9682 3.1845 2.00 4.00 Dinh 85 3.1059 41615 04514 3.0161 3.1956 2.00 4.00 Total 250 3.1364 42784 02706 3.0831 3.1897 2.00 4.00 N Hvn(m) D1.3(cm) Dt(m) Mean Upper Minimum Maximum Bound 8.8921 7.00 11.00 Phụ biểu 02: Kết phân tích sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng biện pháp xúc tiến tái sinh Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic Hvn(m) df1 df2 Sig .023 247 978 D1.3(cm) 3.389 247 435 Dt(m) 1.060 247 348 ANOVA Sum of Squares Hvn(m) Between Groups df Mean Square 1.223 612 Within Groups 164.957 247 166.180 249 4.236 2.118 Within Groups 436.323 247 1.766 Total 440.558 249 930 465 Within Groups 44.649 247 181 Total 45.579 249 D1.3(cm) Between Groups Dt(m) Sig .668 Total F Between Groups 916 401 1.199 303 2.571 078 Phụ biểu 03: Kết so sánh tiêu sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh Multiple Comparisons Dependent Variable Mean (I) Vitri (J) Vitri Difference (I-J) 95% Confidence Interval Std Error Sig Bonferroni Dinh Dt(m) Bonferroni Chan Suon Dinh -.1363 4612 Chan -.11721 12764 1.000 -.4249 1904 04526 12901 1.000 -.2657 3562 Chan -.16247 12394 573 -.4612 1363 -.04526 12901 1.000 -.3562 2657 Suon 09046 20758 1.000 -.4099 5908 30534 20157 393 -.1805 7912 Chan -.09046 20758 1.000 -.5908 4099 21488 20982 920 -.2909 7206 Chan -.30534 20157 393 -.7912 1805 -.21488 20982 920 -.7206 2909 Suon 14054 06640 106 -.0195 3006 11097 06448 260 -.0445 2664 Chan -.14054 06640 106 -.3006 0195 Dinh Suon 573 Dinh Chan 12394 Suon D1.3(cm) 16247 Dinh Dinh 1.000 Dinh Suon 12764 Suon Chan 11721 Dinh Bonferroni Suon Dinh Hvn(m) Lower Bound -.1904 Upper Bound 4249 -.02957 06712 1.000 -.1914 1322 Chan -.11097 06448 260 -.2664 0445 Suon 02957 06712 1.000 -.1322 1914 Phụ biểu 04: Kết phân hạng sinh trưởng Hvn, D1.3, Dt Hvn(m) Subset for alpha = 0.05 Vitri Duncan a N Dinh 85 8.5600 Suon 76 8.6053 Chan 89 8.7225 Sig .230 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 82.968 D1.3(cm) Subset for alpha = 0.05 Vitri Duncana N Dinh 85 8.2812 Suon 76 8.4961 Chan 89 8.5865 Sig .165 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 82.968 Dt(m) Subset for alpha = 0.05 Vitri Duncan a N Suon 76 3.0763 Dinh 85 3.1059 Chan 89 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed 3.1059 3.2169 655 094 Dt(m) Subset for alpha = 0.05 Vitri N Duncana Suon 76 3.0763 Dinh 85 3.1059 Chan 89 3.1059 3.2169 Sig .655 094 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 82.968 Phụ biểu 05: Đánh giá chất lượng rừng trồng Keo tai tượng biện pháp xúc tiến tái sinh Vi tri * Cap sinh truong Crosstabulation Cap sinh truong Tot Vi tri Chan Count 89 14.6% 9.0% 100.0% 57 12 76 75.0% 15.8% 9.2% 100.0% 63 14 85 74.1% 16.5% 9.4% 100.0% 188 39 23 250 75.2% 15.6% 9.2% 100.0% Count Count % within Vi tri Total 13 76.4% % within Vi tri Dinh Total Xau 68 % within Vi tri Suon Trung binh Count % within Vi tri Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) a 998 Likelihood Ratio 139 998 Linear-by-Linear Association 078 780 N of Valid Cases 250 Pearson Chi-Square 139 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 6.99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU D1,3 (cm): Đường kính vị trí chiều cao 1,3 m D0 (cm) Đường kính gốc Dt (m) Đường kính tán Hdc (m) Chiều cao tán TLS (%): Tỷ lệ sống Hvn (m): Chiều cao vút S (%): Hệ số biến động V/cây (m3): Thể tích thân bình quân M (m3/ha): Trữ lượng đứng ∆M (m3/ha/năm): Tăng trưởng bình quân/năm HQKT: Hiệu kinh tế XTTS: Xúc tiến tái sinh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 2.1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………… 2.2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………… 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm……………………………… 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu…………………………… 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………… III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC…… 3.1 Mật độ rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh………… 3.2 Sinh trưởng chiều cao Hvn………….……………………… 3.3 Sinh trưởng đường kính D1.3…………………………………… 3.4 Sinh trưởng đường kính (Dt)…………………………………… 3.5 Đánh giá chất lượng rừng trồng………………………………… IV KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ………………………………………… 4.1 Kết luận………………………………………………………… 4.2 Kiến nghị………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU 2 2 2 6 10 10 10 ... tài ? ?Xây dựng mơ hình xúc tiến tái sinh nghiên cứu sở xác định cường độ khai thác trung gian rừng trồng Keo tai tượng làm nguyên liệu giấy? ?? đặt cần thiết làm sở khoa học cho việc xúc tiến tái sinh. .. tài ? ?Xây dựng mơ hình xúc tiến tái sinh nghiên cứu sở xác định cường độ khai thác trung gian rừng trồng Keo tai tượng làm nguyên liệu giấy? ?? đặt cần thiết làm sở khoa học cho việc xúc tiến tái sinh. .. LIỆU GIẤY BÁO CÁO KẾT QUẢ TIẾN ĐỘ ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2012 TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔ HÌNH XÚC TIẾN TÁI SINH VÀ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ KHAI THÁC TRUNG GIAN RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG LÀM NGUYÊN

Ngày đăng: 08/03/2015, 02:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan