1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide thuyết trình tết người dân tộc h’mông ở bản pú súa, xã ẳng cang, huyện mường ảng, tỉnh điện biên

13 915 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 7,76 MB

Nội dung

Người H’mông là một trong những dân tộc thiểu số có dân số đông ở miền Bắc Việt Nam.. Cùng với 53 dân tộc anh em, người H’mông luôn luôn là một phần của sự thống nhất khối đại đo

Trang 1

Giáo viên: Phạm Thị Thanh Hằng

E-mail: phamhanggdtx@gmail.com Điện thoại: 01654323955

TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

HUYỆN MƯỜNG ẢNG - TỈNH ĐiỆN BIÊN

Tháng 06/2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING

Tết người dân tộc H’mông ở bản Pú Súa, xã Ẳng Cang, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên

CUỘC THI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARING VỚI CHỦ ĐỀ “DƯ ĐỊA CHÍ VIỆT NAM”

Trang 2

Người H’mông là

một trong những dân

tộc thiểu số có dân số

đông ở miền Bắc Việt

Nam Cùng với 53

dân tộc anh em,

người H’mông luôn

luôn là một phần của

sự thống nhất khối

đại đoàn kết dân tộc

và góp phần làm

phong phú cho nền

văn hoá các dân tộc

Việt Nam.

Người H’mông ở

bản Pú Súa xã Ẳng

Cang có 48 nóc nhà

gồm hơn 300 người

dân

Trang 3

Người Mông quần tụ

trong từng bản vài chục

nóc nhà Nhà trệt, ba

gian hai chái, có từ hai

đến ba cửa Gian giữa

đặt bàn thờ Nhà giàu thì

tường trình, cột gỗ kê

trên đá tảng hình đèn

lồng hay quả bí, mái lợp

ngói, sàn gác lát ván

Phổ biến nhà bưng ván

hay vách nứa, mái tranh

Lương thực được cất trữ

trên sàn gác Một số nhà

thì có nhà kho chứa

lương thực ở ngay cạnh

nhà.

Trang 4

Khi sắc xuân

tràn đồi sắc thắm

của hoa đào và

những cành mận

trắng như những

bông tuyết làm

ngây ngất lòng

người trong

những ngày xuân

của bản Pú Súa xã

Ảng Cang huyện

Mường Ảng tỉnh

Điện Biên

Trang 5

Người cùng dòng họ

dù không biết

nhau, dù cách xa

bao đời nhưng qua

các trao đổi các

đặc trưng trên có

thể nhận ra họ của

mình Tình cảm

gắn bó giữa những

người trong họ sâu

sắc Trưởng họ là

người có uy tín,

được dòng họ tôn

trọng, tin nghe

Người H’mông rất

coi trọng dòng họ,

bao gồm những

người có chung tổ

tiên Các đặc

trưng riêng với

mỗi dòng họ thể

hiện ở những nghi

lễ cúng tổ tiên, ma

cửa, ma mụ

Trang 6

Suốt một tháng trời,

các gia đình tổ

chức ăn uống, ca

hát từ nhà này

sang nhà khác

Trẻ con có thể đến

trường tuỳ thích

Người lớn không

phải lên nương, ra

ruộng trồng cấy.

Tết là ngày

được mong đợi

nhất Tết là dịp

nghỉ ngơi sau một

năm lao động

hăng say, vất vả

Họ nhìn lại một

năm qua đã làm

được gì và hướng

tới một năm mới

thuận lợi hơn

Theo quan niệm của

người Mông, một năm

không có tháng thiếu và

không có năm nhuận

Mỗi tháng có 30 ngày

đều đặn, ngày thứ 361

là ngày mồng 1 Tết

Như vậy, trước Tết của

người kinh 1 tháng, các

làng bản người Mông

đã nhộn nhịp không khí

mừng năm mới Lúc ấy,

trong mỗi nhà, thóc lúa,

ngô khoai đã đầy bồ,

lợn gà, trâu bò đầy

sân người Mông lại an

tâm đón một cái Tết

đoàn viên

Trang 7

Dịp Tết, nhà nào

cũng cố gắng gói thật

nhiều bánh, vừa để gia

đình ăn, vừa để tiếp

khách và biếu họ hàng Không khí cả gia đình

quây quần cùng nhau

sửa soạn gói bánh thật

tưng bừng và náo

nhiệt Ai ai cũng muốn

chung tay để làm nên

những chiếc bánh

thơm ngon chào đón

năm mới

Trang 8

Cơm cúng có thể thiếu thịt

(đối với những nhà nghèo)

nhưng không thể thiếu món bánh

dày Cơm nếp nấu dẻo được đổ

ra cối và lập tức được giã nhanh

chóng, vì giã lúc nóng thì bánh

sẽ dẻo, cũng như khi giã giò phải

giã thật nhanh tay khi thịt vừa

pha xong còn nóng Thường

phần giã bánh là do những thanh

niên to khỏe đảm nhiệm

Trang 9

Trong khi đàn

ông giã bánh

… thì phụ nữ

chuẩn bị lá, Họ giã

đến khi dẻo quánh

thành một khối rồi

chia nhau nhanh

tay nặn thành từng

chiếc nhỏ, tròn trịa

Để tăng độ ngậy ,

bánh phải thoa một

chút mỡ và gói vào

lá chuối đã hơ nóng

Trang 10

Cứ vào khoảng 16h ngày

30/11 âm lịch hàng năm tất cả

họ hàng phải tập trung tại nhà ông trưởng dòng họ để đón

năm mới Trưởng họ cho

người đi đào một cây khoảng 10cm (phải đào cả rễ) và một đoạn dây dài 7 đến 8m làm

bằng cây cỏ gianh Lấy hai đầu dây này buộc vào đầu và ngọn cây rồi chôn xuống hố trước

nhà.Bắt một con gà trống đứng

ở đằng sau cây và tuyên bố

năm cũ qua đi năm mới đã đến, trưởng họ cầu may cho tất cả

người trong họ sang năm mới gặp nhiều điều tốt lành

Chuẩn bị đón một

năm mới người

mông phải có ít

nhất hai bộ quàn áo

mới và một đôi dép

mới

Mỗi một gia đình

phải có ít nhất 3

con gà, mỗi người

một quả trứng gà

Đối với gia đình

giàu có thì có cả

con lợn

Trang 11

Người Mông coi trọng lửa và luôn đỏ

bếp trong những ngày Tết Họ không ưa

thích những ai thổi vào bếp nhà mình bởi

theo quan niệm nếu có người thổi vào bếp

hoặc làm tắt lửa thì năm tới cả gia đình họ

sẽ gặp sóng gió, không may mắn

Trải qua thời gian, những điều kiêng

kỵ này không còn khắc nghiệt như trước

đây nhưng gia đình nào cũng mong không

vướng vào những điều trên để họ luôn có

một bầu không khí vui vẻ.

Trang 13

TƯ LIỆU THAM KHẢO

- Thực địa Bản Pú Súa, xã Ẳng Cang, huyện

Mường Ảng, tỉnh Điện Biên

- Tư liệu, hình ảnh lấy từ trang mạng google.com.vn

Ngày đăng: 06/03/2015, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w