xác định kết quả kinh doanh tại công ty
Tìm hiểu thực tế công tác kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH máy tính Phú Cờng, em đã tiếp thu đợc rất nhiều kiến thức bổ ích. Em đã hiểu rõ hơn về những kiến thức lý luận chung trong công tác kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh trong thực tế một doanh nghiệp thơng mại. Và em cũng xin đợc đa ra một số ý kiến của cá nhân em về vấn đề này và em hi vọng những ý kiến của em có thể góp phần làm mới những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của công ty.
3.2.2.1. V ề tài khoản kế toán sử dụng
Thứ nhất, về tài khoản 521- Chiết khấu th ơng mại và tài khoản 515- Chiết khấu thanh toán. Hiện nay, công ty vẫn cha lập hai tài khoản này vì công ty không áp dụng chính sách chiết khấu thơng mại và chiết khấu thanh toán cho khách hàng. Điều này là cha tốt, bởi lẽ, áp dụng chính sách chiết khấu thơng mại đối với trờng hợp khách hàng mua hàng với số lợng lớn sẽ có tác dụng khuyến khích khách hàng mua hàng của công ty, đẩy mạnh hàng hoá tiêu thụ.
Mặt khác, công ty cũng nên áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán đối với khách hàng thanh toán trớc thời hạn. Việc áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán còn giúp doanh nghiệp giảm đợc các khoản phải thu, hạn chế đợc tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu.
Thứ hai, về tài khoản 1562- Chi phí thu mua hàng hoá. Hiện nay, công ty không sử dụng tài khoản 1562 để phản ánh chi phí thu mua trong quá trình mua hàng mà toàn bộ chi phí này đợc công ty hạch toán vào tài khoản 642-
kho, do đó sẽ không phản ánh đúng giá vốn của hàng tiêu thụ trong kỳ.
Vậy, công ty nên mở thêm tài khoản 1562 để theo dõi, hạch toán chi phí thu mua hàng hoá, để xác định giá vốn hàng hoá đợc chính xác hơn.
Thứ ba, về tài khoản 641- Chi phí bán hàng. Hiện nay, công ty hạch toán toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng vào tài khoản 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp. Khi quy mô công ty đợc mở rộng hơn, doanh số của hàng tiêu thụ đợc nâng cao thì công ty nên mở tài khoản 641- Chi phí bán hàng để hạch toán riêng các khoản chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng, tiện cho việc theo dõi và xác định kết quả cuối kỳ.
Thứ t , về tài khoản 139- Dự phòng phải thu khó đòi. Hiện nay, công ty áp dụng phơng pháp thanh toán sau đối với rất nhiều khách hàng, vì thế một số lợng vốn lớn đang bị khách hàng chiếm dụng. Trong trờng hợp khoản nợ của khách hàng quá hai năm mà vẫn cha đợc thanh toán thì công ty nên lập tài khoản 139- Dự phòng phải thu khó đòi để dự phòng những tổn thất về khoản phải thu khó đòi có thế xảy ra, đảm bảo phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ. Cuối mỗi niên độ, kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng. Các khoản nợ phải thu khó đòi phải có tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng ngời nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi. Đồng thời, công ty phải có chứng từ gốc hoặc xác nhận về số nợ cha trả (hợp đồng kinh tế, khế ớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, đối chiếu công nợ…), đây là khoản nợ đã quá hạn hai năm kể từ ngày đến hạn thu nợ, công ty đã đòi nhiều lần nhng vẫn cha đợc.“Dự phòng phải khó đòi” là tài khoản đợc mở chi tiết cho từng đối tợng khách hàng của công ty.
Thứ năm, về tài khoản 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Do hình thức kinh doanh thực tế tại công ty là nhiều khi phải mua hàng về kho để chuẩn bị cho hoạt động phân phối lu thông tiếp theo. Và việc này không tránh
khỏi việc giảm giá thờng xuyên, liên tục của các loại hàng hoá này trong kho. Vì vậy, công ty nên dự tính khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc tính trớc vào chi phí kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn so với giá trị ghi sổ kế toán của hàng tồn kho. Cuối kỳ, nếu kế toán nhận thấy có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá th- ờng xuyên cụ thể xảy ra trong kỳ thì tiến hành trích lập dự phòng. Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm giúp công ty bù đắp các thiệt hại thực tế xảy ra do hàng hoá tồn kho bị giảm giá, đồng thời cũng để phản ánh trị giá thực tế thuần tuý hàng tồn kho của công ty, nhằm đa ra một hình ảnh trung thực về tài sản của công ty khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch toán. Ngoài ra, việc theo dõi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho còn giúp công ty kịp thời điều chỉnh kế hoạch nhập mua và tiêu thụ hàng hoá cũng nh việc tính giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ cho hợp lý.
3.2.2.2. Về công tác kế toán
Trong khâu bán hàng, khách hàng vừa là các công ty mua với số lợng lớn, vừa là khách lẻ mua với số lợng nhỏ nên việc theo dõi chi tiết gặp nhiều khó khăn. Công ty nên lập bảng kê bán lẻ hàng hoá đối với những khách hàng lẻ đến mua của công ty. Bảng kê bán lẻ hàng hoá sẽ theo dõi đợc toàn bộ số khách hàng mua lẻ hàng hoá của công ty.
Loại hàng hoá mà công ty kinh doanh là loại hàng thuộc về công nghệ thông tin, thiết bị tin học- loại hàng rất đa dạng về chủng loại, mẫu mã, chất l- ợng trên thị trờng nên cần phải cân nhắc, tính toán để mua đợc hàng hoá đảm bảo chất lợng, giá cả hợp lý. Cũng vì vậy, khối lợng hàng hoá cất giữ trong kho có tính rủi ro khá lớn. Tránh những rủi ro, thiệt hại do việc bảo quản, dự trữ hàng hoá trong kho, kế toán ngoài việc nên lập thêm khoản: “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” thì cần thờng xuyên thu thập thông tin, sự biến động giá cả trên thị trờng, từ đó, có quyết định hợp lý trong việc điều chỉnh giá hàng tồn kho.
nhiên, nguyên tắc xác định giá bán là phải bảo đảm bù đắp đợc giá vốn, chi phí bỏ ra, đồng thời đảm bảo cho doanh nghiệp có đợc một khoản lợi nhuận nhất định. Những hàng hoá mà công ty TNHH máy tính Phú Cờng kinh doanh không nằm trong sự quy định giá của Nhà nớc, Bộ thơng mại. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tự xác định cho mình mức giá phù hợp dựa vào nhu cầu thị trờng, chu kỳ sống của sản phẩm, uy tín sản phẩm của công ty trên thị trờng để cạnh tranh đợc với các công ty khác.