được xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu;- Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặngcho là giá tính thuế giá trị gia tăng của hàng hóa,
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 5
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT 5
1.1.1 Khái quá quá trình hình thành, phát triển và thực hiện thuế GTGT ở Việt Nam 5
1.1.2 Một số nội dung cơ bản về thuế GTGT: 6
1.1.2.1 Khái niệm về thuế giá trị gia tăng 6
1.1.2.2 Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng 7
1.1.2.3 Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng 7
1.1.2.4 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng 7
1.1.2.5 Tính, xác định thuế GTGT 10
1.1.2.6 Đăng ký, kê khai, nộp thuế GTGT 15
1.1.2.7 Hoàn thuế GTGT 17
1.1.3 Kế toán thuế GTGT 18
1.1.3.1 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: 18
1.1.3.2 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 22
1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ TNDN 23
1.2.1 Khái quát quá trình hình thành, phát triển và thực hiện thuế TNDN ở Việt Nam 23
1.2.2 Một số vấn đề cơ bản về thuế TNDN: 25
1.2.2.1 Khái niệm thuế TNDN 25
1.2.2.2 Đặc điểm Thuế TNDN 26
1.2.2.3 Đối tượng nộp thuế 27
1.2.2.4 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế thu nhập doanh nghiệp 27
1.2.2.5 Căn cứ và phương pháp tính thuế TNDN 29
1.2.2.6 Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế TNDN 33
1.2.2.7 Miễn thuế, giảm thuế TNDN 36
Trang 21.3 Kê toán thuế TNDN 37
1.3.1 Kế toán thuế TNDN trước khi có Chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu
nhập doanh nghiệp” 37 1.3.2 Kế toán thuế TNDN sau khi có chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17
“Thuế thu nhập doanh nghiệp” 39
1.4 Tổ chức vận dụng chế độ sổ kế toán 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ
THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 44
44 2.1.1 Tình hình tổ chức quản lý thu NSNN 44 2.1.2 Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu thuế tại Cục thuế tỉnh Quảng Ninh
trong năm 2010: 47
DOANH NGHIỆP XNK TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 60
2.2.1 Đặc thù của doanh nghiệp kinh doanh XNK: 60 2.2.2 Minh hoạ số liệu ở Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng
Ninh: 61 2.2.3 Hạch toán chi phí dịch vụ xuất nhập khẩu uỷ thác 78 2.2.4 Hạch toán xác định kết quả kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu uỷ thác
tại Công ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu Quảng Ninh 90
TNDN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH: 95
2.3.1 Những thành quả đạt được trong lĩnh vực tài chính và kế toán đối với
thuế GTGT và thuế TNDN: 95 2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân: 99
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ
GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Trang 3TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XNK TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG NINH 105
3.1 MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA VIỆC HOÀN THIỆN 105
3.1.1 Mục tiêu của việc hoàn thiện 105
3.1.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện 106
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XNK TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 108
3.2.1 Về chế độ hoá đơn, chứng từ: 108
3.2.2 Những giải pháp hoàn thiện kế toán thuế giá trị gia tăng 110
3.2.3 Những giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp 118
3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THUẾ GTGT VÀ THUẾ TNDN 122
3.3.1 Giải pháp về phía Nhà nước 122
3.3.3 Một số giải pháp khác 128
KẾT LUẬN 131
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1/ Tính cấp thiết của đề tài
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) ởnước ta hiện nay đã hơn 10 năm chính thức đi vào cuộc sống (có hiệu lực từngày 01/01/1999) thay thế cho thuế doanh thu và thuế lợi tức trước đây Cùngvới việc ban hành và hoàn thiện hệ thống chính sách thuế và chế độ kế toánthuế sao cho phù hợp với cơ chế thị trường và điều kiện SXKD nhằm tăngthu cho NSNN Tuy nhiên, công tác hạch toán và quản lý thuế nói chung, đặcbiệt là công tác hạch toán và quản lý thuế GTGT và thuế TNDN găp không ítkhó khăn và bỡ ngỡ đối với cả đối tượng nộp thuế và cơ quan thuế Điều nàythể hiện qua công tác quản lý thu thuế còn lỏng lẻo, tình trạng trốn thuế vẫncòn phổ biến , số thu hàng năm tuy đã hoàn thành kế hoạch đươc giao nhưngvẫn chưa phản ánh nghĩa vụ thực sự đóng góp vào NSNN, về phía các DN,công tác hạch toán, kê khai, quyết toán thuế còn thiếu hiểu biết, lúng túng dẫnđến những sai phạm Tình trạng này còn có xu hướng ngày càng gia tăng gâyảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiện công bằng xã hội Trong thời gian gầnđây, tỉnh Quảng Ninh đã thưc hiện cải các công tác quản lý thu thuế theo cơchế tự khai tự nộp thuế và tự chịu hoàn toàn trách nhiệm về số liệu kê khaicủa các DN, bước đầu đã có những thành công nhất định trên phương diệnquản lý thuế, đã khuyến khích và tạo điều kiện chủ động cho các DN yên tâmhoạt động SXKD Số thu hàng năm luôn vượt chỉ tiêu được giao, đảm bảonguồn thu cho ngân sách địa phương, công tác tự kê khai, chấp hành pháp luậtthuế, vướng mắc trong khâu kê khai, tính thuế, hạch toán, quyết toán thuếGTGT và TNDN vẫn còn tồn tại khá phổ biến ở nhiều loại hình doanh nghiệpkhác nhau, công tác quản lý thuế còn lỏng lẻo, chưa thực sự chặt chẽ và đồng
bộ, mặt khác trình độ và ý thức chấp hành pháp luật thuế và chế độ kế toán,
Trang 5đặc biệt là công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN trong các doanhnghiệp XNK trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh còn nhiều hạn chế.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN trong các doanh nghiệp XNK trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài tốt nghiêp với mong muốn giải
quyết được những vấn đề đang tồn tại hiện nay cả về mặt lý luận thực tiễnnhằm gốp phần thực hiện tốt công tác kế toán thuế GTGT và thuế TNDN qua
đó nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
2/ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Đề tài hệ thống hoá và làm rõ thêm về mặt lý luận cơ bản về pháp luậtthuế và kế toán thuế GTGT và thuế TNDN
- Thông qua sự phân tích đánh giá thực trạng công tác kế toán thuế GTGT
và thuế TNDN trong các doanh nghiệp XNK trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Đềtài làm sáng tỏ tình hình hiểu biết và chấp hành pháp luật thuế, vai trò và mốiquan hệ giữa hạch toán kế toán thuế đối với công tác quản lý thu thuế
- Thông qua việc khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp XNK trên địa bàntỉnh Quảng Ninh, đề tài chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm và những vướngmắc còn tồn tại trong quá trình thực hiện pháp luật thuế cũng như công tác kếtoán thuế GTGT và thuế TNDN, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằmhoàn thiện công tác hạch toán kế toán thuế GTGT, thuế TNDN tạo môi trườngthuận lợi cho công tác quản lý thu thuế GTGT và thuế TNDN trên địa bàn
3/ Mục đích nghiên cứu.
Khi nghiên cứu đề tài này, tôi nhằm đạt được các mục đích sau
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về pháp luật và kế toán thuế GTGT vàthuế TNDN
- Đánh giá thực trạng công tác hạch toán thuế GTGT và thuế TNDNtrong các trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, qua đó chỉ ra vai trò của hạch toán
Trang 6kế toán thuế GTGT và thuế TNDN đối với các DN cũng như đối với công tácquản lý thuế hiện nay.
- Trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng, đề tài đưa ra một số giải phápnhằm góp phần hoàn thiện pháp luật thuế và công tác kế toán thuế GTGT vàthuế TNDN trong các doanh nghiệp XNK trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
4/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đề tài đi sâu nghiên cứu những nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT
và thuế TNDN, tình hình hạch toán thuế GTGT và thuế TNDN tại các DNđăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trên địa bàn tỉnh QuảngNinh Số liệu được sử dụng để phân tích đánh giá thông qua việc thu nhập,khảo sát, phỏng vấn 30 DN có quy mô vừa và nhỏ thụôc các ngành nghề kinhdoanh như xuất nhập khẩu, sản xuất, thương mại, dịch vụ, du lịch, có hoạtđộng SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và thuế TNDN trên địa bàntoàn tỉnh Ngoài ra đề tài còn thu thập ý kiến và số liệu tại các Chi cục thuế vàCục thuế tỉnh Quảng Ninh nhằm đánh giá làm sáng tỏ hơn đề tài nghiên cứu
5/ Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này, tôi tập chung vào hai phương pháp nghiên cứuchủ yếu sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đề tài văn bản pháp luật thuế và cácNghị định, Thông tư liên quan đến thuế và kế toán thuế GTGT và thuế TNDNlàm cơ sở cho việc thiết kế câu hỏi phỏng vấn, đánh giá tình hình thực hiệnpháp luật thuế, hạch toán thuế GTGT và thuế TNDN tại các doanh nghiệpXNK trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
- Phương pháp phỏng vấn, khảo sát thực tế: Phương pháp này được sửdụng nhằm thu thập số liệu và các ý kiến vướng mắc từ các DN đã được giớihạn trong đề tài về thực trạng công tác hạch toán thuế GTGT và thuế TNDNhiện nay
Trang 76/ Kết cấu đề tài
Ngoài các phần mở đầu, kết luận và các phụ lục liên quan, nội dung kếtcấu của đề tài gồm 3 chương như sau:
Chương I: Lý luận cơ bản về kế toán thuế GTGT và thuế TNDN
trong doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT và kế toán
thuế TNDN trong các doanh nghiệp XNK trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thuế
GTGT và thuế TNDN trong các doanh nghiệp XNK trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Trang 8CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG VÀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ GTGT
1.1.1 Khái quá quá trình hình thành, phát triển và thực hiện thuế GTGT ở Việt Nam.
Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu được nghiên cứu áp dụng lầnđầu tiên vào năm 1917 tại Pháp Thời kỳ đầu, thuế doanh thu được đánh voàtừng khâu của quá trình sản xuất nên đã phát sinh nhiều nhược điểm vì trùnglặp Nói cách khác, quá trình sản xuất ra sản phẩm càng qua nhiều lần sửa đổi bổsung, đến ngày 01/7/1054, Chính phủ Pháp đã ban hành loại thuế mới với têngọi là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là VAT)
Khai sinh từ nước pháp, thuế GTGT sau đó đã nhanh chóng được áp dụngrộng rãi trên thế giới, trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều nước Đến nay,trên thế giới đã có trên 130 nước áp dụng thuế GTGT, chủ yếu là các nước Châu
Mỹ La Tinh, Châu Âu, Châu Á trong đó có Việt Nam
Tại Việt Nam, tiền thân của thuế GTGT cũng là thuế doanh thu Ngày
30/6/1990, Quốc hội đã ban hành Luật thuế doanh thu Luật này quy định: “Tổ
chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh
có doanh thu đều phải nộp thuế doanh thu” Căn cứ tính thuế doanh thu là
doanh thu và thuế suất Thuế suất thuế doanh thu có nhiều mức khác nhau nhằmkhuyến khích ngành sản xuất hơn là ngành kinh doanh thương mại, đặc biệt làkhuyến khích sản xuất và kinh doanh những mặt hàng thuết yếu cho xã hội.Thuế doanh thu có ưu điểm là đơn giản, dễ tính toán nhưng có nhược điểm làtrùng lặp Vì nếu một sản phẩm hay hàng hoá được chế biêếnqua nhiều côngđoạn thì ở môỗicông đoạn đều phải chịu thuế trên toàn bộ giá trị (kể cả giá trị ởcông đoạn trước đã chịu thuế và giá trị mới tăng thêm) Từ đó, cũng tạo nên sựbất hợp lý trong quá trình thu thuế, một loại hàng hoá đã qua nhiều giai đoạn sẽ
Trang 9phải chịu thuế nhiều hơn qua ít giai đoạn.
Chính vì vậy, năm 1997 Luật thuế GTGT chính thức ra đời và bắt đầu ápdụng từ ngày 01/01/1999 thay thế cho Luật thuế doanh thu tại Việt Nam Mộttrong những nguyên tắc cơ bản của thuế GTGT là sản phẩm hàng hoá dù quanhiều khâu hay ít khâu từ sản xuất đến tiêu dùng đều phải chịu thuế như nhau.Thuế GTGT không phải do người tiêu dùng trực tiếp nộp mà do người bán hànghoá hay dịch vụ đó nộp thay vào NSNN Do đó, trong giá bán hàng hoá dịch vụ
có cả thuế GTGT
Cho đến nay, Luật thuế GTGT ở Việt Nam đã trải qua 11 năm thực hiện với
3 lần sửa đổi bổ sung để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế đất nước:
- Lần 1 vào ngày 17/6/2003, tại kỳ hợp thứ 3, Quốc hội khoá IX với thayđổi căn bản là thu hẹp các mức thuế suất thuế GTGT, bổ sung thêm các đốitượng chịu thuế GTGT
- Lần 2 vào ngày 29/11/2005, tại Luật số 57/2005/QH11, kỳ hợp thứ 8 khoá
XI, năm 2005 bổ sung thêm đối tượng không chịu thuế GTGT
- Lần 3 gần đây nhất vào ngày 03/06/2008, Luật số 13/2008/QH12 đã thayđổi về căn bản để thay thế Luật thuế GTGT năm 1997 nhằm đáp ứng được haimục tiêu quan trọng: Bảo đảm số thu kịp thời cho NSNN và là công cụ điều tiết
vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế
Để hiều dõ về thuế GTGT, ta cần tìm hiểu cụ thể các nội dung: Khái niệm,đối tượng chịu thuế, phương pháp tính thuế,
1.1.2 Một số nội dung cơ bản về thuế GTGT:
1.1.2.1 Khái niệm, đối tượng nộp và đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng
- Khái niệm: Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá,
dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng
- Đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng: Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là là cơ sởkinh doanh) và mọi tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọichung là người nhập khẩu)
Trang 10- Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng: Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng
hoá, dịch vụ dùng cho SXKD và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hoácủa tổ chức, cá nhân ở nước ngoài) trừ các đối tượng không chịu thuế GTGTtheo quy định của Luật thuế GTGT
1.1.2.2 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng
(Theo Điều 5 Luật thuế GTGT Luật số 13/QH 12) Đối tượng không chịuthuế GTGT gồm những mặt hàng hoá dịc vụ sau:
- Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chếbiến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cánhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu
- Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, congiống, cây giống, hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền
- Tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng phục vụ sảnxuất nông nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp
- Sản phẩm muối được sản xuất từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh,muối i-ốt
- Nhà ở thuộc sở hữu nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê
- Chuyển quyền sử dụng đất
- Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm người học, bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm câytrồng và tái bảo hiểm
- Dịch vụ cấp tín dụng; kinh doanh chứng khoán; chuyển nhượng vốn; dịch
vụ tài chính phát sinh, bao gồm hoán đổi lãi suất, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồngtương lai, quyền chọn mua, bán ngoại tệ và các dịch vụ tài chính phái sinh kháctheo quy định của pháp luật
- Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh,phòng bệnh cho người và vật nuôi
- Dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và In-ter-net phổ cập theo chươngtrình của Chính phủ
- Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dâncư; duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công
Trang 11cộng; dịch vụ tang lễ.
- Duy tu, sửa chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốnviện trợ nhân đạo đối với các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụcông cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội
- Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật
- Phát sóng truyền thanh, truyền hình bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước
- Xuất bản, nhập khẩu, phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sáchchính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách khoa học - kỹthuật, sách in bằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổđộng, kể cả dưới dạng băng hoặc đĩa ghi tiếng, ghi hình, dữ liệu điện tử; in tiền
- Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện
- Máy móc, thiết bị, vật tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cầnnhập khẩu để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triểncông nghệ; máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyêndùng và vật tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tiếnhành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ dầu, khí đốt; tàu bay, dànkhoan, tàu thuỷ thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu tạo tàisản cố định của doanh nghiệp, thuê của nước ngoài sử dụng cho sản xuất, kinhdoanh và để cho thuê
- Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh
- Hàng hóa nhập khẩu trong trường hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ khônghoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xãhội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghềnghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Namtheo mức quy định của Chính phủ; đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoàitheo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩnhành lý miễn thuế
Hàng hoá, dịch vụ bán cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế đểviện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam
Trang 12- Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam; hàng tạm nhậpkhẩu, tái xuất khẩu; hàng tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu; nguyên liệu nhập khẩu
để sản xuất, gia công hàng hoá xuất khẩu theo hợp đồng sản xuất, gia công xuấtkhẩu ký kết với bên nước ngoài; hàng hoá, dịch vụ được mua bán giữa nướcngoài với các khu phi thuế quan và giữa các khu phi thuế quan với nhau
- Chuyển giao công nghệ theo quy định của Luật chuyển giao công nghệ;chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ; phầnmềm máy tính
- Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng chưa được chế tác thành sản phẩm mỹnghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác
- Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biếntheo quy định của Chính phủ
- Sản phẩm nhân tạo dùng để thay thế cho bộ phận cơ thể của người bệnh;nạng, xe lăn và dụng cụ chuyên dùng khác cho người tàn tật
- Hàng hóa, dịch vụ của cá nhân kinh doanh có mức thu nhập bình quântháng thấp hơn mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với tổ chức, doanhnghiệp trong nước
Cơ sở kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng quyđịnh tại Điều này không được khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào, trừtrường hợp áp dụng mức thuế suất 0% quy định tại khoản 1 Điều 8 của Luật này
là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng;
- Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhậpkhẩu (nếu có), cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) Giá nhập tại cửa khẩu
Trang 13được xác định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu;
- Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặngcho là giá tính thuế giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tươngđương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này;
- Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền cho thuê chưa có thuế giá trịgia tăng;
Trường hợp cho thuê theo hình thức trả tiền thuê từng kỳ hoặc trả trước tiềnthuê cho một thời hạn thuê thì giá tính thuế là tiền cho thuê trả từng kỳ hoặc trảtrước cho thời hạn thuê chưa có thuế giá trị gia tăng;
Trường hợp thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải của nước ngoài loạitrong nước chưa sản xuất được để cho thuê lại, giá tính thuế được trừ giá thuêphải trả cho nước ngoài;
- Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính theogiá bán trả một lần chưa có thuế giá trị gia tăng của hàng hoá đó, không baogồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm;
- Đối với gia công hàng hoá là giá gia công chưa có thuế giá trị gia tăng;
- Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá trị công trình, hạng mục côngtrình hay phần công việc thực hiện bàn giao chưa có thuế giá trị gia tăng.Trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bịthì giá tính thuế là giá trị xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vậtliệu và máy móc, thiết bị;
- Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản là giá bán bất động sản chưa
có thuế giá trị gia tăng, trừ giá chuyển quyền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất phảinộp ngân sách nhà nước;
- Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hoá và dịch vụ hưởnghoa hồng là tiền hoa hồng thu được từ các hoạt động này chưa có thuế giá trịgia tăng;
- Đối với hàng hoá, dịch vụ được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giáthanh toán là giá đã có thuế giá trị gia tăng thì giá tính thuế được xác định theocông thức sau:
Trang 14Giá chưa có thuế
giá trị gia tăng =
Giá thanh toán
1 + thuế suất của hàng hoá, dịch vụ (%)
+ Giá tính thuế đối với hàng hoá, dịch vụ bao gồm cả khoản phụ thu và phíthu thêm mà cơ sở kinh doanh được hưởng
+ Giá tính thuế được xác định bằng đồng Việt Nam Trường hợp người nộpthuế có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá
giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tínhthuế
c Thuế suất thuế GTGT : Có 3 mức thuế suất là 0%, 5% và 10%
- Mức thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, vận tảiquốc tế và hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng quy định tại Điều 5của Luật này khi xuất khẩu, trừ các trường hợp chuyển giao công nghệ, chuyểnnhượng quyền sở hữu trí tuệ ra nước ngoài; dịch vụ tái bảo hiểm ra nước ngoài;dịch vụ cấp tín dụng, chuyển nhượng vốn, dịch vụ tài chính phái sinh; dịch vụbưu chính, viễn thông; sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thácchưa qua chế biến quy định tại khoản 23 Điều 5 của Luật này
- Mức thuế suất 5% áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ sau đây:
+ Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt;
+ Phân bón; quặng để sản xuất phân bón; thuốc phòng trừ sâu bệnh và chấtkích thích tăng trưởng vật nuôi, cây trồng;
+ Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác;
+ Dịch vụ đào đắp, nạo vét kênh, mương, ao hồ phục vụ sản xuất nôngnghiệp; nuôi trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng; sơ chế, bảoquản sản phẩm nông nghiệp;
+ Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản chưa qua chế biến, trừ sản phẩmquy định tại khoản 1 Điều 5 của Luật này;
+ Mủ cao su sơ chế; nhựa thông sơ chế; lưới, dây giềng và sợi để đan lưới
Trang 15+ Máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, baogồm máy cày, máy bừa, máy cấy, máy gieo hạt, máy tuốt lúa, máy gặt, máy gặtđập liên hợp, máy thu hoạch sản phẩm nông nghiệp, máy hoặc bình bơm thuốctrừ sâu;
+ Thiết bị, dụng cụ y tế; bông, băng vệ sinh y tế; thuốc phòng bệnh, chữabệnh; sản phẩm hóa dược, dược liệu là nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh,thuốc phòng bệnh;
+ Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập, bao gồm các loại mô hình, hình vẽ,
bảng, phấn, thước kẻ, com-pa và các loại thiết bị, dụng cụ chuyên dùng chogiảng dạy, nghiên cứu, thí nghiệm khoa học;
+ Hoạt động văn hoá, triển lãm, thể dục, thể thao; biểu diễn nghệ thuật; sảnxuất phim; nhập khẩu, phát hành và chiếu phim;
+ Đồ chơi cho trẻ em; sách các loại, trừ sách quy định tại khoản 15 Điều 5của Luật này;
+ Dịch vụ khoa học, công nghệ theo quy định của Luật khoa học và công nghệ
- Mức thuế suất 10% áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ không quy định tại
các hàng hoá dịch vụ chịu thuế suất 0% và 5%
d Phương pháp tính thuế GTGT
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng gồm phương pháp khấu trừ thuế giátrị gia tăng và phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng
- Phương pháp khấu trừ
Trang 16Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sỏ kinh doanh thực hiện đầy
đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán,hoá đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế, trừ cácđối tượng áp dụng tính thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT
Phương pháp khấu trừ thuế giá trị gia tăng được quy định như sau:
+ Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế bằng
số thuế giá trị gia tăng đầu ra trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấutrừ;
+ Số thuế giá trị gia tăng đầu ra bằng tổng số thuế giá trị gia tăng của hàng
hoá, dịch vụ bán ra ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng;
+ Số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ bằng tổng số thuế giá trịgia tăng ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng mua hàng hóa, dịch vụ, chứng từ nộpthuế giá trị gia tăng của hàng hóa nhập khẩu
- Phương pháp tính trưc tiếp trên giá trị gia tăng
Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng được quy định như sau:+ Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp tính trực tiếp trên giátrị gia tăng bằng giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra nhân với thuế suấtthuế giá trị gia tăng;
+ Giá trị gia tăng được xác định bằng giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụbán ra trừ giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào tương ứng
+ Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng áp dụng đối với các trườnghợp sau đây:
+ Cơ sở kinh doanh và tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không có cơ
sở thường trú tại Việt Nam nhưng có thu nhập phát sinh tại Việt Nam chưa thựchiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ;
+ Hoạt động mua bán vàng, bạc, đá quý
Bản chất cả hai phương pháp tính thuế này đều cho ra một kết quả như
Trang 17nhau Chỉ có điểm khác biệt đó là: Phương pháp khấu trừ thuế GTGT áp dụngđối với doanh nghiệp mà hoạt động mua bán ra tương đối rõ ràng có đầy đủ hoáđơn chứng minh Phương pháp trực tiếp trên GTGT áp dụng đối với một số loạihình doanh nghiệp do tính chất kinh doanh đặc thù không xác định rõ nguồn gốchàng hoá dịch vụ mua vào, bán ra như: lĩnh vực kinh doanh ăn uống, khách sạn,kinh doanh vàng bạc, đá quý.
1.1.2.4 Đăng ký, kê khai, nộp thuế GTGT
a Đăng ký nộp thuế:
Cơ sở kinh doanh, kể cả công ty, nhà máy, xí nghiệp, chi nhánh của hàngtrực thuộc cơ sỏ kinh doanh chính phải đăng ký nộp thuế với Cục thuế hoặc ChiCục thuế về địa điểm, ngành nghề kinh doanh, lao động, tiền vốn, nơi nộp thuế
và các chỉ tiêu liiên quan khác theo mẫu đăng ký nộp thuế và hướng dẫn của cơquan
b Kê khai thuế GTGT:
Cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT phải lập và gửi cho cơquan thuế tờ khai thuế GTGT (Mẫu số 01/GTGT) kèm theo Bảng kê hoá đơnhàng hoá, dịch vụ bán ra theo mẫu số 01-1/GTGT và Bảng kê hoá đơn hàng hoá,dịch vụ mua vào theo mẫu số 01-2/GTGT ban hành kèm theo Thông tư 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007
Thời gian gửi tờ khai thuế GTGT của tháng cho cơ quan thuế chậm nhất làngày 20 của tháng tiếp theo
Trang 18nộp thuế là thời hạn ghi trên thông báo của cơ quan quản lý thuế.
c.3 Thời hạn nộp thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được quyđịnh như sau:
- Đối với hàng hoá xuất khẩu là ba mươi ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khaihải quan;
- Đối với hàng hoá nhập khẩu là hàng tiêu dùng phải nộp xong thuế trước khinhận hàng; trường hợp có bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuếkhông quá ba mươi ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan;
- Đối với hàng hóa nhập khẩu là vật tư, nguyên liệu để sản xuất hàng hóaxuất khẩu là hai trăm bảy lăm ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan; trườnghợp đặc biệt thì thời hạn nộp thuế có thể dài hơn hai trăm bảy lăm ngày phù hợpvới chu kỳ sản xuất, dự trữ vật tư, nguyên liệu của doanh nghiệp theo quy địnhcủa Chính phủ;
- Đối với hàng hoá kinh doanh theo phương thức tạm nhập, tái xuất hoặctạm xuất, tái nhập là mười lăm ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập, tái xuấthoặc tạm xuất, tái nhập;
- Đối với hàng hoá khác là ba mươi ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hảiquan;
- Trường hợp hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu bị tạm giữ để chờ xử lý của cơquan hải quan hoặc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì thời hạn nộp thuếquy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản này được tính từ ngày ra quyết định
độ báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật;
- Được tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của
Trang 19Luật các tổ chức tín dụng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế
Trường hợp không đáp ứng một trong hai điều kiện trên thì người nộp thuếphải nộp thuế trước khi nhận hàng
* Trong trường hợp được tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt độngtheo quy định của Luật các tổ chức tín dụng bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp thìthời hạn nộp thuế được thực hiện theo thời hạn bảo lãnh nhưng không quá thờihạn nộp thuế quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này Hết thời hạn bảo lãnhhoặc thời hạn nộp thuế mà người nộp thuế chưa nộp thuế thì tổ chức bảo lãnh cótrách nhiệm nộp số tiền thuế và tiền phạt chậm nộp thay cho người nộp thuế
Trường hợp cơ sở kinh doanh đã đăng ký nộp thuế giá trị gia tăng theophương pháp khấu trừ có dự án đầu tư mới, đang trong giai đoạn đầu tư có sốthuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tư mà chưađược khấu trừ hết và có số thuế còn lại từ hai trăm triệu đồng trở lên thì đượchoàn thuế giá trị gia tăng
b Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu nếu có sốthuế giá trị gia tăng đầu vào chưa được khấu trừ từ hai trăm triệu đồng trở lên thìđược hoàn thuế giá trị gia tăng theo tháng
c Cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừthuế được hoàn thuế giá trị gia tăng khi chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanhnghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động có
số thuế giá trị gia tăng nộp thừa hoặc số thuế giá trị gia tăng đầu vào chưa đượckhấu trừ hết
Trang 20d Cơ sở kinh doanh có quyết định hoàn thuế giá trị gia tăng của cơ quan
có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và trường hợp hoàn thuế giá trịgia tăng theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên
Như vậy, từ các quy định trên về hoàn thuế GTGT cho ta thấy chỉ doanhnghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế mới được giải quyếthoàn thuế còn các doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp không nằmtrong quy định này
* Kế toán thuế GTGT được khấu trừ:
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Tài khoản 133 có nội dung và kết cấu như sau:
Bên nợ: - Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Bên có: - Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
- Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá mua vào nhưng đã trả lại được giảm thuế GTGT
- Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại
Số dư bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, số thuế GTGT
đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả
Trang 21Tài khoản 133 - Thuế GTGT được khấu trừ có hai tài khoản cấp hai:
TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ.
TK 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ.
Khi hạch toán vào tài khoản 133 cần theo một số quy định sau:
(1) Đối với hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì chỉ hạchtoán vào tài khoản 133 khoản thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Trường hợpkhông xác định được khoản thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thì toàn bộsôốthuế GTGT đầu vào được hạch toán vào Tài khoản 133 Cuối kỳ, kế toán xácđịnh số thuế GTGT được khấu trừ theo tỷ lệ và tiến hành phân bổ theo côngthức sau:
Mức phân bổ thuế GTGT
đầu vào cho hàng hoá chịu
thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ thuế
= Thuế GTGT đầu vào có liên quan
Tổng doanh thu của hàng chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT
x
Doanh thu của hàng chịu thuế GTGT
-Mức phân bổ thuế GTGT đầu vào cho hàng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ thì hạch toán vào giá vốn củahàng hoá bán ra trong kỳ Trường hợp số thuế GTGT không được khấu trừ lớnhơn liên quan đến hàng đã bán và chưa bán thì phân bổ vào giá vốn hàng bántrong kỳ tương ứng với doanh thu trong kỳ, số còn lại được tính vào giá vốnhàng bán của kỳ kế toán sau
(2) Trường hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào được dùng hoá đơn, chứng từđặc thừ (tem bưu điện, vé cước vận chuyển,…) giá thanh toán là giá đã có thuếGTGT thì cơ sở kinh doanh được căn cứ vào giá hàng hoá, dịch vụ mua vào đã
có thuế để xác định giá không có thuế và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.(3) Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào thì được kê khai khấu trừ
Trang 22khi xác định thuế GTGT phải nộp của tháng đó Nếu số thuế GTGT đầu vàođược khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT đầu ra thì chỉ khấu trừ thuế GTGT đầu vàobằng số thuế GTGT đầu ra của tháng đó.
Số thuế GTGT đầu vào còn lại sẽ được khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sauhoặc được xét hoàn thuế theo quy định
* Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Mua hàng hoá dịch vụ thông thường:
(1) Hàng tháng, khi mua hàng hoá dịch TK 152, 153, 156, 211, trị giá thuếGTGT vào bên Nợ TK 133 đối ứng có với các tài khoản có liên quan (TK 111,
(3) Trường hợp doanh nghiệp có kinh doanh cả mặt hàng chịu thuế vàkhông chịu thuế GTGT mà không hạch toán riêng được Cuối kỳ, kế toán tiếnhành phân bổ thuế GTGT được khấu trừ theo tỷ lệ doanh thu hàng chịu thuếGTGT so với tổng doanh thu bán ra trong kỳ
Số thuế GTGT đầu vào cho các đối tượng không chịu thuế không đượckhấu trừ trong kỳ ghi vào chi phí trong kỳ (ghi bên nợ TK 632 – Giá vốn hàngbán hoặc TK 142 – Chi phí trả trước ngắn hạng đối ứng bên có TK 133)
* Mua hàng hoá dịch vụ nhập khẩu được khấu trừ thuế GTGT:
(1) Khi mua hàng hoá dịch vụ qua nhập khẩu, căn cứ vào chứng từ nhậpkhẩu kế toán ghi vào bên Nợ TK 152, 156, 211: Trị giá hàng mua kể cả thuếnhập khẩu đối ứng với bên Có TK có liên quan (111, 112, 331)
(2) Thuế nhập khẩu phải nộp trong kỳ ghi vào bên Có TK 3333 - Thuế
Trang 23Nhập khẩu đối ứng với bên Nợ TK 152, 156, 211.
(3) Số thuế GTGT của hàng nhập khẩu trong kỳ phải nộp vào NSNN nhưngđược khấu trừ ghi vào bên Nợ TK 133 đối ứng với bên Có TK 33312 - ThuếGTGT đầu ra phải nộp của hàng nhập khẩu
* Kế toán thuế GTGT phải nộp:
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Tài khoản 3331 phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT của hànghoá nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGT đã được khấu trừ, số thuế GTGT đã nộp
và còn phải nộp vào NSNN
Kế cấu và nội dung của tài khoản
Bên nợ: - Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ
- Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp
- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá
Bên có: - Số thuế GTGT đầu ra
- Số thuế GTGT của hàng nhập khẩu
Số dư bên có: Số thuế GTGT còn phải nộp
Số dư bên nợ: Số thuế GTGT đã nộp thừa vào NSNN
Tài khoản 3331 có hai tài khoản cấp ba:
Tài khoản 33311 - Thuế GTGT đầu ra
Tài khoản 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu
- Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
(1): Khi bán hàng hoá dịch vụ kế toán viết hoá đơn GTGT hàng bán ra, giábán chưa thuế GTGT ghi vào bên Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ, thuế GTGT đầu ra ghi vào bên Có TK 3331 đối ứng ghi bên Nợ TK cóliên quan (TK 111, 112,131)
(2): Cuối tháng, kế toán tiến hành kết chuyển số thuế GTGT được khấu trừtrong kỳ ghi vào bên Có TK 3331 đối ứng bên Nợ TK 133 - Thuế GTGT đượckhẩu trừ
(3): Khi số thuế GTGT đầu ra lớn hơn đầu vào được khấu trừ phát sinh thuế
Trang 24GTGT phải nộp, kế toán tiến hành nộp thuế GTGT vào NSNN và ghi vào bên
Có TK 3331 đối ứng bên Nợ TK có liên quan (111, 112,…)
(4): Trường hợp trong kỳ đơn vị có thanh lý tài sản, kế toán ghi giá thanh
lý vào bên Nợ TK 711 0 Thu nhập khác, thuế GTGT đầu ra hoạt động thanh
lý ghi vào bên Có TK 3331 đối ứng bên Nợ các tài khoản có liên quan (111,112,…)
(5): Trường hợp doanh nghiệp được miễn giảm thuế GTGT, kế toán ghi vàobên có TK 711 – Thu nhập khác đối ứng bên Có TK 3331: Tổng số thuế GTGTđược miễn giảm
1.1.3.2 Kế toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
* Hoá đơn chứng từ:
Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính thuế trực tiếp trên GTGTkhi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ phải sử dụng hoá đơn bán hàng Hàngtháng, cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp trực tiếpphải kê khai thuế GTGT theo mẫu 04/GTGT ban hành kèm theo Thông tư60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007
x
Tỷ lệ (%)GTGT tínhtrên doanh thu
* Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Hạch toán các nghiệp vụ mua hàng háo dịch vụ:
(1): Hàng tháng, khi mua hàng hoá, dịch vụ căn cứ giá mua ghi trên hoáđơn bán hàng, kế toán ghi vào bên Nợ TK 152, 156, 211 đối ứng bên Có TK cóliên quan (TK 111, 112, 331,…)
(2): Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp mua hàng hoá địch vụ qua nhậpkhẩu, căn cứ vào các chứng từ nhập khẩu, kế toán ghi trị giá hàng mua kể cảthuế nhập khẩu vào bên Nợ TK 152, 156, 211 đối ứng bên Nợ TK 33312 - ThuếGTGT đầu ra của hàng nhập khẩu
Trang 25Lưu ý: Giá ghi trên tài khoản 152, 156, 211 là giá bao gồm cả thuếGTGT.
- Hạch toán các nghiệp vụ bán hàng hoá dịch vụ:
(1): Khi bán hàng hoá dịch vụ, kế toán viết hoá đơn bán hàng, trị giá hàngbán bao gồm cả thuế GTGT kế toán vào bên Có TK 511 – Doanh thu bán hàng
và đối ứng bên Nợ TK liên quan (TK 111,112,131)
(2): Thuế GTGT phải nộp kế toán ghi giảm trừ trực tiếp trên doanh thu bánhàng hoá và cung ứng dịch vụ trong kỳ bằng định khoản Nợ TK 511 đối ứngbên Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN THUẾ TNDN
1.2.1 Khái quát quá trình hình thành, phát triển và thực hiện thuế TNDN ở Việt Nam.
Thuế TNDN xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển của thuế ThuếTNDN ra đời bắt đầu từ yêu cầu thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập,đảm bảo công bằng xã hội
Ở Việt Nam, cung với công cuộc cải cách thuế bước 1 năm 1990, Luậtthuế lợi tức đã ban hành Tuy nhiên qua 8 năm thực hiện , Luật thuế lợi tức đãdần dần bộc lộ nhiều nhược điểm và không còn phù hợp với tình hình kinh tếViệt Nam trong giai đoạn mới: Giai đoạn mở rộng quan hệ hợp tác với các nướctrong khu vực và trên thế giới Vì vậy, Luật thuế TNDN đã được ban hành nhằmđảm bảo sự phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong giai đoạn mới.Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta, tất cả các thành phầnkinh tế đều có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng trên cơ sở pháp luật Cácdoanh nghiệp với lực lượng lao động có tay nghề cao, năng lực tài chính mạnhthì doanh nghiệp đó sẽ có ưu thế và có cơ hội để nhận được thu nhập cao; ngượclại các doanh nghiệp với năng lực tài chính, lực lượng lao động bị hạn chế sẽnhận được thu nhập thấp, thậm chí không có thu nhập Để hạn chế nhược điểm
đó, Nhà nước sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ điều tiết thu nhậpcủa các chủ thể có thu nhập cao, đảm bảo yêu cầu đóng góp của các chủ thể kinh
Trang 26doanh vào ngân sách Nhà nước được công bằng, hợp lý.
Tóm lại, Luật thuế TNDn năm 1997 có hiệu lực thi hành từ 01/01/1999 đãđóng góp phần lớn đáng kể vào việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh vàtăng thu cho Ngân sách Nhà nước
Về quá trình thực hiện của Luật thuế TNDN, từ khi ban hành ngày 21tháng 5 năm 1997 cho đến nay, cũng như thuế GTGT, Luật thuế TNDN đã đượcsửa đổi bổ sung để ngày càng phù hợp hơn với sự phát triển của nền kinh tế đấtnước
- Lần 1 là vào ngày 17/6/2003, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá IX đãthông qua Luật thuế TNDN sửa đổi bổ sung sửa đổi căn bản về thuế suất thuếTNDN để thay thế Luật thuế TNDN năm 1997
- Lần 2 là vào ngày 06/8/2004 bổ sung Luật thuế TNDN năm 2003 bằngNghị định số 152/2004/NĐ-CP năm 2004 đã sửa đổi Luật thuế TNDN với thayđổi chủ yếu là quy định rõ ràng hơn về đối tượng chịu thuế và đối tượng khôngchịu thuế TNDN và mở rộng diện được giảm, ưu đãi thuế TNDN
- Lần 3 là ngày 03/8/2008 Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 được coi làtương đối hoàn chỉnh, rõ ràng minh bạch
Thuế TNDN là loại thuế có vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luậtthuế của Việt Nam Song để hiểu rõ và áp dụng vừa đúng Luật vừa hiệu quả chodoanh nghiệp, chúng ta cần xem xét nó dưới nhiều hình khía cạnh Trước hết ta
đi tìm hiểu, thế nào là thuế TNDN, thuế TNDN điều chỉnh đối tượng nào, thuếsuất thuế TNDN, phương pháp tính thuế TNDN ra sao,…
1.2 Một số vấn đề cơ bản về thuế TNDN:
1.2.1 Khái niệm thuế TNDN
- Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thunhập chịu thuế của cơ sở sản xuất kinh doanh sau khi đã trừ đi các khoản chi phíliên quan đến việc tạo ra doanh thu và thu nhập chịu thuế của cơ sở sản suất kinhdoanh
Trang 27- Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Thuế TNDN hiện hành là số số thuế TNDN phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của năm hiện hành và được xác định như sau:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả
Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả là số thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế TNDN trong năm hiện hành và được xác định như sau:
Thuế thu nhập
hoãn lại phải trả =
Thu nhập chịu thuế trongnăm hiện hành x
Thuế suất thuếTNDN hiện hành
- Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Là thuế TNDN sẽ được hoàn lại trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ và giá trị được khấu trừ chuyển sang năm sau của các khoản ưu đãi chưa sử dụng và được xác định như sau.
1.2.2 Đặc điểm Thuế TNDN
Cùng với thuế GTGT, thuế TNDN được ban hành ngày 10/05/1997 và cóhiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999 thay thế cho thuế lợi tức trước đây nhằmbao quát và điều tiết được tất cả các khoản thu nhập đã và sẽ phát sinh củaCSKD hoạt động trong nền kinh tế thị trường, nhằm đảm bảo công bằng xã hộitrong việc thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước giữa các thành phần kinh tế
- Thông qua việc ưu đãi thuế suất, miễn thuế, giảm thuế nhằm khuyếnkhích các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt nam, khuyến khích các tổ chức trongnước tiết kiệm vốn, để dành cho đầu tư phát triển sản suất kinh doanh
Trang 28Mặt khác việc đánh thuế TNDN nhằm từng bước thu hẹp sự phân biệt giữađầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, giữa các loại hình kinh doanh đảm bảocông bằng xã hội trong SXKD phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiềuthành phần ở nước ta.
Thúc đẩy việc thực hiện tốt chế độ hoá đơn, chứng từ về doanh thu, chi phí,tài sản … góp phần nâng cao hạch toán, kế toán đối với CSKD
1.2.3 Đối tượng nộp thuế
Theo Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 03/06/ 2008 thì người nộpthuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá,dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định (sau đây gọi là doanh nghiệp), bao
gồm:
- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;
- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài(sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ
sở thường trú tại Việt Nam;
- Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã;
- Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam;
- Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập
- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam nộpthuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuếphát sinh ngoài Việt Nam;
- Doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đốivới thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinhngoài Việt Nam liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú đó;
- Doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đốivới thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam mà khoản thu nhập này không liênquan đến hoạt động của cơ sở thường trú;
- Doanh nghiệp nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộpthuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam
1.2.4 Đối tượng không thuộc diện chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 29Theo Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 03/06/ 2008 có hiệu lực từngày 01.01.2009 đối tượng không thuộc diện chịu thuế TNDN bao gồm
- Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của tổ chức đượcthành lập theo Luật hợp tác xã
- Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp
- Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triểncông nghệ, sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm ra
từ công nghệ mới lần đầu áp dụng tại Việt Nam
- Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của doanhnghiệp dành riêng cho lao động là người tàn tật, người sau cai nghiện, ngườinhiễm HIV Chính phủ quy định tiêu chí, điều kiện xác định doanh nghiệp dànhriêng cho lao động là người tàn tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV
- Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số,người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội
- Thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với doanhnghiệp trong nước, sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy địnhcủa Luật này
- Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứukhoa học, văn hoá, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hội khác tạiViệt Nam
- Thuế thu nhập doanh nghiệp:
Để theo dõi, quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, kế toán sử dụng cáchoá đơn chứng từ và một số phương tiện kế toán sau:
+ Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, hoá đơn đặc thù , biên lai nộp thuế+ Các bảng kê hoá đơn chứng từ, hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra trongkỳ
+ Tờ khai tự quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp mẫu số 03/TNDN+ Tờ khai điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp: Mẫu số 02B/TNDN+ Báo cáo Tài chính
Trang 30+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (B 02-DN)
+ Bảng cân đối kế toán (B01-DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (B03-DN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B09-DN)
+ Bảng tổng hợp thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Bảng xác định chênh lệch tạm thời chịu thuế, bảng xác định thuế thunhập hoãn lại phải trả, bảng xác định chênh lệch tạm thời được khấu trừ, bảngtheo dõi chênh lệch tạm thời được khấu trừ chưa sử dụng, bảng xác định tài sảnthuế thu nhập hoãn lại
1.2.5 Căn cứ và phương pháp tính thuế TNDN
Căn cứ tính thuế TNDN là thu nhập tính thuế và thuế suất
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế bằng thu nhập
tính thuế nhân với thuế suất
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định theo công thức sau:
Thuế TNDN
Thu nhậptính thuế x
Thuế suấtthuế TNDNTrường hợp doanh nghiệp nếu có trích quỹ phát triển khoa học và công nghệ thì thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được xác định như sau:
Thuế TNDN
phải nộp = (
Thu nhậptính thuế -
Phần trích lập quỹKH&CN ) X
Thuế suất thuế TNDNTrường hợp doanh nghiệp đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc loạithuế tương tự thuế thu nhập doanh nghiệp ở ngoài Việt Nam thì doanh nghiệpđược trừ số thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp nhưng tối đa không quá số thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định của Luật thuế thu nhập doanhnghiệp
+ Kỳ tính thuế được xác định theo năm dương lịch Trường hợp doanh
nghiệp áp dụng năm tài chính khác với năm dương lịch thì kỳ tính thuế xác địnhtheo năm tài chính áp dụng Kỳ tính thuế đầu tiên đối với doanh nghiệp mớithành lập và kỳ tính thuế cuối cùng đối với doanh nghiệp chuyển đổi loại hình
Trang 31doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, chia tách, giải thể, phásản được xác định phù hợp với kỳ kế toán theo quy định của pháp luật về kếtoán.
+ Trường hợp kỳ tính thuế năm đầu tiên của doanh nghiệp mới thành lập kể
từ khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và kỳ tính thuế năm cuốicùng đối với doanh nghiệp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hìnhthức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, phá sản có thời gian ngắnhơn 03 tháng thì được cộng với kỳ tính thuế năm tiếp theo (đối với doanh nghiệpmới thành lập) hoặc kỳ tính thuế năm trước đó (đối với doanh nghiệp chuyển đổiloại hình doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức sở hữu, hợp nhất, sáp nhập, chiatách, giải thể, phá sản) để hình thành một kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu tiên hoặc kỳ tính thuế thu nhậpdoanh nghiệp năm cuối cùng không vượt quá 15 tháng
+ Đơn vị sự nghiệp có phát sinh hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
thuộc đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (tương ứng với mức thuế suất25%) sau khi đã thực hiện ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (nếucó) mà các đơn vị này hạch toán được doanh thu nhưng không hạch toán và xácđịnh được chi phí, thu nhập của hoạt động kinh doanh thì kê khai nộp thuế thunhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ, cụthể như sau:
+ Đối với dịch vụ: 5%;
+ Đối với kinh doanh hàng hoá: 1%;
+ Đối với hoạt động khác: 2%
+ Doanh nghiệp có doanh thu, chi phí, thu nhập chịu thuế và thu nhập tính
thuế bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giaodịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu, chi phí, thu nhập chịuthuế và thu nhập tính thuế bằng ngoại tệ, trừ trường hợp pháp luật có quy địnhkhác Đối với loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam thì phải
Trang 32quy đổi thông qua một loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam.
- Thu nhập tính thuế
Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịuthuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các nămtrước theo quy định
Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau:
Thu nhập
tính thuế =
Thu nhậpchịu thuế -
Thu nhập đượcmiễn thuế +
Các khoản lỗ được kếtchuyển theo quy định
- Thu nhập chịu thuế
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sảnxuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định như sau:
Các khoản thu nhập khácThu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bằng doanhthu của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trừ chi phí được trừcủa hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó Doanh nghiệp có nhiềuhoạt động kinh doanh áp dụng nhiều mức thuế suất khác nhau thì doanh nghiệpphải tính riêng thu nhập của từng hoạt động nhân với thuế suất tương ứng
Thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản phải hạch toán riêng để
kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, không được bù trừ với thu nhập hoặc lỗ
từ các hoạt động sản xuất kinh doanh khác
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng hoá, tiền giacông, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội màdoanh nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu đượctiền
Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừthuế là doanh thu chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng
Đối với doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp
Trang 33trên giá trị gia tăng là doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng
Chi phí được trừ gồm :
Tại Điều 9 Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 và các vănbản hướng dẫn hiện hành quy định, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếuđáp ứng đủ các điều kiện sau đây :
- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp;
- Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.
Đối với các trường hợp mua hàng hoá là nông, lâm, thuỷ sản của người sảnxuất đánh bắt trực tiếp bán ra và dịch vụ mua của cá nhân không kinh doanhphải có bảng kê thu mua hàng hoá, dịch vụ do người đại diện theo pháp luậthoặc người được uỷ quyền của doanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm
Các khoản thu nhập chịu thuế khác :
Thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế mà khoảnthu nhập này không thuộc các nghành nghề, lĩnh vực kinh doanh có trong đăng
ký kinh doanh của doanh nghiệp Theo luật số 14/2008/QH ngày 03/6/2008 cóhiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009, thu nhập chịu thuế khác bao gồm :
Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từquyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê,thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhậpcác khoản dự phòng; thu khoản nợ khó đòi đã xoá nay đòi được; thu khoản nợphải trả không xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của những nămtrước bị bỏ sót và các khoản thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạtđộng sản xuất, kinh doanh ở ngoài Việt Nam
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp:
Về thuế suất thuế TNDN thời kỳ đầu mới ban hành năm 1997 thuế suất thuếTNDN là 32% Đến năm 2003, Luật quy định lại mức thuế suất thuế TNDN phổbiến là 28%
Trang 34Để khuyến khích tổng thể nền kinh tế, tạo thuận lợi cho cộng đồng doanhnghiệp, Luật thuế TNDN năm 2008 quy định như sau:
1 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, trừ trường hợp quy địnhtại khoản 2 Điều này và Điều 13 của Luật này
2 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động tìm kiếm, thăm
dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quí hiếm khác từ 32% đến 50% phù hợp vớitừng dự án, từng cơ sở kinh doanh
1.2.6 Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế TNDN
* Đăng ký thuế: Doanh nghiệp có trách nhiệm đăng ký thuế thu nhập
doanh nghiệp cùng với việc đăng ký nộp thuế giá trị gia tăng chậm nhất là ngàythứ 10 kể từ khi có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
* Kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp:
Hồ sơ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính theo quý là Tờ khai thuếthu nhập doanh nghiệp quý theo mẫu số 01A/TNDN, Hồ sơ khai quyết toán thuếthu nhập doanh nghiệp bao gồm: Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệptheo mẫu số 03/TNDN, Báo cáo tài chính năm hoặc Báo cáo tài chính đến thờiđiểm chấm dứt hoạt động kinh doanh, chấm dứt hợp đồng, chuyển đổi hình thức
sở hữu doanh nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp Mẫu hồ sơ khai thuế cũng nhưcác quy định cụ thể về khai thuế thu nhập doanh nghiệp được thể hiện cụ thểmục III phần B - Khai thuế, tính thuế thông tư 60 /2007/TT-BTC ngày 14 tháng
06 năm 2007 Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và hướngdẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế
* Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:
Doanh nghiệp tại nơi có trụ sở chính có trách nhiệm khai thuế, nộp thuế thunhập doanh nghiệp đối với số thuế thu nhập phát sinh tại trụ sở chính và tại cơ sởsản xuất hạch toán phụ thuộc theo mẫu số 07/TNDN ban hành kèm theo Thông tư
số 130/2008 TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính Căn cứ vào số thuế thunhập doanh nghiệp tính nộp theo quý, tỷ lệ chi phí của cơ sở sản xuất hạch toán
Trang 35phụ thuộc, doanh nghiệp xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp hàngquý tại trụ sở chính và tại các cơ sở sản xuất phụ thuộc.
Doanh nghiệp nộp thuế tại nơi có trụ sở chính Trường hợp doanh nghiệp có
cơ sở sản xuất (bao gồm cả cơ sở gia công, lắp ráp) hạch toán phụ thuộc hoạtđộng tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với địa bàn nơidoanh nghiệp đóng trụ sở chính thì số thuế được tính nộp ở nơi có trụ sở chính
và ở nơi có cơ sở sản xuất
Việc nộp thuế quy định tại khoản này không áp dụng đối với công trình,hạng mục công trình hay cơ sở xây dựng hạch toán phụ thuộc
Số thuế thu nhập doanh nghiệp tính nộp ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương nơi có cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc được xác định bằng số thuế thunhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ nhân (x) tỷ lệ chi phí của cơ sở sản xuấthạch toán phụ thuộc với tổng chi phí của doanh nghiệp
Tỷ lệ chi phí được xác định bằng tỷ lệ chi phí giữa tổng chi phí của cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc với tổng chi phí của doanh nghiệp Tỷ lệ chi phí được xác định như sau:
Tỷ lệ chi phí của cơ sở sản
xuất hạch toán phụ thuộc
=
Tổng chi phí của cơ sở sản xuấthạch toán phụ thuộc -Tổng chi phí của doanh nghiệp
Số liệu để xác định tỷ lệ chi phí được căn cứ vào số liệu quyết toán thuế thunhập của doanh nghiệp năm trước liền kề năm tính thuế do doanh nghiệp tự xácđịnh để làm căn cứ xác định số thuế phải nộp và được sử dụng để kê khai, nộpthuế thu nhập doanh nghiệp cho các năm sau
Trường hợp doanh nghiệp đang hoạt động có các cơ sở sản xuất hạch toánphụ thuộc ở các địa phương, số liệu để xác định tỷ lệ chi phí của trụ sở chính vàcác cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc do doanh nghiệp tự xác định căn cứ theo
số liệu quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 và tỷ lệ này được sửdụng ổn định từ năm 2009 trở đi
Trường hợp doanh nghiệp mới thành lập, doanh nghiệp đang hoạt động có
Trang 36thành lập thêm hoặc thu hẹp các cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc ở các địaphương thì doanh nghiệp phải tự xác định tỷ lệ chi phí cho kỳ tính thuế đầu tiênđối với các trường hợp này Từ kỳ tính thuế tiếp theo tỷ lệ chi phí được xác địnhtheo nguyên tắc nêu trên
* Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp:
Doanh nghiệp khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại nơi có trụ sởchính, số thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp được xác định bằng số thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quyết toán trừ đi số đã tạm nộp tại nơi cótrụ sở chính và tạm nộp tại nơi có các cơ sở sản xuất phụ thuộc Số thuế thunhập doanh nghiệp còn phải nộp hoặc hoàn khi quyết toán cũng được phân bổtheo đúng tỷ lệ tại nơi có trụ sở chính và tại nơi có các cơ sở sản xuất phụ thuộc.Việc phân cấp, quản lý, sử dụng nguồn thu được thực hiện theo quy địnhcủa Luật ngân sách nhà nước
Thời hạn nộp báo cáo quyết toán thuế cho cơ quan thuế là 90 ngày kể từngày kết thúc năm dương lịch Các quy định về quyết toán thuế được thể hiện cụthể tại mục III phần B - Khai thuế, tính thuế thông tư 60 /2007/TT-BTC ngày
14 tháng 06 năm 2007 Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế
và hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế
1.2.7 Miễn thuế, giảm thuế TNDN
Luật năm 2003 quy định thu nhập được miễn thuế tại nhiều điềukhác nhaunhư tại Điều 2, Điều 19 Ngoài ra, còn có một số loại thu nhập xét về bản chất
và ý nghĩa đối với kinh tế xã hội thì cần xem xét không thu như: Các khoản tàitrợ dung cho hoạt động từ thiện, nhân đạo, văn hoá, giáo dục, nghệ thuật, nghiên
cứ khoa học,…
Để phù hợp với thực tế, Luật năm 2008 quy định rõ trên cơ sở sáp xếp lạiĐiều 2, Điều 19 của Luật năm 2003 Các nội dung sửa đổi này được thể hiệntrong Điều 4 của Luật và quy định chi tiết trong các văn bản hướng dẫn Luật.Tại Điều 15,16,17 Nghị Định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008, nội
Trang 37dung chủ yếu ở đây chỉ đề cập chung về điều kiện ưu đãi về thuế suất trong cáctrường hợp cơ sở kinh doanh thực hiện dự án đầu tư.
ĐIeuè kiện ưu đãi thuế TNDN quy định tại nghị định này được xác địnhtheo tính chất ngành nghề, lĩnh vự của dự án đầu tư (thuộc Danh mục lĩnh vự ưuđãi đầu tư hay lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư) và theo địa bàn thực hiện dự ánđầu tư (thuộc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn) theo quyđịnh của Luật đầu tư
Tuỳ theo điều kiện ưu đãi trên, thuế suất ưu đãi với thời gian áp dụng mứcthuế suất thuế TNDN ưu đãi được áp dụng cụ thể cho từng cơ sở kinh doanh.Theo quy định của Nghị định này có các mức thuế suất và thời gian áp dụngmức thuế suất và thời gian áp dụng mức thuế suất tương ứng như sau: 10% trongthời gian 15 năm, 20% trong thời gian 10 năm hay 20% áp dụng cho hợp tác xãdịch vụ nông nghiệp
Ngoài ra, ngày 11/12/2008, đứng trước nguy cơ suy giảm kinh tế, chínhphủ đã ra Nghị Quyết số 30/2008/NQ-CP và Thông tư số 03/2009/TT-BTC ngày13/01/2009 hướng dẫn thực hiện giảm, gia hạn nộp thuế TNDN để đảm bảo duytrì tăng trưởng kinh tế, an sinh xã hội
Theo đó doanh nghiệp nhỏ và vừa đowcj giảm 30% số thuế TNDN phải nộpcủa quý IV năm 2008 và số thuế TNDN phải nộp của năm 2009 Thời gian giahạn nộp thuế TNDN là 9 tháng kể từ ngày hết thời hạn nộ thuế theo quyđịnh củaLuật quản lý thuế
1.3 KẾ TOÁN THUẾ TNDN
Kế toán thuế TNDN là quá trình thu nhận, đo lường, phản ánh của Ngườinộp thuế phục vụ cho công tác tính thuế và kiểm tra thuế Để làm rõ lịch sử về
kế toán thuế TNDN có thể phân thành gian đoạn sau:
1.3.1 Kế toán thuế TNDN trước khi có Chuẩn mực kế toán số 17
“Thuế thu nhập doanh nghiệp”
Trước khi có chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” và
Trang 38Quyết Định 48/2006/QĐ-CP, kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hạch toán theoQuyết định số 1171.
Chứng từ sử dụng: Các chứng từ được sử dụng là chứng từ kế toán liên
quan đến xác định thu nhập chịu thuế, là các chứng từ kế toán làm cơ sở để xácđịnh các khoản thu nhập từ hoạt động snả xuất kinh doanh, thu nhập từ hoạtđộng tài chính, thu nhập khác, các khoản chi phí hợp lý hợp lệ tương ứng vớicác hoạt động tạo các khoản thu nhập trên Đối với các khoản thu nhập chứng từ
có thể là hoá đơn giá trị gia tăng (hoá đơn bán hàng) hoặc là biên bản bàn giaophí thì chứng từ gốc là các hoá đơn GTGT (hoá đơn mua hàng) cà các bảng địnhmức được các doanh nghiệp tự quy định, đăng ký từ đầu năm với các cơ quanchức năng và các chứng từ liên quan khác
Mẫu biểu kê khai thuế: Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp theo mẫu số
02A/TNDN và tờ khai điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp theo mẫu số 02B/TNDN làm căn cứ để tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm
Về phương pháp hạch toán: Kế toán sử dụng tài khoản 3334 - Thuế thu
nhập doanh nghiệp và tài khoản 421 - Lợi nhuận chưa phân phối (Lợi nhuậntrước thuế TNDN), cụ thể hạch toán như sau:
(1) Đầu năm, kế toán ghi nhận bút toán thuế TNDN tạm nộp trong năm vớiđịnh khoản ghi Nợ TK 4212 đối ứng với bên Có TK 3334
(2) Trong năm khi nộp thuế TNDN cho Nhà nước, kế toán ghi Nợ TK 3334đối ứng bên Có TK liên quan (TK 111, 112)
(3) Cuối năm, kế toán tính ra số thuế TNDN thực phải nộp:
Nếu nộp bổ sung, kế toán ghi Nợ TK 421 đối ứng bên có TK 3334
Nếu doanh nghiệp đã tạm nộp thừa, kế toán ghi ngược lại bên Nợ TK 3334đối ứng bên có TK 421
Với hệ thống sổ kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm các sổ kế
toán chi tiết và các sổ kế toán tổng hợp các tài khoản liên quan
Về Báo cáo kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm tờ khai tự quyết
Trang 39toán thuế TNDN năm, biên bản quyết toán thuế với cơ quan thuế, báo cáo kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáotài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
1.3.2 Kế toán thuế TNDN sau khi có chuẩn mực kế toán Việt Nam số
17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp”
Trước hết, ta nghiên cứu Chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanhnghiệp” ghi nhận thuế TNDN như thế nào
* Thứ nhất, Ghi nhận thuế TNDN hiện hành
Theo VAS 17, thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp (hoặc thuhồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của năm hiệnhành
Theo Nghị định số 124/2008/NĐ-Cp ngày 11/12/2008, hàng quý ké toán tựnộp thuế theo số kê khai với cơ quan thuế Số thuế đã nộp này được ghi nhận làkhoản chi phí thuế TNDN
Cuối năm, doanh nghiệp phải nộp bản tự quyết toán thuế TNDN cho cơquan thuế, xác định thu nhập chịu thuế và số thuế thu nhập doanh nghiệp của cảnăm Tại thời điểm này, sẽ phát sinh ba trường hợp:
- Số thuế TNDN đơn vị đã nộp đúng bằng số thuế được xác định phảinộp
- Số thuế TNDN đơn vị đã nộp nhỏ hơn số thuế được xác định phải nộp,doanh nghiệp sẽ phát sinh một số khoản nợ với NSNN Đây là khoản nợ phải trảcủa doanh nghiệp
- Số thuế TNDN đơn vị đã nộp lớn hơn số thuế được xác định phải nộp, khi
đó doanh nghiệp sẽ phát sinh một số khoản phải thu với NSNN Khoản phải thunày được ghi nhận là một tài sản của doanh nghiệp
* Thứ hai, Phương pháp kế toaá thuế TNDN
Khi có chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp”, kế toánthuế thu nhập doanh nghiệp hạch toán thưo chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thunhập doanh nghiệp” ban hành tháng 2/2005 của Bộ Tài chính và thông tư hướng
Trang 40dẫn VAS 17, sau đó hạch toán theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định ché độ kế toán doanh nghiệpvừa và nhỏ.
Chứng từ sử dụng: Không thay đổi so với kế toán cũ
Mẫu biểu kê khai thuế: Tờ khai thuế TNDN tạm nộp theo quý mẫu 01-A/
TNDN áp dụng đối với doanh nghiệp xác định được chi phí, Tờ khai thuếTNDN tạm nộp mẫu 01-B/TNDN dành cho doanh nghiệp không xác định đượcchi phí phát sinh trong kỳ, Tờ khai quyết toán thuế TNDN mẫu 03/TNDN
Phương pháp hạch toán: Để hạch toán kế toán thuế thu nhập doanh
nghiệp theo chuẩn mực kế toán số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” và Quyếtđịnh số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trường Bộ Tài chính quy địnhchế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ Kế toán sử dụng các tài khoản thunhập, tài khoản chi phí, tài khoản thuế, tài khoản thanh toán thuế như trên, ngoài
ra còn sửa đổi, bổ sung các tài khoản sau:
Bổ sung tài khoản 821 – Chi phí thuế TNDN
Trong đó: Thuế TNDN được coi là một khoản chi phí: Chi phí thuế TNDN
là tổng chi phí thuế TNDN phải nộp khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.Theo Chuẩn mực số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp”, nội dung của tàikhoản 421- Lợi nhuận chưa phân phối đã thay đổi căn bản Trước kia tài khoản
421 bao gồm lợi nhuận trước thuế TNDN Hiện nay, theo Chuẩn mực số 17, tàikhoản 421 chỉ bao gồm phần lợi nhuận dau thuế TNDN
Kết cấu và nội dung phản ánh vào tài khoản 821 – Chi phí như sau:
Bên nợ: - Chi phí thuế TNDN phát sinh trong năm
- Chi phí thuế TNDN ghi tăng thêm do phát hiện sai sót khôngtrọng yếu của các năm trước
Bên có: - Chênh lệch thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số
thuế TNDN đã tạm nộp và chi phí thuế TNDN ghi giảm do phát hiện sai sótkhông trọng yếu của các năm trước